5. Kết cấu đề tài
2.4.9 Dụng cụ cơ khí, phụ tùng, thiết bị máy móc
Song song với quá trình đầu tƣ thì trình độ thiết bị công nghiệp đã có sự cải thiện, tuy nhiên trình độ công nghệ của ngành thuộc da và sản xuất phụ liệu da giày vẫn thấp hơn rất nhiều so với yêu cầu của ngành.
Về dụng cụ cơ khí: Hiện nay ở TP.HCM có khoảng 7 DN chuyên sản xuất những sản phẩm: khuôn mẫu, dao chặt, cữ may, ống viền, đục các loại, giá kệ, xe chuyển và các sản phẩm cơ khí chế tạo phục vụ sản xuất giày dép… Nhiều DN đã đầu tƣ bộ phận chế tạo (nhƣ Công ty Giày Thái Bình đầu tƣ nhà máy chế tạo khuôn đế giày; Công ty 32 đầu tƣ xƣởng sản xuất dao chặt…).
Về phụ tùng, thiết bị máy móc: Hiện nay, các DN da giày hầu nhƣ hoàn toàn phải nhập khẩu từ 23 nƣớc khác nhau, trong đó chủ yếu từ Đài Loan, Hàn Quốc và Trung Quốc, Italia, Đức, Anh, Hồng Kông… Việc chế tạo phụ tùng, máy móc thiết bị trong nƣớc hầu nhƣ không đáng kể. Phía Bắc hầu nhƣ không có DN nào. Phía
Nam có công ty Tân Hiệp Lực ngoài việc chế tạo một số thiết bị ngành nhựa, còn chế tạo một số thiết bị thông thƣờng phục vụ ngành giày nhƣ: máy chặt thuỷ lực, máy ép…; Công ty Quang Minh chế tạo một số thiết bị đơn giản phục vụ ngành thuộc da nhƣ: máy đo bia, máy bào… Thực tế thì các thiết bị lắp ráp chế tạo trong nƣớc có tỷ lệ nội địa hoá không cao do vẫn phải nhập khẩu một số phụ tùng, linh kiện quan trọng và đắt tiền.
Bảng 2.19: Thực trạng máy móc, thiết bị của ngành da giày TP.HCM (năm 2011)
STT Công đoạn
sản xuất Loại thiết bị
Nguồn gốc xuất xứ
Tình trạng máy móc, thiết bị
1 Công đoạn pha cắt nguyên liệu
Máy chặt thuỷ lực, máy in, thêu, máy lạng da, máy dẫy mép
Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc
70% sử dụng trên 10 năm, 30% dƣới 10năm
2 Công đoạn may ráp
Máy may, máy gấp mép, tẽ
hậu, đính ô dê
Đài Loan, Hàn Quốc 65% trên 10 năm và 35% dƣới 10 năm sử dụng
3
Công đoạn gò ráp và hoàn thiện
Máy gò, máy định hình hậu, máy mài chân gò, máy ép để có thành
Đài Loan, Hàn Quốc, Ý
80% trên 10 năm và 20% dƣới 10 năm sử dụng
Băng tải, hệ thống sấy, nồi hấp giày, máy mài nhám chân giò, máy bôi keo, máy đốt chỉ…
Sản xuất trong nƣớc
4
Công đoạn tiền chế lắp ráp
Máy mài, máy ép Đài Loan, Hàn Quốc
5 Công đoại tiền chế đế định hình
Đế lắp ráp Đài Loan, Hàn Quốc Đế ép đúc Đài Loan,Tiệp Khắc
Đế ép phun Đức, Ý
6 Dụng cụ cơ khí
Khuôn mẫu, dao chặt, cữ may, ống viền, đục, giá kệ, xe chuyển
Sản xuất trong nƣớc
7
Phụ tùng, thiết bị máy móc
Cho hầu hết thiết bị và công đoạn
8
Thuộc da
Hầu hết các thiết bị nhập khẩu
Ý, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc
50% thiết bị còn tốt, 30% trung bình và 20% lạc hậu, kém.
(Nguồn: Hội Da giày TP.HCM)
Công tác nghiên cứu trong chế tạo máy và phụ tùng hiện nay chƣa đƣợc tập trung, dẫn đến chất lƣợng các sản phẩm chế tạo không cao, công tác tiêu chuẩn hoá, khả năng lắp ráp thấp gây khó khăn cho ngƣời sử dụng và hạn chế hiệu quả về kinh tế trong quá trình sửa chữa thay thế… Một số cơ sở nghiên cứu, nhƣ viện IMI (máy và công cụ công nghiệp) đã thực hiện đề tài nghiên cứu chế tạo máy cắt chi tiết giày bằng tia nƣớc điều khiển vi tính và nghiệm thu tốt, nhƣng giá thành vẫn cao do nhập khẩu các linh kiện đắt tiền, đồng thời sản xuất đơn chiếc và công tác quảng cáo, tiếp thị với các khách hàng còn hạn chế… nên cũng chƣa đƣa vào sử dụng rộng rãi tại các DN. Một số DN da giày lớn có chủ động tổ chức bộ phận cơ điện có năng lực chế tạo một số thiết bị đơn giản và phục hồi thiết bị phục vụ DN để giảm chi phí đầu tƣ. Tỷ lệ nội địa hoá về các sản phẩm này nhƣ sau:
Bảng 2.20: Tỷ lệ nội địa hóa của ngành da giày đối với dụng cụ cơ khí, phụ tùng và thiết bị máy móc (năm 2011)
Loại hình DN (số lƣợng DN)
Tỷ lệ nội địa hóa khu vực TP.HCM (%) Tỷ lệ nội địa hóa trong nƣớc (%) Nhập khẩu (%) DN có vốn nhà nƣớc 2 - - DN dân doanh 2 4 67 DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 2 3 20
(Nguồn: Tính toán theo kết quả khảo sát)
Căn cứ các phân tích thực trạng trên, ta có thể tổng hợp tình hình nội địa hóa các sản phẩm CNPT cho ngành da giày của TP.HCM qua bảng 2.21, có thể nhận thấy, các ngành CNPT có thứ tự từ 1 đến 4 là những ngành thế mạnh của thành phố, đặc biệt là 4 ngành: phom giày; đế, gót giày dép; vải làm giày dép các loại và vật liệu giấy, bao bì là thế mạnh của TP.HCM. Tuy nhiên, việc sản xuất phom giày, đế và gót giày dép chủ yếu vẫn tập trung tại một số DN FDI ,Công ty Vina Giày, Công
ty Giày 32 với quy trình sản xuất khép kín, việc cung ứng cho các DN dân doanh trong Thành phố còn hạn chế.
Nhìn chung, ngành da giày ở TP.HCM thiếu sự hỗ trợ của các ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp sản xuất phụ liệu và các ngành CNPT khác nhƣ hóa chất, cơ khí chế tạo, máy móc thiết bị. Đa số các DN sản xuất da giày theo phƣơng thức gia công, nên việc cân đối và cung ứng nguyên phụ liệu còn phải tuân theo chỉ định của đối tác nƣớc ngoài. Những năm gần đây, ngành sản xuất da giày phát triển nhanh khiến nhu cầu nguyên phụ liệu đã ra đời. Tuy nhiên, các cơ sở trên thƣờng hình thành tự phát và nhỏ lẻ nên hiệu quả sản xuất kinh doanh, chất lƣợng sản phẩm còn hạn chế. Đặc biệt vấn đề môi trƣờng và an toàn vệ sinh lao động còn nhiều bất cập. Ngoài ra, các DN giày da trong nƣớc, nói chung và TP.HCM, nói riêng chƣa chủ động liên kết lại với nhau để xây dựng cho mình một hệ thống cung ứng nguyên phụ liệu ổn định, chất lƣợng bảo đảm và ít rủi ro. Các DN chỉ chăm chăm một giải pháp là nhập khẩu nguyên phụ liệu hoặc thực hiện gia công thuần túy cho đối tác nƣớc ngoài. Điều này vô tình làm hạn chế việc khuyến khích phát triển CNPT trong nƣớc.
Bảng 2.21: Tổng hợp tỷ lệ nội địa hóa các sản phẩm CNPT cho ngành da giày của TP.HCM (năm 2011) TT Chủng loại sản phẩm Tỷ lệ nội địa hóa khu vực TP.HCM (%) Tỷ lệ nội địa hóa trong nƣớc (%) Nhập khẩu (%)
1 Phom giày các loại 56 29 15
2 Vật liệu giấy và bao bì 50 40 10
3 Đế, gót giày dép các loại 49 40 11
4 Vải làm giày dép các loại 46 38 16
5 Phụ liệu dệt, vải các loại 28 50 22
7 Keo dán, dung môi, hoá chất trau
chuốt các loại 9 9 82
8
Da tổng hợp, nhân tạo các loại 8 28 64
9
Dụng cụ cơ khí, phụ tùng và thiết
bị máy móc 5 8 87
Bình quân 28 32 40
(Nguồn: Tính toán theo kết quả khảo sát)