Vai trò của CNPT ngành da giày

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành da giày tại Tp.Hồ Chí Minh (Trang 43)

5. Kết cấu đề tài

1.3.3Vai trò của CNPT ngành da giày

- Thứ nhất, góp phần khai thác các nguồn lực trong nƣớc, giải quyết công ăn việc làm cho một lƣợng lớn lao động phổ thông, giảm xuất khẩu các sản phẩm thô và nhập khẩu nguyên phụ liệu, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm giày dép trong nƣớc và đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá theo hƣớng vừa mở rộng vừa chuyên sâu.

- Thứ hai, phát huy ảnh hƣởng của tác động “lan toả” trong mạng lƣới sản xuất (MLSX) da giày. Mạng lƣới này có thể liên kết theo chiều dọc hoặc chiều ngang, tạo thành các CLKN, có mối quan hệ hữu cơ mật thiết với nhau. Do vậy, sự phát triển của ngành công nghiệp này sẽ có tác động mạnh mẽ đến các ngành công nghiệp khác, kích thích các ngành cùng phát triển theo hƣớng đáp ứng đƣợc yêu cầu của thời kì mới.

- Thứ ba, mở rộng khả năng thu hút FDI vào phát triển ngành da giày. CNPT ngành da giày và FDI có mối quan hệ tƣơng hỗ hai chiều, CNPT ngành da giày phải phát triển mới thu hút FDI cho ngành da giày. Mặc dù ngành da giày có hàm lƣợng

chi phí lao động cao, nhƣng chi phí cho CNPT của ngành da giày, nhìn chung, vẫn cao hơn nhiều so với chi phí lao động. Vì vậy, một nƣớc dù có ƣu thế về lao động nhƣng CNPT không phát triển sẽ làm cho môi trƣờng đầu tƣ kém hấp dẫn. Tuy nhiên, cũng không phải CNPT phát triển đồng bộ rồi mới có FDI. Có nhiều trƣờng hợp FDI đi trƣớc và kéo theo các DN khác (kể cả DN trong và ngoài nƣớc) đầu tƣ phát triển CNPT, do đó có sự quan hệ tƣơng hỗ 2 chiều giữa FDI và CNPT.

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành da giày tại Tp.Hồ Chí Minh (Trang 43)