Luật đất đai (2003)

Một phần của tài liệu Thực trạng giải pháp phát triển thị trường căn hộ chung cư tại quận hoàng mai, thành phố hà nội (Trang 31)

5. Phương pháp nghiên cứu

1.2.1. Luật đất đai (2003)

26

Luật này đã đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003.

Luật này quy định về quyền hạn và trách nhiệm của Nhà nƣớc đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai và thống nhất quản lý về đất đai, chế độ quản lý và sử dụng đất đai, quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất.

Đối tƣợng áp dụng

1. Cơ quan nhà nƣớc thực hiện quyền hạn và trách nhiện đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai, thực hiện nhiệm vụ thống nhất quản lý nhà nƣớc về đất đai.

2. Ngƣời sử dụng đất.

3. Các đối tƣợng khác có liên quan đến việc quản lý, sử dụng đất”. (Luật đất đai 2003, Điều 2)

Luật đất đai là bộ luật quan trọng nhất trong sự thành lập của thị trƣờng chung cƣ, mọi dự án đầu tƣ trên đất đều phải đáp ứng tính pháp lý của bộ luật này.

Trong bộ luật này quy định rõ về đất xây dựng chung cƣ :

1. Đất khu chung cƣ bao gồm đất để xây dựng nhà chung cƣ, xây dựng các công trình trực tiếp phục vụ đời sống của những hộ trong nhà chung cƣ theo quy hoạch xây dựng đã đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền xét duyệt.

2. Việc quy hoạch đất xây dựng khu chung cƣ phải bảo đảm đồng bộ với quy hoạch các công trình công cộng, bảo vệ môi trƣờng.

3. Chính phủ quy định cụ thể về chế độ sử dụng đất khu chung cƣ. (Điều 85. Đất xây dựng khu chung cƣ)

Điều 21. Nguyên tắc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải bảo đảm các nguyên tắc sau đây:

1. Phù hợp với chiến lƣợc, quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh;

2. Đƣợc lập từ tổng thể đến chi tiết; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cấp dƣới phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cấp trên; kế hoạch sử dụng đất phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đã đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quyết định, xét duyệt;

27

3. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cấp trên phải thể hiện nhu cầu sử dụng đất của cấp dƣới;

4. Sử dụng đất tiết kiệm và có hiệu quả;

5. Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trƣờng; 6. Bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh; 7. Dân chủ và công khai;

8. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của mỗi kỳ phải đƣợc quyết định, xét duyệt trong năm cuối của kỳ trƣớc đó.

Điều 34. Giao đất có thu tiền sử dụng đất

Nhà nƣớc giao đất có thu tiền sử dụng đất trong các trƣờng hợp sau đây: 1. Hộ gia đình, cá nhân đƣợc giao đất ở;

2. Tổ chức kinh tế đƣợc giao đất sử dụng vào mục đích xây dựng nhà ở để bán hoặc cho thuê;

3. Tổ chức kinh tế đƣợc giao đất sử dụng vào mục đích đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng để chuyển nhƣợng hoặc cho thuê;

4. Tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân đƣợc giao đất làm mặt bằng xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh;

5. Tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất để xây dựng công trình công cộng có mục đích kinh doanh;

6. Tổ chức kinh tế đƣợc giao đất để sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối;

7. Ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài đƣợc giao đất để thực hiện các dự án đầu tƣ.

Một phần của tài liệu Thực trạng giải pháp phát triển thị trường căn hộ chung cư tại quận hoàng mai, thành phố hà nội (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)