Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự hình thành và phát tán Hydrosunfua từ sông Tô Lịch (Trang 64)

2.2.1.  Phương  pháp  thực hiện

Phương  pháp  thực hiện nghiên cứu của luận  án  được trình bày trong hình 2.2, và thực hiện qua 04 bước:

x Bước 1: Tham khảo tài liệu và lựa chọn khu vực nghiên cứu;

x Bước 2: Thu thập các thông tin về thủy  văn và ô nhiễm  môi  trường; x Bước 3: Lấy mẫu nước, trầm tích, khí, quan trắc tỷ lệ phát thải H2S; x Bước 4: Phân tích, áp dụng mô hình toán, hiệu chỉnh mô hình METI-

LIS,  đánh giá, kết luận và kiến nghị.

61

2.2.2.  Phương  pháp  lấy mẫu và bảo quản mẫu

Lấy mẫu  nước, trầm tích sông: Mẫu  nước, trầm tích sông, quan trắc tỷ lệ phát thải khí H2S  được lấy tại 8 vị trí (Hình 2.3, Bảng 2.2). Các mẫu  nước  được lấy và bảo quản theo TCVN 6663 – 14:2000.

62

Bảng 2.2. Vị trí lấy mẫu nước, trầm tích và quan trắc tỷ lệ phát thải khí H2S trên sông Tô Lịch

TT Ký hiệu Vị trí lấy mẫu Tọa  độ

1 HQV Hoàng Quốc Việt 21002’45,31”  N 105048’19,17”  E 2 CGI Cầu Giấy 21001’49,56”  N 105048’05,51”  E 3 TDH Trần  Duy  Hưng 21000’55,67”  N 105048’16,15” E 4 NTS Ngã  Tư  Sở 21000’06,87”  N 105049’04,90”  E 5 CKD Cầu  Khương  Đình 21059’34,69”  N 105048’50,99”  E 6 CLU Cầu Lủ 20058’49,01”  N 105049’08,64”  E 7 DAU Cầu Dậu 20058’20,14”  N 105049’30,35”  E 8 DTL Đập Thanh Liệt 20057’26,81”  N 105048’37,20”  E

Lấy mẫu khí: Các mẫu khí H2S  để đánh  giá,  kiểm  định mô hình METI-LIS được lấy tại khu vực Đập Thanh Liệt thuộc  phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, TPHN.  Sơ  đồ lấy mẫu và vị trí các mẫu  được trình bày trong bảng 2.3 và hình 2.4.

Bảng 2.3. Vị trí lấy mẫu khí H2S khu vực Đập Thanh Liệt

TT Tên  mẫu Tọa  độ

1 Ven  sông,  cạnh  Nhà  máy  Sơn, cách sông 10 m 20057’32,10” N 105048’40,10” E 2 Đường  vào  NM dệt  Trung  Thư,  cách sông 10 m 20050’32,10” N 105048’48,58” E 3 Khu  dân  cư, cách sông 200 m 20057’29,16” N 105048’53,00” E 4 Cổng  NM dệt  Trung  Thư, cách sông 50 m. 20057’32,00” N 105048’58,00”  E 5 Bằng  A,  cách  sông  50  m   20057’37,64” N 105048’53,39” E 6 Bằng  A,  cách  sông  200  m 20057’36,68” N 105048’58,19” E 7 Bằng  A,  cách  sông  250  m 20057’48,50” N 105049’15,77” E 8 Cổng  làng  Bằng  A,  cách  sông  50  m 20057’48,00”  N 105049’09,00” E 9 Bằng  A,  cách  sông  100  m 20057’51,40” N 105049’14,64” E 10 Trường  THCS  Phương  Liệt, cách sông 10 m 20057’51,00”  N 105049’06,00”  E

63

TT Tên  mẫu Tọa  độ

11 Gần  cầu  thôn  Trung,  cách  sông  10  m 20057’48,10” N 105049’02,86” E 12 Ngã 3 thôn Trung, cách sông 250 m 20057’52,97”  N 105048’59,28” E 13 Khu  dân  cư  thôn Trung, cách sông 100 m 20057’40,69” N 105048’46,07” E 14 Ven  đường,  Thôn  Trung,  cách sông 50 m 20057’40,53” N 105048’47,66” E 15 Thôn Trung, cách sông 10 m 20057’38,38”  N 105048’46,32” E

64

Lấy mẫu  đo  đạc tỷ lệ phát thải khí: Phương  pháp  lấy mẫu  đo  mức phát thải khí từ mặt  nước  và  đất  được Feng (1997) mô tả như  trong  hình  2.5 [54].

Hình 2.5. Sơ  đồ  mô  tả  cân  bằng  vật  chất  trong  hộp  lấy  mẫu  kín

Nguồn: Feng, 1997 [54]. Dựa trên cân bằng vật chất  Feng  (1997)  đưa  ra  phương  trình  2.1  và  2.2:

Ro = Ri + Rc + Rs (2.1)

Rs = Ro – Ri – Rc (2.2)

Nguồn: Feng, 1997 [54]. Hansen   (1978)   đã   thiết lập hệ thống hộp lấy mẫu  để đo  tỷ lệ phát thải của H2S từ trầm  tích,  sơ  đồ mô tả như  trong  hình  2.6 [60].

Hình 2.6. Sơ  đồ  lấy  mẫu  đánh  giá  mức  phát  thải  khí

65

Dựa trên cân bằng vật chất theo phương  trình  2.2, tỷ lệ phát thải H2S  được tính toán theo công thức sau:

RH2S = (Ro-Ri-Rc)*V/S/t (2.3)

Trong  đó:    

RH2S là  lượng phát thải H2S (g S/m2/h);

Ro là tổng lượng H2S có trong hộp lấy mẫuquy  đổi về g S;

Rc là  lượng H2S trong không khí có sẵn trong hộp lấy mẫu quy  đổi về g S; Ri là  lượng H2S tuần hoàn vào hộp lấy mẫu quy  đổi về g S (Ri =0);

V là thể tích hộp lấy mẫu (m3);

S là diện tích tiếp xúc với bề mặt phát thải của hộp lấy mẫu (m2); t là thời gian lấy mẫu (h).

Nghiên cứu  đánh  giá  về phương  pháp  sử dụng hộp lấy mẫu  để đo  mức phát thải khí từ bề mặt phát thải, Rochette và Nikita  (2008)  đã  đề xuất thiết kế cơ  bản của hộp lấy mẫu phải  đáp  ứng  được yêu cầu chiều cao của hộp không nhỏ hơn  10   cm, mức  độ ngập sâu vào bề mặt phát thải  (đất,  nước) là từ 5 cm trở lên [130].

Luận  án  đã  sử dụng hộp lấy mẫu  được thiết kế với các thông số chính  như   sau: dài x rộng  x  cao  là  50  (cm)  x  26  (cm)  x  20  (cm),  trong  đó  phần ngập vào trong nước là 7 cm, chiều cao hữu dụng của hộp lấy mẫu là 13 cm (Hình 2.7).

66

Hình 2.8. Lấy  mẫu  quan  trắc  tỷ  lệ  phát  thải  H2S  trên  sông  Tô  Lịch

2.2.3.  Phương  pháp  phân  tích  các  mẫu  nước, trầm tích và không khí

Các  phương  pháp  phân  tích  mẫu  nước, trầm tích và khí H2S  được trình bày trong các bảng 2.4 và bảng 2.5. Quá trình phân  tích  được thực hiện tại Phòng thí nghiệm  Khoa  Môi  trường,  Trường  ĐHKHTN.

Bảng 2.4. Các  phương  pháp  phân  tích  chất  lượng  nước TT Thông số Phương  pháp  phân  tích

1 pH TCVN 6492-1999  Xác  định pH (đo  hiện  trường)

2 H2S TCVN 4567-1988  Phương  pháp  xác  định sunfua và sunfat 3 Eh Đo  Eh tại hiện  trường bằng máy Mettler Toledo MX 300. 4 COD TCVN 6491-1999  Xác  định nhu cầu oxy hóa học

5 BOD5 TCVN 6001-1995  Xác  định BOD5

6 DO TCVN 4564-1988  Phương  pháp  xác  định  độ ô xy  hòa  tan  (nước thải) 7 Nts Ntổng số – Phương  pháp  Kjeldahl  

8 Pts TCVN 8563-2010  Xác  định Ptổng số - So mầu 9 Coliform TCVN 6187-1-1996  Xác  định Coliform và E. Coli 10 As TCVN 6626-2000  Xác  định As – Hấp phụ nguyên tử. 11 Fe TCVN 6177-1996  Xác  định sắt – So mầu

12 TSS TCVN 4560-1988  Xác  định TSS 13 TDS TCVN 6053-1995  Xác  định TDS

67

Bảng 2.5. Các  phương  pháp  phân  tích  chất  lượng trầm tích, và không khí TT Thông số Phương  pháp  phân  tích

1 pH Đo  tại hiện  trường bằng pH-meter

2 SCOD Xác  định  SCOD  trong  đất và trầm tích (Phụ lục 2.4)(*) 3 SBOD5 Xác  định SBOD5 trong  đất và trầm tích (Phụ lục 2.4)(*) 4 CHC 10TCN 378-99

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự hình thành và phát tán Hydrosunfua từ sông Tô Lịch (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)