(A) (B)
Hình 1.18. Cấu trúc của insulin dạng dimer (A) và hexamer (B).
- Sắc ký lỏng cao áp ngược pha (RP- HPLC)
Đây là phương pháp phân tách các chất dựa vào kích thước phân tử nhưng dùng áp suất để đẩy nhanh dung dịch qua cột sắc ký. Ưu điểm chính của hệ thống HPLC là cĩ thời gian phân tách nhanh hơn nhiều so với các phương pháp sắc ký khác nhưng nhược điểm của hệ thống này là đắt tiền nên khĩ áp dụng ở quy mơ lớn [4]. Trong quá trình sản xuất insulin, HPLC ngược pha (RP-HPLC) thường được sử dụng làm bước tinh chế hồn tất để cĩ được insulin cĩ độ tinh sạch đạt yêu cầu cho mục đích làm thuốc [39],[68].
1.8.Qui trình sản xuất insulin tái tổ hợp theo mơ hình mini-proinsulin proinsulin
Các cơng đoạn chính của qui trình sản xuất insulin tái tổ hợp theo mơ hình
mini- proinsulin bằng hệ thống vector biểu hiện pET trong E.coli được tổng hợp
Luận án Tiến sĩ Tổng quan
- Tổng hợp gen mpi mã hĩa mini-proinsulin (MPI) khơng chứa codon
hiếm đối với E. coli và tạo dịng mpi vào trong vector tạo dịng
- Tái tạo dịng mpi vào vector biểu hiện pET-43.1a và thu nhận dịng E.
coli tái tổ hợp cĩ khả năng biểu hiện MPI ở dạng dung hợp với 6xHis
- Lên men và cảm ứng biểu hiện protein dung hợp 6xHis-MPI
- Thu nhận 6xHis-MPI thơng qua thu nhận sinh khối, đồng nhất hĩa tế
bào, thu nhận thể vùi, làm tan 6xHis-MPI và tinh chế sơ bộ bằng cột Ni-NTA
- Thu nhận MPI thơng qua việc cắt loại 6xHis bằng CNBr
- Tái gấp cuộn MPI
- Xử lý MPI tái gấp cuộn bằng trypsin/carboxypeptidase B để thu nhận
insulin cĩ hoạt tính.
Tạo dịng E. coli BL21(DE3)/ pET43Ins biểu hiện MPI ở
dạng 6xHis-MPI Tổng hợp và tạo dịng gen
mino-proinsulin (mpi)
Lên men cảm ứng biểu hiện 6xHis-MPI
THU NHẬN INSULIN
Cắt loại peptide C Tái gấp cuộn MPI Thu nhận MPI
Thu nhận 6xHis-MPI
Hình 1.19. Sơ đồ khái quát qui trình sản xuất insulin tái tổ hợp theo mơ hình mini-proinsulin bằng hệ thống vector pET trong E. coli.
Luận án Tiến sĩ Vật liệu – Phương Pháp
CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU - PHƯƠNG PHÁP