Đánh giá sơ bộ tình hình kinh doanh

Một phần của tài liệu Vận dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam chi nhánh Hà Nội thực hiện (Trang 50)

- Phương pháp xác định (khấu trừ/trực tiếp): Khấu trừ trực tiếp

16.Đánh giá sơ bộ tình hình kinh doanh

17. Kết luận và đánh giá về môi trường kiểm soát, hệ thống kế toán, hệ thống kiểm soát nội bộ là đáng tin cậy và có hiệu quả. đáng tin cậy và có hiệu quả.

CAO TRUNG BÌNH THẤP

III – ĐÁNH GIÁ RỦI RO

1 Rủi ro tiềm tàng: Trung bình 2 Rủi ro kiểm soát: Trung bình 2 Rủi ro kiểm soát: Trung bình

Cũng giống như ở ABC, KTV khi nhận được sổ sách được gửi từ công ty khách hàng sẽ tiến hành thủ tục phân tích ban đầu về tình hình khách hàng. KTV của DFK đã thực hiện thủ tục phân tích ngang đối với các số liệu trên bảng cân đối kế toán cũng như báo cáo kết quả kinh doanh của XYZ. KTV đã so sánh giá trị của các chỉ tiêu năm 2013 với giá trị của các chỉ tiêu năm 2012 đã kiểm toán để thấy được xu hướng biến động của các chỉ tiêu trong năm 2013 như thế nào. Đồng thời với phân tích ngang, KTV cũng tiến

hành kiểm tra tính hợp lý bằng cách tính ra cơ cấu của các khoản mục trên bảng cân đối kế toán.

Kết quả phân tích tính hợp lý cho thấy: Cơ cấu tài sản trong năm 2013 đã có sự thay đổi rõ rệt so với năm 2012, tài sản ngắn hạn chiếm đến 64% cơ cấu tổng tài sản, cơ cấu này đã tăng 20% so với năm 2012, nguyên nhân chủ yếu là do tổng tài sản ngắn hạn đã tăng lên hơn 232 tỷ tương ứng với tốc độ tăng 153%. Trong tài sản ngắn hạn, chiếm chủ yếu là hàng tồn kho. Giá trị hàng tồn kho chiếm đến 48% tổng tài sản. KTV nhận định không có bất thường trong mục tài sản ngắn hạn vì XYZ là một công ty sản xuất, do đó việc giá trị hàng tồn kho chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản là hết sức bình thường. Tài sản dài hạn của công ty cũng tăng lên, chiếm chủ yếu là tài sản cố định.

Sau khi thực hiện kỹ thuật phân tích ngang, KTV nhận thấy đa số các khoản mục đều có sự biến động tăng so với năm 2012. Có nhiều khoản mục trong mục tài sản có số dư tăng đột biến trong năm 2013, bao gồm: Tiền và các khoản tương đương tiền, phải thu khách hàng, hàng tồn kho, chi phí trả trước ngắn hạn, tài sản cố định vô hình và khoản mục có sự biến động giảm là chi phí xây dựng cơ bản dở dang. Phần nguồn vốn biến động không nhiều. KTV khoanh vùng 3 khoản mục trọng yếu cần kiểm toán là thuế và các khoản phải nộp Nhà nước, phải trả người lao động, vay và nợ ngắn hạn vì các khoản mục này có sự phát sinh tăng đột biến trong năm 2013.

Như vậy, trong phân tích bảng cân đối kế toán, KTV chỉ sử dụng kỹ thuật kiểm tra tính hợp lý và kỹ thuật phân tích ngang mà thôi. Minh họa việc trình bày của KTV trên giấy làm việc số 31 được minh họa tại phụ lục 3. Bảng 2.8 mô tả nội dung chính của giấy làm việc 31 như sau:

Bảng 2.8. Giấy làm việc 31 – phân tích biến động các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán công ty XYZ. Công ty TNHH XYZ Kỳ kiểm toán: 31.12.13 Prepared by: ĐTL Reviewed by: CTTL

PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CÁC CHỈ TIÊU TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

2013 2012 Variance Tài sản Amout % Total Assets Amount % Total assets Amou t % A. Tài sản ngắn hạn 384,524,399,909 64% 152,165,884,938 44% 232,358,514,971 153% … … … … … … … Tổng cộng tài sản 604,377,824,259 100% 345,522,171,816 100% 258,855,652,443 75% Nguồn vốn A. Nợ phải trả 660,889,674,703 1 9% 407,893,738,986 118% 252,995,935,717 62% … … … … … … … Tổng cộng nguồn vốn 604,377,824,259 100% 345,522,171,816 100% 258,855,652,443 75% Nhận xét chung

Cơ cấu tài sản hợp lý.

Phân tích biến động xu hướng:

Tổng tài sản trong năm tăng

75% tương đương 258,855,652,443 đ so với năm trước. Tiền mặt tồn quỹ tăng 241% so với năm trước, tương đương 5,789,314,610 Đ

Phải thu khách hàng tăng 375% so với năm trước, tương đương 62,343,091,451 Đ

Hàng tồn kho tăng 122% tương đương 158,061,777,294 đ so với năm trước, Chi phí trả trước ngắn hạn và tài sản sài hạn khác tăng tương ứng

là 3,752,978,188 Đ 253,558,000 Đ

Các khoản giảm so với năm trước có phải thu khác, giảm 100%, chi phí xây dựng co bản dở dang giảm 100%, Các chỉ tiêu khác biến động không đáng kê

Tổng nguồn vốn trong năm tăng 75% so với năm trước

Vay và nợ ngắn hạn tăng 159% tương đương 99,386,347,649 Đ Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước tăng 548% so với năm

trước tương đương

167,908,272 Đ Phải trả người lao động tăng 103% tương đương 4,489,553,842 đ so với năm trước Phải trả người lao động tăng 103% tương đương 4,489,553,842 đ so với năm trước Các chỉ tiêu khác biến động không đáng kể

Kết luận:

Khoanh vùng kiểm toán trọng điểm: tiền, phải thu khách hàng, hàng tồn kho, chi phí trả trước ngắn hạn, tài sản ngắn hạn khác, chi phí xây dựng cơ bản dở dang, vay và nợ ngắn hạn, thuế và các khoản phải nộp Nhà nước, phải trả người lao động.

Bảng 2.9. Phân tích các chỉ tiêu trên bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty XYZ.

Công ty TNHH XYZ

Kỳ kiểm toán: 31.12.13 Prepared by: ĐTLReviewed by: CTTL 32

PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CÁC CHỈ TIÊU TRÊN BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

For the year 2013 From the year 2012 Variance (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ tiêu Amount % Net sales Amount % net sales Amount % 1. Doanh thu 1,179,655,442,550 100% 450,178,064,92 1 100% 729,477,377,62 9 162% 2. Các khoản giảm trừ doanh thu (6,120,627,718) -1% (1,256,049,191) 0% (4,864,578,527) 387% 3. Doanh thu thuần 1,173,534,814,832 99%

448,922,015,730 100% 0 100% 724,612,799,10 2 161% 4. Giá vốn hàng bán (1,148,986,434,309) -97% (430,521,053,396) -96% (718,465,380,913) 167% 5. Lợi nhuận gộp 24,548,380,523 2% 18,400,962,33 4 4% 6,147,418,18 9 33% 6. Doanh thu hoạt

động tài chính (29,116,961,835) -2% 14,835,474,954 3% (43,952,436,789) 296%- 7. Chi phí tài chính (22,389,853,199) -2% (41,288,613,518) -9% 18,898,760,319 -46% 8. Chi phí bán hàng (17,405,569,837) -1% (5,017,580,267) -1% (12,387,989,570) 247% 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp (19,233,701,989) -2% (11,985,752,244) -3% (7,247,949,745) 60% 10. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (63,597,706,337 ) -5% (25,055,508,741 ) -6% (38,542,197,59 6) 154% 11. Thu nhập khác 12,061,346,436 1% 2,097,561,297 0% 963,785,139 475% 12. Chi phí khác (568,604,449) 0% (555,531,040) 0% (13,073,409) 2% 13. Lợi nhuận khác 11,492,741,987 1% 1,542,030,257 0% 9,950,711,730 645% 14. Tổng lợi nhuận

kế toán trước thuế (52,104,964,350) -4% (23,513,478,484) -5% (28,591,485,866) 122% 17. Lợi nhuận sau

thuế thu nhập doanh

nghiệp (52,104,964,350) -4% (23,513,478,484) -5% (28,591,485,866) 122%

Nhận xét chung

Doanh thu năm nay tăng so với năm trước 162%, tương đương 729,477,377,629 Các khoản giảm trừ cũng tăng so với năm trước 387% tương đương 4,864,578,527

Nhưng giá vốn cũng tăng so với năm trước 116% tương đương 1,148,986,434,309 làm cho LN gộp chỉ tăng 33% Mức tăng của các loại chi phí ít hơn so với mức tăng của các khoản thu

nhập trong năm

Nhưững yếu tố đó làm lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp tăng 122% tương đương

28,591,485,866 66

so với năm trước

Chi phí tài chính giảm bất thường so với năm 2012, trong khi nợ ngắn hạn và nợ dài hạn năm 2013 đều tăng mạnh so với năm 2012.

Kết luận:

Kỹ thuật tương tự được thực hiện đối với báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. KTV nhận thấy: đa số các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả kinh doanh đều biến động tăng, tuy nhiên chỉ có khoản mục “chi phí tài chính” lại có biến động giảm 46% tương ứng với mức độ giảm 18.898.760.319 đồng, trong khi vay ngắn hạn và vay dài hạn đều tăng mạnh so với năm 2012, đây là một bất thường mà KTV phát hiện ra. Từ đó, KTV đã khoanh vùng trọng yếu kiểm toán vào khoản mục chi phí tài chính. Ngoài ra KTV còn khoanh vùng một số khoản mục có biến động tăng đột biến trong năm, bao gồm: doanh thu, các khoản giảm trừ doanh thu, giá vốn. Giấy làm việc của KTV phân tích kết quả hoạt động kinh doanh được trình bày như Bảng 2.9.

Sau khi thực hiện các thủ tục phân tích, KTV tiến hành sử dụng kỹ thuật tính toán để ước tính trọng yếu đối với XYZ. KTV của DFK nhận thấy XYZ là một doanh nghiệp sản xuất, do đó điểm chuẩn dùng để xác định tính trọng yếu là tổng tải sản vì tài sản đối với doanh nghiệp sản xuất có tính chất quyết định. Mức trọng yếu sẽ được tính toán dựa trên tổng tài sản có giá trị là 604.377.824.259 đồng. Phần trăm đánh giá đối với điểm chuẩn “khoản mục tổng tài sản” là từ 0,25 đến 0,5 %, tuy nhiên công ty XYZ có mức rủi ro kiểm soát trung bình, do đó, theo nguyên tắc thận trọng KTV đã chọn mức phần trăm đánh giá thấp nhất, tức là 0,25%. Giá trị trọng yếu được tính ra là 1.510.944.561 đồng.

Sau khi tính được giá trị trọng yếu, KTV tiếp tục tiến hành ước tính sai sót có thể chấp nhận được. Đây là giá trị mà nếu sai phạm có giá trị dưới mức này sẽ được coi là không trọng yếu và không cần điều chỉnh. Với kinh nghiệm kiểm toán từ năm trước cho thấy số bút toán điều chỉnh của công ty này khá nhiều, số bút toán điều chình thường lớn hơn 6 và tổng sai sót dự kiến ước lượng “tới 40%”. Do đó, phần trăm sai sót có thể chấp nhận được ở mức 25%. KTV nhân mức trọng yếu với phần trăm sai sót có thể chấp nhận được, thu được giá trị sai sót có thể chấp nhận được là 377.736.140 đồng. Phạm vi các bút toán điều chỉnh được đề xuất là 377.700.000 đồng, phạm vi các bút toán phân loại lại được đề xuất là 755.400.000 đồng. Điều này có nghĩa: nếu tổng các bút toán điều chỉnh có giá trị dưới 377.700.000 và không có bút toán điều chỉnh trọng yếu thì KTV có thể chấp nhận được. Tương tự, nếu tổng các bút toán phân loại lại có giá trị dưới 755.400.000 và không có bút toán điều chỉnh trọng yếu thì KTV có thể chấp nhận được.

Các nội dung về xác định mức trọng yếu và ước tính sai sót có thể chấp nhận được, được KTV trình bày trên giấy làm việc 33 như sau:

Bảng 2.10. Ước tính trọng yếu và ước tính sai sót có thể chấp nhận được tại công ty XYZ. Công ty TNHH XYZ Kỳ kế toán: 31.12.13 Reviewed by: NTT Prepared by: CTTL A. ƯỚC TÍNH TÍNH TRỌNG YẾU

1. Xác định điểm chuẩn của tính trọng yếu

a. Lựa chọn những điểm chuẩn liên quan nhất đến tính trọng yếu khoản mục

Phần trăm đánh giá

 Công ty nhà nước: Thu nhập từ hoạt động liên tục ( sau thuế) 5

 Công ty tư nhân: Thu nhập từ hoạt động liên tục ( sau thuế) 5 – 10

 Công ty tư nhân: Thu nhập được xạc định lại từ hoạt động liên tục ( sau thuế) 5

 Công ty tư nhân: Thu nhập được xạc định lại từ hoạt động liên tục ( sau thuế) 5 – 10

 Tổng doanh thu 0.25 - 0.5

√ Tổng tài sản 0.25 - 0.5

 Tài sản thuần hoặc vốn chủ sở hữu 1 – 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Thay đổi trong tài sản thuần hoặc lợi nhuận xác định/kế hoạch đóng góp 3 – 8

 Tổng tài sản của kế hoạch đóng góp/xác định 0.25 - 0.5

 Quyền yêu cầu và thanh toán phí bảo hiểm về sức khỏe và các lợi ích khác 3 - 8

 Dấu hiệu khác 0.25 - 0.5

Một phần của tài liệu Vận dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam chi nhánh Hà Nội thực hiện (Trang 50)