5. Kết cấu đề tài
3.3.2.1 Các giải pháp về thu hút nguồn vốn
(i) Đối với nguồn vốn trong nƣớc: Thực trạng kinh doanh của các doanh nghiệp da giày và DN CNPT ngành da giày có hiệu quả thấp nhƣ hiện nay, thì việc thu hút nguồn vốn từ các nhà đầu tƣ trong nƣớc là rất khó khăn. Để thu hút, khai thác đƣợc các nguồn vốn đầu tƣ trong nƣớc thì cần thực hiện các biện pháp:
da giày và nhu cầu nguyên phụ liệu đáp ứng trong tƣơng lai, các hoạt động này chỉ cho các nhà đầu tƣ thấy đƣợc thị trƣờng của các sản phẩm phụ trợ trong tƣơng lai là rất lớn. Thông tin nhiều hơn về các DN sản xuất nguyên phụ liệu kinh doanh có hiệu quả nhƣ Dệt may Phong Phú, Đế gót giày dép của Bình Tiên, phom giày của Thái Bình….Thị trƣờng là yếu tố quan trọng nhất thu hút vốn đầu tƣ, thị trƣờng mở rộng, tất yếu kinh doanh sẽ đạt hiểu quả cao. Nếu chứng minh cho các nhà đầu tƣ thấy rằng hiệu quả kinh doanh sản xuất CNPT ngành da giày cao thì chắc chắn mục tiêu thu hút vốn sẽ dễ dàng.
- Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, điều kiện quan trọng để tích tụ vốn chủ sở hữu. Đòi hỏi các DN kinh doanh phải có lãi, từ đó mới có điều kiện tăng tỷ lệ tích lợi nhuận vào quỹ đầu tƣ phát triển, đây chính là cơ sở để gọi vốn đầu tƣ. Các DN CNPT ngành da giày thì cần phát huy nhiều giải pháp để huy động vốn chủ sở hữu, có thể theo hƣớng:
+ Phát huy các lợi thế cạnh tranh so với DN nƣớc ngoài đó là giá nhân công, điều kiện giao nhận đúng hạn, phƣơng thức thanh toán, mối quan hệ giữa các DN cùng Hiệp hội, Tập đoàn …
+ Thế mạnh của TP.HCM là về đế, gót giày; phom giày; vải làm giày dép; vật liệu giấy và bao bì; các doanh nghiệp sản xuất này đã cổ phần hóa nhƣng hầu nhƣ có vốn của nhà nƣớc. Việc cổ phần hóa các doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu da giày mà nhà nƣớc nắm giữ cổ phần chi phối sẽ làm giảm khả năng thu hút vốn đầu tƣ. Bởi nắm giữ cổ phần chi phối thì vẫn bị các hạn chế cố hữu của DN nhà nƣớc, ở đây vốn phần lớn là của nhà nƣớc còn con ngƣời quản lý chỉ là đại diện, ngƣời làm thuê cho nhà nƣớc chứ không phải chủ sở hữu trực tiếp nên trách nhiệm sẽ không cao nhƣ đối với ngoài nhà nƣớc ( các doanh nghiệp này ngƣời quản lý là chủ sở hữu, sự nghiệp kinh doanh của DN chính là sự nghiệp của ông chủ, nên trách nhiệm đối với các DN sẽ cao hơn). Các DN nhà nƣớc nắm giữ cổ phần chi phối bị ràng buộc bởi vấn đề lợi ích, lợi ích giữa ngƣời quản lý và lợi ích của DN, mối quan hệ này cũng có thể cùng hƣớng, cũng có thể khác nhau. Hiệu quả kinh doanh phụ thuộc rất lớn vào các quyết chủ quan của các nhà quản lý mà quyết định của họ
thƣờng phục vụ của chính họ trƣớc khi quan tâm đến lợi ích của DN.
Thực hiện cổ phần hóa theo hƣớng Nhà nƣớc không nắm giữ cổ phần chi phối một mặt sẽ thu hút đƣợc nhiều vốn đầu tƣ hơn, mặt khác sẽ gắn kết lợi ích của nhà đầu tƣ và DN, điều này làm tăng trách nhiệm của họ đối với nâng cao hiệu quả phát triển sản xuất kinh doanh.
- Tạo môi trƣờng thuận lợi cho đầu tƣ và chuyển giao công nghệ. Thời gian qua, ngành da giày đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm tạo môi trƣờng thuận lợi cho quá trình đầu tƣ và chuyển giao công nghệ, tuy vậy vẫn còn những hạn chế:
+ Thông tin về công nghệ chƣa đầy đủ, chƣa kịp thời; + Chƣa thúc đẩy phát triển thị trƣờng công nghệ;
+ Chƣa có các chiến lƣợc phát triển công nghệ cho toàn ngành.
Những hạn chế trên đẫn đến nhiều nhà đầu tƣ trong nƣớc đã nhập công nghệ chịu giá đắt, đầu tƣ công nghệ thiếu tính đồng bộ, thậm chí nhập cả công nghệ đã lạc hậu.Vì thế cần phải tổ chức tốt các hoạt động giới thiệu, cung cấp thông tin về công nghệ nhƣ chợ công nghệ, triễn lãm công nghệ…các hoạt động này nên tổ chức thƣờng xuyên, định kỳ tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tƣ trong nƣớc tiếp cận thông tin nhiều hơn và chính xác hơn.
+ Xây dựng lộ trình khoa học công nghệ của ngành cho giai đoạn từ nay đến năm 2025: Từ nay đến 2020, tập trung đầu tƣ công nghệ sản xuất giày lƣu hóa. Đầu tƣ máy móc cho lĩnh vực sản xuất da giày, công nghệ cho lĩnh vực thuộc da cao cấp, phụ liệu dệt vải cao cấp đáp ứng đƣợc yêu cầu của gia công xuất khẩu. Mục tiêu của giai đoạn này là chứng minh hiệu quả sản xuất nguyên phụ liệu để thu hút đầu tƣ. Từ 2020 đến 2025, đầu tƣ đồng bộ cho tất cả các khâu nhằm đáp ứng cơ bản nhu cầu nguyên phụ liệu trong nƣớc, đầu tƣ có tính chiều sâu, nâng cao chất lƣơng sản phẩm và xuất khẩu nguyên phụ liệu.
(ii) Đối với nguồn vốn nƣớc ngoài:
- Tập trung mạnh vào việc hình thành các khu, cụm công nghiệp liên kết ngành nhằm tạo ra hạ tầng cơ sở về giao thông, điện, nƣớc sạch, xử lý nƣớc thải. Các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài vào đó họ sẽ tiết kiệm đƣợc rất nhiều chi phí đầu tƣ xử
lý nƣớc thải. Vấn đề này rất quan trọng trong lĩnh vực nhuộm vải, sản xuất thuộc da.
- Thực hiện nghiêm túc hệ thống quản lý chất lƣợng: Các DN CNPT ngành da giày cần nhận thức đúng vai trò của hệ thống quản lý và kiểm soát chất lƣợng, nghiêm túc triển khai, tự đánh giá và tiến tới đánh giá ngoài.
- Đẩy mạnh hơn nữa cải cách các thủ tục hành chính trong cấp phép đầu tƣ, thành lập DN, thủ tục thuê đất….TP.HCM đã thực hiện cải cách và đã mang lại kết quả, song tốc độ cải cách vẫn rất chậm, tời gian tới phải đẩy mạnh hơn nữa về thời gian giải quyết các thủ tục hành chính.
- Đẩy mạnh thực hiện các hoạt động xúc tiến đầu tƣ nƣớc ngoài, mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế, dần thu hẹp khoảng cách phân biệt giữa các nhà đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài. Thực hiện thƣờng xuyên hơn các hội chợ giới thiệu đầu tƣ, giới thiệu các chiến lƣợc đầu tƣ của ngành. Tăng cƣờng các cuộc viếng thăm của các nƣớc của lãnh đạo Chính phủ mà tháp tùng là các DN, vấn đề này thuộc về nhiệm vụ của Hiệp hội Da- giày Việt Nam, Hội Da giày TP.HCM.