Gót giày dép các loại

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành da giày tại Tp.Hồ Chí Minh (Trang 68)

5. Kết cấu đề tài

2.4.3 gót giày dép các loại

Các DN da giày TP.HCM vẫn phải nhập khẩu gần nhƣ toàn bộ nguyên liệu, vật liệu thô hoặc phôi để tạo ra đế giữa, đế ngoài, đế mặt, pho hậu và pho mũi cho mũi giày. Một số loại đế gót giày cao cấp, tấm đế cao cấp vẫn phải nhập ngoại. Nhiều DN da giày phải nhập nguyên liệu, hoá chất sản xuất đế gót để đảm bảo chất lƣợng ổn định. Hiện tại, trong nƣớc có thể sản xuất đƣợc đế ngoài của giày nữ nhƣ gót, đế, đế đúc liền gót và đế giày thể thao. Riêng về nguyên liệu cao su để sản xuất đế giày thì Việt Nam là một trong những nƣớc sản xuất nhiều cao su tự nhiên trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam có thể chủ động nguồn nguyên liệu này, còn cao su tổng hợp thì phải nhập hoàn toàn. Hiện có 14 DN sản xuất đế gót giày dép (nhƣ Công ty Tae Sung, Công ty Cao su Hà Nội-Chi nhánh TP.HCM, Công ty An Thiên Lý…), chƣa kể một số DN sản xuất da giày có đầu tƣ bộ phận sản xuất đế giày (nhƣ Công ty giày Vĩnh Hội, Công ty Hàng Tiêu Dùng Bình Tiên, Công ty Giày 32…). Một số DN đã đầu tƣ máy in phun trang trí chi tiết đối với các sản phẩm đế cao cấp, đế trong có trang trí nhãn mác, đế có túi khí… giá trị cao. Đế và gót giày là loại nguyên phụ liệu có tỷ lệ nội địa hoá cao:

Bảng 2.13: Tỷ lệ nội địa hóa của ngành da giày đối với sản phẩm đế, gót giày dép các loại (năm 2011)

Loại hình DN (số lƣợng DN)

Tỷ lệ nội địa hóa khu vực TP.HCM (%) Tỷ lệ nội địa hóa trong nƣớc (%) Nhập khẩu (%) DN có vốn nhà nƣớc 2 - - DN dân doanh 36 30 7 DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 11 10 4

(Nguồn: Tính toán theo kết quả khảo sát )

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành da giày tại Tp.Hồ Chí Minh (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)