Áp dụng phương pháp học tập dựa trên vấn đề (problem based learning) cho môn gây mê gây tê cơ bản 1 tại đại học y dược thành phố hồ chí minh

77 31 0
Áp dụng phương pháp học tập dựa trên vấn đề (problem based learning) cho môn gây mê gây tê cơ bản 1 tại đại học y dược thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN THỊ THANH TỊNH ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP DỰA TRÊN VẤN ĐỀ (PROBLEM BASED LEARNING) CHO MÔN GÂY MÊ GÂY TÊ CƠ BẢN TẠI ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2012 Phần A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Môi trường học tập giảng dạy thay đổi ngày Trong bối cảnh kinh tế xã hội tại, môi trường giảng dạy ngày trở nên phức tạp đa dạng trước Do đó, vấn đề lớn người làm công tác giảng dạy để mang lại hiệu học tập cao cho người học môi trường học tập môi trường kinh tế xã hội ln chuyển mạnh mẽ, kiến thức nhân loại ngày phong phú Bên cạnh đó, người dạy người học ngày có thời gian để trao đổi, tiếp xúc học tập Vì người học cần phải phát triển kỹ tự học để đảm bảo giời gian tự học trở nên hiệu hữu ích Những hạn chế thời gian tạo thêm trách nhiệm cho người thầy việc tìm phương pháp giảng dạy phù hợp với nhu cầu học tập người học Hơn nữa, có thực tế mà phải nhìn nhận nghiêm túc khả học tập chủ động nghiên cứu số đông học sinh, sinh viên Việt Nam cịn hạn chế Chính vậy, việc áp dụng phương pháp học tập tích cực yêu cầu xuất phát từ thực tế giáo dục đào tạo nước ta Một lưu ý đặc biệt quan trọng mà người làm công tác giáo dục phải lưu tâm tìm phương pháp dạy học thích hợp định hướng quốc gia dành cho ngành giáo dục Tại điều 5, chương I Luật Giáo Dục nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2005 [2] khẳng định rõ ràng rằng: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Về phía người học, chất lượng giáo dục yếu tố nhận quan tâm lớn từ họ Cụ thể, với chi phí học tập ngày tăng, người học hiển nhiên mong đợi để học tập môi trường giảng dạy có chất lượng phù hợp với nhu cầu mình, thay phải chấp nhận cách thụ động cung ứng sẵn Để đáp ứng yêu cầu từ phía người dạy lẫn người học vừa nêu đòi hỏi nhiều nổ lực từ nhiều lĩnh vực liên quan đến giáo dục Trong đó, việc sử dụng phương pháp dạy học thích hợp bước quan trọng cần phải tiến hành Những phương pháp học tập phải làm cho người học phát huy hết khả tư duy, sáng tạo; chủ động say mê học tập; hỗ trợ chia học tập để hình thành nên người học lực giải vấn đề thực tiễn ngày khó khăn phức tạp Học tập dựa vấn đề Problem Based Learning (PBL) phương pháp có khả giúp người dạy người học đạt mục đích nêu Gây Mê Gây Tê Cơ Bản môn học quan trọng chương trình học đối tượng học sinh trung học chuyên ngành Gây Mê Hồi Sức Đại Học Y Dược TP.HCM Môn học giúp học sinh đạt kiến thức kỹ cần thiết quan trọng cho ngành nghề em sau trường Do đó, việc sử dụng phương pháp học tập phù hợp, giúp em tiếp thu tốt kiến thức hình thành nên kỹ theo yêu cầu đặt mối quan tâm trăn trở giáo viên tham gia giảng dạy thân người nghiên cứu Với tất nguyên trên, người nghiên cứu chọn đề tài “Áp dụng phương pháp học tập dựa vấn đề (Problem Based Learning) cho môn Gây Mê Gây Tê Cơ Bản Đại Học Y Dược TP.HCM” để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Tổ chức học tập phần lý thuyết môn GMGTCB1 phương pháp học tập dựa vấn đề (Problem Based Learning) nhằm góp phần gia tăng niềm yêu thích học sinh dành cho PPDH sử dụng nâng cao kỹ cho nhận phản hồi học tập, kỹ tự điều chỉnh việc học, kỹ giao tiếp hợp tác học tập kỹ giải vấn đề thực tiễn cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài gồm có nhiệm vụ nghiên cứu sau: Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu sở lý luận phương pháp học tập dựa vấn đề (Problem Based Learning) Nhiệm vụ 2: Khảo sát, phân tích thực trạng hoạt động dạy học phần lý thuyết môn GMGTCB1 Đại Học Y Dược TP.HCM Nhiệm vụ 3: Tiến hành tổ chức học tập phần lý thuyết cho môn GMGTCB1 phương pháp PBL đánh giá kết Đối tượng khách thể nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đề tài có đối tượng nghiên cứu phương pháp học tập dựa vấn đề (Problem Based Learning) áp dụng cho phần lý thuyết môn GMGTCB1 Đại Học Y Dược TP.HCM 4.2 Khách thể nghiên cứu đề tài Đề tài có khách thể nghiên cứu sau: - Hoạt động giảng dạy lý thuyết giáo viên môn GMGTCB1 - Hoạt động học tập phần lý thuyết học sinh môn GMGTCB1 Phạm vi nghiên cứu đề tài Do thời gian có hạn nên đề tài thực phạm vi sau: - Quy mô mẫu khảo sát: Mẫu khảo sát lấy từ giáo viên học sinh môn Gây Mê Hồi Sức, Khoa Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học, Đại Học Y Dược TP.HCM Về phía giáo viên, tồn 07 giáo viên, giảng viên môn Gây Mê Hồi Sức tham gia vào nghiên cứu Về phía học sinh, có 42 học sinh lớp TH GMHS 2010 40 học sinh lớp TH GMHS 2011 (hệ ngân sách) tham gia vào nghiên cứu - Không gian thực hiện: Nghiên cứu tiến hành môn Gây Mê Hồi Sức, khoa Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học, Đại Học Y Dược TP.HCM Địa chỉ: 371 Điện Biên Phủ, quận 3, TP.HCM - Phạm vi thời gian thực đề tài: Thời gian thực đề tài từ tháng / 2012 đến tháng / 2012 - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Trước tiên, nội dung phần lý thuyết học chương trình học mơn GMGTCB1 thiết kế lại theo hướng sử dụng phương pháp học tập dựa vấn đề Trong bước tiếp theo, nghiên cứu thực thông qua việc tổ chức dạy học phần lý thuyết hai học chọn cho nhóm thực nghiệm (sử dụng phương pháp học tập dựa vấn đề) nhóm đối chứng (sử dụng phương pháp thuyết giảng) Sau phần đánh giá kết thực nghiệm Giả thuyết nghiên cứu đề tài Đề tài “Áp dụng phương pháp học tập dựa vấn đề (Problem Based Learning) cho môn Gây Mê Gây Tê Cơ Bản Đại Học Y Dược TP.HCM” có giả thuyết nghiên cứu là: “Nếu áp dụng phương pháp học tập dựa vấn đề (Problem Based Learning) vào giảng dạy lý thuyết cho môn GMGTCB1 góp phần nâng cao kỹ cho nhận phản hồi, kỹ tự điều chỉnh việc học, kỹ giao tiếp hợp tác, kỹ giải vấn đề mang lại niềm yêu thích phương pháp dạy học sử dụng cho học sinh” Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, người nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu Các tài liệu có liên quan đến đề tài từ nhiều nguồn như: văn pháp luật, sách, báo khoa học, v.v nghiên cứu, phân tích tổng hợp để xây dựng sở lý luận sở thực tiễn cho đề tài - Phương pháp khảo sát, điều tra Các phiếu khảo sát sử dụng nhằm cung cấp thông tin cần thiết phục vụ cho nghiên cứu - Phương pháp chuyên gia Ý kiến chuyên gia lĩnh vực giáo dục người nghiên cứu tham khảo ghi nhận Những góp ý, hỗ trợ chuyên gia giúp tác giả hoàn thiện câu hỏi khảo sát, tăng cường tính giá trị cho câu hỏi hồn tất q trình thực nghiệm sư phạm Bên cạnh đó, tác giả tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực thống kê ứng dụng để lựa chọn thực kiểm nghiệm đắn cho nghiên cứu - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Đã có 02 học chương trình học mơn GMGTCB1 (phần lý thuyết) Đại Học Y Dược TP.HCM tiến hành thực nghiệm sư phạm 02 nhóm học sinh (nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng) lớp TH GMHS 2011 nhằm kiểm nghiệm giả thuyết nghiên cứu đề tài - Phương pháp thống kê toán học Phương pháp thống kê toán học sử dụng sở hiểu biết thống kê ứng dụng khoa học giáo dục [9] thông qua việc sử dụng phần mềm: Epi Data (giúp nhập số liệu nhanh chóng dễ dàng), SPSS 19 (giúp phân tích số liệu có) Sự khác biệt kết thu nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm đánh giá nhằm kiểm định giả thuyết khoa học nghiên cứu Phân tích cơng trình liên hệ Áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực vào giảng dạy xu hướng tất yếu việc dạy học Riêng việc áp dụng phương pháp học tập dựa vấn đề (PBL) vào môn học cụ thể gần nhiều tác giả quan tâm thực Trong số cơng trình nghiên cứu cơng bố, có cơng trình liên hệ gần gũi với đề tài nghiên cứu Đó nghiên cứu “Đánh giá hiệu chương trình giảng dạy theo y học chứng (Evidence-Based Medicine) cho sinh viên y khoa năm thứ tư, môn Phụ Sản, năm 2007-2008” tác giả Võ Minh Tuấn, Bành Thanh Lan Trần Thị Lợi, năm 2010 [10] Nghiên cứu đánh giá hiệu việc sử dụng phương pháp học tập dựa vấn đề (Problem Based Learning) lồng ghép với phương pháp “y học chứng cứ” (Evidence-Based Medicine) sinh viên y khoa năm thứ tư lĩnh vực: thay đổi hành vi, thay đổi thái độ, phát triển kỹ kết học tập Kết thu nghiên cứu là: Phương pháp học tập dựa vấn đề (PBL) lồng ghép với y học chứng (EBM) có tác động tích cực có ý nghĩa thống kê tới kết học tập lý thuyết lâm sàng cho sinh viên Cụ thể, áp dụng phương pháp học tập dựa vấn đề lồng ghép với y học chứng kết học tập cao so với phương pháp truyền thống Về thái độ hành vi tiếp nhận phương pháp giáo dục mới, em sinh viên Y4 thật thích thú mong muốn phương pháp áp dụng cho tất môn lâm sàng Số liệu không cho thấy phát triển kỹ sử dụng phương pháp học tập dựa vấn đề (PBL) lồng ghép với y học chứng (EBM) sinh viên Y4 10 tuần sử dụng Cấu trúc luận văn Ngoài phần MỞ ĐẦU, KẾT LUẬN PHỤ LỤC luận văn bao gồm chương với tiêu đề sau: Chương 1: Cơ sở lý luận phương pháp học tập dựa vấn đề Chương 2: Cơ sở thực tiễn dạy học môn Gây Mê Gây Tê Cơ Bản Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Chương 3: Triển khai áp dụng phương pháp học tập dựa vấn đề cho môn Gây Mê Gây Tê Cơ Bản thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP DỰA TRÊN VẤN ĐỀ 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Ngay sau phương pháp học tập dựa vấn đề (PBL) hình thành từ năm 1980, nhiều tác giả nghiên cứu PBL với nhiều khía cạnh khác Những nghiên cứu phân chia mô tả cách khái quát theo giai đoạn sau: 1.1.1.1 Các nghiên cứu thập niên 1990 Các nghiên cứu giai đoạn chứng tỏ không sinh viên mà trường học hài lòng với phương pháp PBL Những nghiên cứu giai đoạn chứng tỏ PBL kích thích sinh viên xây dựng, hợp tác tự điều chỉnh học tập Nói chung, nghiên cứu giai đoạn chủ yếu góp phần cố sở lý thuyết cho phương pháp PBL 1.1.1.2 Các nghiên cứu từ năm 2000 Các nghiên cứu từ năm 2000 tập trung vào việc so sánh chương trình học truyền thống chương trình học ứng dụng phương pháp PBL Ngồi nghiên cứu giai đoạn tìm hiểu hiệu PBL Tuy nhiên, điều mà nghiên cứu giai đoạn khơng làm việc lý giải PBL lại hiệu khơng hiệu hồn cảnh định 1.1.1.3 Những nội dung đáng quan tâm cho nghiên cứu tương lai Những nghiên cứu tương lai cần mang lại hiểu biết sâu PBL Đó lý thuyết nội dung PBL ứng dụng thực tế [19] 1.1.2 Tại Việt Nam PBL bắt đầu thức sử dụng khối trường đại học Y Khoa Việt Nam từ năm 2004 khoa Y Tế Công Cộng (Đại học Y Hà Nội) áp dụng Sau đó, vào ngày 25/12/2008, “Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm phương pháp học tập dựa vấn đề” diễn Hà Nội khuôn khổ Dự án “Chương trình nâng cao nguồn nhân lực y tế” thuộc Vụ Khoa Học Đào Tạo (Bộ Y Tế), hai trường đại học Đại Học Y Tế Công Cộng Đại Học Y Hà Nội có báo cáo đánh giá việc áp dụng thí điểm phương pháp học tập dựa vấn đề trường [8] Theo báo cáo này, đa số giảng viên sinh viên trường cho việc áp dụng phương pháp phù hợp với môn học lựa chọn PBL làm cho người học tích cực, hứng thú chủ động so với phương pháp giảng dạy truyền thống Tác giả Nguyễn Danh Đức [26] mang lại tín hiệu vui cho người muốn đưa phương pháp PBL vào áp dụng kết nghiên cứu vào năm 2009 Trong nghiên cứu này, tác giả Nguyễn Danh Đức dựa kết khảo sát khẳng định phần lớn giảng viên học sinh Việt Nam sẵn sàng chấp nhận dạy học phương pháp PBL họ phải đối mặt với nhiều khó khăn Tiếp theo, hội thảo khoa học quốc tế: “Nhận thức nhu cầu bảo vệ mơi trường: Vai trị giáo dục đại học” hai ngày 21 23/07/2010 TP.HCM An Giang Trường Đại Học Hoa Sen, phối hợp với Đại Học An Giang tổ chức, tác giả Vũ Hải Yến [11] tham luận khẳng định việc áp dụng phương pháp PBL giúp cho sinh viên biết cách tổ chức việc học tốt hơn, chủ động tìm kiếm tài liệu để nghiên cứu thảo luận hiệu Ngay Đại Học Y Dược TP.HCM, tác giả Võ Minh Tuấn cộng [10] vào năm 2010 nghiên cứu kết luận rằng: phương pháp PBL có tác động tích cực lên việc học sinh viên Cụ thể, phương pháp mang lại kết học tập cao cho sinh viên Y4 môn học lý thuyết lâm sàng Qua tác giả đề nghị nhân rộng việc áp dụng phương pháp PBL cho mơn lâm sàng tồn trường Tóm lại, Việt Nam phương pháp PBL chưa phổ biến số trường đại học lớn đưa vào áp dụng giảng dạy có cơng trình nghiên cứu phương pháp Các nghiên cứu công bố hầu hết nghiên cứu ứng dụng PBL cho việc dạy học số môn học đánh giá hiệu phương pháp PBL môi trường, hoàn cảnh cụ thể 1.2 Một số khái niệm có liên quan đến đề tài 1.2.1 Áp dụng Theo từ điển Tiếng Việt [[4] “áp dụng” có nghĩa dùng thực tế điều nhận thức Trong giới hạn đề tài định nghĩa nêu hoàn toàn phù hợp 1.2.2 Vấn đề (problem) Từ “vấn đề” theo từ điển Tiếng Việt có nghĩa điều cần xem xét, nghiên cứu giải [4] Trong khuôn khổ việc sử dụng phương pháp PBL, vấn đề (problem) hiểu nhiệm vụ (task) hay tình (case) Thơng thường, vấn đề sử dụng phương pháp PBL mô tả lại tượng, kiện Các tượng, kiện thuộc lĩnh vực sinh lý học, sinh học, tâm lý học hay xã hội học, v.v chứa đựng điều cần người học lý giải [18] Trong giới hạn đề tài này, “vấn đề” hiểu xác cách hiểu khn khổ việc sử dụng phương pháp PBL Các kiện sử dụng vấn đề liên quan đến lĩnh vực gây mê hồi sức 1.2.3 Học tập dựa vấn đề (Problem Based Learning) Trong suốt lịch sử hình thành phát triển phương pháp PBL, nhiều định nghĩa phương pháp đưa Đầu tiên phải kể đến định nghĩa Howard Barrows, người nghiên cứu PBL đại học McMaster, Canada người đóng góp nhiều công sức cho phát triển phương pháp Theo Barrows PBL phương pháp mà đó: học sinh đặt vào vị trí trung tâm trình học tập, việc học diễn nhóm nhỏ, giáo viên đóng vai trị người hỗ trợ cho trình học tập học sinh thiết kế cụ thể cho buổi học khác tùy thuộc vào sở giáo dục áp dụng phương pháp [15] Tác giả Gijselaers định nghĩa phương pháp PBL mối liên hệ 4.3167 4.4750 4.3500 4.2500 4.3500 2.3750 1.9750 1.7667 2.3500 1.7667 A B C D E Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Hình 3.5: Sự khác biệt kết nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Để kiểm nghiệm khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm thực nghiệm đối chứng, phép kiểm nghiệm sau thực hiện: - Levene test: phép kiểm định thực nhằm kiểm định phương sai nhóm thực nghiệm đối chứng Levene test tiến hành với giả thuyết Ho phương sai nhóm Nếu kết kiểm định cho mức ý nghĩa quan sát sig < 0,05 bác bỏ giả thuyết Ho hay nói cách khác phương sai nhóm khác Kết việc bác bỏ hay chấp nhận giả thuyết Ho định đến việc lựa chọn loại kiểm định tiếp theo: - Nếu giả thuyết Ho bị bác bỏ (sig < 0,05), phép kiểm định trung bình với phương sai khác thực (independent-samples T-test, equal variances not assumed) - Nếu giả thuyết Ho không bị bác bỏ (sig ≥ 0,05), phép kiểm định trung bình với phương sai thực (independent-samples T-test, equal variances assumed) 62 - Independent-samples T-test: phép kiểm định thực nhằm kiểm định khác biệt có ý nghĩa thống kê giá trị trung bình nhóm Phép kiểm định T (independent-samples T-test) tiến hành với giả thuyết Ho giá trị trung bình lĩnh vực khảo sát nhóm Nếu giá trị sig kiểm định T < 0,05 ta bác bỏ giả thuyết Ho, nghĩa có khác biệt có ý nghĩa thống kê giá trị trung bình nhóm Nếu giá trị sig kiểm định T ≥ 0,05 khơng bác bỏ giả thuyết Ho, nghĩa khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê giá trị trung bình nhóm Kết Levene test phép kiểm định T trình bày qua bảng 3.7 Bảng 3.7: Kết phép kiểm nghiệm Levene kiểm nghiệm T LĨNH VỰC KHẢO SÁT Kỹ cho nhận phản hồi (*) Levene's Test for Equality of Variances F Sig t df Sig (2tailed) 3.586 066 20.081 38 000 20.081 34.614 000 13.401 38 000 13.401 22.047 000 18.168 38 000 18.168 32.892 000 14.004 38 000 14.004 26.233 000 6.235 38 000 6.235 31.355 000 (**) Kỹ tự điều chỉnh việc học (*) 24.242 000 (**) Kỹ giao tiếp hợp tác (*) 8.398 006 (**) Kỹ giải vấn đề (*) 6.576 014 (**) Sự yêu thích PPDH (*) t-test for Equality of Means 10.120 (**) 003 (*): Equal variances assumed (**): Equal variances not assumed Dựa giá trị sig phép kiểm định Levene ta thấy: - Lĩnh vực “kỹ cho nhận phản hồi” có giá trị sig = 0,066 ( >0,05 ) kết phép kiểm định T đọc giá trị dòng phương sai (Equal variances assumed ) 63 - Các lĩnh vực khảo sát cịn lại có giá trị sig < 0,05 kết phép kiểm định T đọc giá trị dịng phương sai khơng (Equal variances not assumed ) Chỉ số sig = 0,000 ( < 0,05 ) phép kiểm định T tất lĩnh vực khảo sát cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm thực nghiệm đối chứng lĩnh vực khảo sát 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG Kết thực nghiệm cho thấy tác động tích cực mà phương pháp học tập dựa vấn đề (Problem Based Learning) mang lại cho học sinh tham gia học tập môn GMGTCB1 phương pháp Các số liệu khảo sát chứng minh: - Phương pháp PBL thật nhận cảm tình, u thích từ đa số em học sinh (85%) Đây tín hiệu đáng mừng mang lại niềm khích lệ lớn cho người nghiên cứu phương pháp học tập dựa vấn đề em học sinh nhiệt tình đón nhận - Tương tự, kết khảo sát liên quan đến lĩnh vực nâng cao kỹ cho nhận phản hồi, kỹ tự điều chỉnh việc học, kỹ giao tiếp hợp tác học tập, kỹ giải vấn đề cho thấy phương pháp PBL mang lại tác động tích cực cho lĩnh vực khảo sát nói (tất lĩnh vực khảo sát có điểm TB > 4,00) Kết hồn tồn giải thích quan sát q trình học tập học sinh nhóm thực nghiệm Cụ thể, học tập phương pháp PBL, luôn có trao đổi thơng tin học sinh nhóm học Bên cạnh q trình cho nhận phản hồi liên tục học sinh nhóm học trao đổi thơng tin Những hoạt động rèn luyện cho học sinh kỹ cần thiết để biết cách cho nhận phản hồi giao tiếp hiệu học tập Ngoài ra, việc tự quản lý thời gian, tự đưa cách phân tích, tìm hiểu vấn đề, việc tự xây dựng mục tiêu học tập cho việc chủ động tìm kiếm nguồn tài liệu cần thiết cho việc học khiến học sinh trở thành người tự chủ cao việc điều chỉnh trình học tập Hơn nữa, mà học khơng cịn cung ứng sẵn mà chuyển thành vấn đề học sinh đặt vào tình mà câu hỏi đưa chưa có lời giải Do đó, để có kiến thức, em phải tự khám phá đường cách thức để đạt kiến thức Điều trang bị, rèn luyện cho em kỹ giải vấn đề để 65 giúp em sẵn sàng đối mặt với khó khăn thực tế sống công việc sau Tóm lại, kết thực nghiệm khẳng định tính đắn giả thuyết nghiên cứu Đó là: “Nếu áp dụng phương pháp học tập dựa vấn đề (Problem Based Learning) vào giảng dạy lý thuyết cho môn GMGTCB1 góp phần nâng cao kỹ cho nhận phản hồi, kỹ tự điều chỉnh việc học, kỹ giao tiếp hợp tác, kỹ giải vấn đề mang lại niềm yêu thích phương pháp dạy học sử dụng cho học sinh” 66 PHẦN C KẾT LUẬN Tóm tắt cơng trình nghiên cứu Trong nghiên cứu này, người nghiên cứu hoàn thành kết sau: - Thứ nhất, tác giả nghiên cứu tổng hợp nên sở lý luận đề tài Cụ thể, lý thuyết PPDH phương pháp học tập dựa vấn đề (Problem Based Learning) có liên quan trực tiếp đến đề tài tổng hợp trình bày chương - Thứ hai, tác giả tiến hành khảo sát đánh giá thực tiễn việc dạy học môn GMGTCB1 (phần lý thuyết) môn GMHS, khoa Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học, Đại Học Y Dược TP.HCM chương - Thứ ba, tác giả tiến hành xây dựng lại học môn GMGTCB1 theo hướng sử dụng phương pháp học tập dựa vấn đề Sau đó, tác giả tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu đề tài đánh giá kết chương Tự nhận xét đánh giá đóng góp đề tài - Về mặt lý luận: Đề tài không xây dựng lý thuyết cho lĩnh vực PPDH hay phương pháp học tập dựa vấn đề (Problem Based Learning) Tuy nhiên, đề tài thực việc nghiên cứu tổng hợp lý thuyết phương pháp học tập dựa vấn đề với mơ hình thực hướng dẫn liên quan đến trình thực cụ thể Quan trọng hơn, mô hình khơng phải trình bày đơn lý thuyết mà thực tế áp dụng thành công đại học Maastricht, Hà Lan – trường đại học hàng đầu giới nghiên cứu áp dụng PBL Hơn nữa, lần môn học GMGTCB1 thử nghiệm thiết kế lại để sử dụng phương pháp PBL vào giảng dạy Đại Học Y Dược TP.HCM Tuy khơng tránh khỏi thiếu sót tạm thời luận văn xem 67 tài liệu tham khảo cho có mong muốn đưa PBL vào để giảng dạy cho môn học GMGTCB1 môn học lý thuyết khác - Về mặt thực tiễn: Bằng kết thực nghiệm sư phạm, đề tài chứng tỏ việc sử dụng phương pháp học tập dựa vấn đề vào mơn GMGTCB1 mang lại lợi ích thiết thực cho học sinh: Trước hết, phương pháp học tập dựa vấn đề giúp học sinh hình thành rèn luyện kỹ cho nhận phản hồi hiệu Trong trình học tập, bên cạnh hướng dẫn điều chỉnh giáo viên việc bạn học sinh cho phản hồi, hay nói cách khác cung cấp cho thơng tin cụ thể nhằm giúp cải thiện thể việc đáng quý Điều giúp học sinh tận dụng trợ giúp cho việc học từ bạn học – người gần gũi hiểu rõ Tiếp theo, loại kỹ mà học sinh thuộc hệ thống giáo dục dựa vào phương pháp truyền thống thường tỏ yếu kém, kỹ tự điều chỉnh việc học nâng cao rõ rệt phương pháp PBL Cụ thể, việc học tập phương pháp PBL giúp hình thành học sinh tinh thần chủ động cao học tập khả quản lý thời gian công việc hiệu Đây phẩm chất cần thiết để người học hồn thành tốt nhiệm vụ học tập thời đại bùng nổ thông tin Bên cạnh kỹ tự điều chỉnh việc học kỹ giao tiếp hợp tác điểm yếu thường thấy nhiều học sinh từ giáo dục truyền thống Tính ngại giao tiếp, bày tỏ lối làm việc mang tính cá nhân cản trở lớn khiến học sinh khơng thành cơng lúc hoạt động theo nhóm kể môi trường học đường lẫn nơi làm việc thực tế Khó khăn kỹ giao tiếp hợp tác hạn chế mức thấp học sinh học tập phương pháp PBL Rõ ràng, mà hoạt động học tập dựa thảo luận, thỏa thuận phối hợp thành viên nhóm học với 68 chắn kỹ giao tiếp hợp tác học sinh nhóm học cải thiện nâng cao rõ rệt Đối với kỹ giải vấn đề, lĩnh vực quan trọng mà giáo dục phải có trách nhiệm đặt quan tâm đến Bởi thực tế sống khơng phải tình giản đơn có sẵn lời giải Ngược lại, sống công việc thực tế ln phức tạp Để sống làm việc tốt, người phải biết cách phân tích tình mà đối mặt để tìm cách giải dựa khả Kỹ khơng phải tự nhiên mà có Nó kết trình rèn luyện lâu dài theo mức độ từ thấp đến cao, từ dễ dàng khó khăn Thực nghiệm cho thấy việc học tập phương pháp PBL lựa chọn tốt để nâng cao kỹ giải vấn đề cho học sinh Sau không phần quan trọng u thích mà học sinh dành cho phương pháp PBL Điều giúp hoạt động học tập diễn sôi nổi, hào hứng hiệu Hướng phát triển đề tài Trong giới hạn thời gian quy mô thực đề tài, tác giả thực việc thiết kế lại 02 học môn GMGTCB1 tiến hành thực nghiệm sư phạm học sinh lớp TH GMHS 2011 Kết thực nghiệm sư phạm đánh giá thông qua bảng câu hỏi khảo sát dành cho học sinh Nếu có điều kiện thời gian, đề tài phát triển theo hướng sau: Trước hết, triển khai thiết kế lại toàn nội dung môn học GMGTCB1 theo hướng sử dụng phương pháp PBL Đi với việc thiết kế lại hệ thống kiểm tra đánh giá môn học cho phù hợp với PPDH áp dụng Ngồi ra, cần có nhiều giáo viên giảng dạy mơn học có khả quản lý lớp học sử dụng phương pháp PBL Sau tiến hành thực nghiệm sư phạm, kết đánh giá thông qua bảng câu hỏi khảo sát dành cho học sinh giáo viên kết học tập Từ kết có được, đề tài phát triển theo hướng nhân rộng cho môn học khác đối tượng học sinh, sinh viên học viên khác 69 Kiến nghị Để áp dụng phương pháp học tập dựa vấn đề (PBL) vào môn học GMGTCB1 thành công, tác giả xin đưa số kiến nghị sau: - Đối với trường Đại Học Y Dược TP.HCM Nhà trường nên có kế hoạch cụ thể nhằm nâng cao lực giáo viên, giảng viên lĩnh vực giáo dục y học Nhà trường cần liên tục xây dựng tạo điều kiện cho giáo viên, giảng viên tham gia chương trình đào tạo liên tục giáo dục y học nhằm đảm bảo đội ngũ giảng dạy có đủ lực sư phạm để tổ chức cho học sinh học tập phương pháp PBL Cụ thể, giáo viên giảng viên cần đào tạo để thiết kế vấn đề cho buổi học áp dụng phương pháp PBL Xa nữa, giáo viên, giảng viên cần đào tạo để phối hợp chuyên viên đào tạo, góp phần xây dựng lại chương trình học theo hướng sử dụng phương pháp PBL có điều kiện Những kiến nghị đưa dựa tham khảo kinh nghiệm sở thực tế tiến hành áp dụng PBL giảng dạy [23] Hiện tại, trường Đại Học Y Dược TP.HCM có phận Trung Tâm Giáo Dục Y Học Nhà trường cần tạo điều kiện có hướng dẫn cụ thể để trung tâm phát huy vai trị việc nâng cao lực sư phạm cho cán giảng toàn trường Ngoài quan tâm đến việc nâng cao trình độ sư phạm nhà trường cần phải quan tâm đến việc tăng cường số lượng giáo viên, giảng viên cho tương xứng với lượng sinh viên, học sinh học viên Để khuyến khích giáo viên giảng viên tích cực học tập, sáng tạo ứng dụng PPDH tích cực phương pháp PBL vào mơn học, nhà trường cần có hình thức tuyên dương, khen thưởng, đãi ngộ cho cá nhân tập thể có nhiều cố gắng tích cực cơng tác nâng cao chất lượng dạy học thơng qua việc sử dụng PPDH thích hợp Bên cạnh đó, nhà trường cần có giải pháp tăng thu nhập cho cán giảng mà yêu cầu giảng dạy đặt lên mức cao 70 Một yếu tố quan trọng nhằm giúp áp dụng thành công phương pháp PBL cho mơn học trường Đại Học Y Dược TP.HCM việc tăng cường đầu tư sở vật chất cho trường học Trước tiên, phải có số lượng định phòng học thiết kế dành cho buổi học phương pháp PBL Hiện tại, gần tất phòng học trường thiết kế theo kiểu giảng đường để nghe thuyết giảng Cùng với việc thiết kế phịng học máy móc, phương tiện phục vụ cho giảng dạy học tập cần phải quan tâm đầu tư mức Điều hoàn toàn hợp lý việc đổi nội dung phương pháp dạy học phải kèm với cải tiến phương tiện dạy học Vai trò phương tiện dạy học giúp giảm nhẹ công việc giáo viên giúp cho học sinh tiếp thu kiến thức cách thuận lợi Phương tiện dạy học yếu tố quan trọng giúp giáo viên có điều kiện để nâng cao tính tích cực, độc lập học sinh từ nâng cao hiệu trình tiếp thu, lĩnh hội kiến thức hình thành kỹ năng, kỹ xảo em Trong số nhiều phương tiện dạy học ứng dụng công nghệ thông tin internet thật cơng cụ vơ hữu ích ưu việt cho việc học học sinh Thật vậy, ngân hàng thông tin liệu khổng lồ khả kết nối không biên giới internet tạo nên điều kiện thuận lợi nhiều thiếu để học sinh tự giác, tích cực sáng tạo học tập giao lưu, trao đổi lẫn Học sinh với hỗ trợ công nghệ thông tin internet tương tác học tập lúc, nơi Đối với phương pháp PBL, nơi mà tương tác học tập trình tự học học sinh yếu tố quan trọng hàng đầu rõ ràng hỗ trợ cơng nghệ thông tin mạng internet nhân tố vô quan trọng cho thành công việc vận dụng phương pháp Tại trường Đại Học Y Dược TP.HCM có phận chuyên trách lĩnh vực cơng nghệ thơng tin cho tồn trường, Trung Tâm Công Nghệ Thông Tin Truyền Thông Điều mà nhà trường cần làm phát huy vai trò phận việc hỗ trợ dạy học PPDH cụ thể mà môn nhà trường triển khai 71 Cũng thuộc vào hệ thống sở vật chất nhà trường quan trọng cho thành cơng việc áp dụng phương pháp PBL, hệ thống thư viện, bao gồm thư viện truyền thống hệ thống thư viện điện tử Nhà trường cần đầu tư nghiêm túc vào hệ thống thư viện trường để tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập học sinh, sinh viên Cụ thể, thư viện trường cần đáp ứng tất loại tài liệu, sách, giáo trình thiết yếu cho học sinh sinh viên trường Bên cạnh đó, hệ thống thư viện điện tử cần phải liên kết hợp tác với nguồn tài liệu từ tạp chí khoa học, thư viện điện tử khắp giới để học sinh, sinh viên hưởng lợi ích từ nguồn thơng tin khổng lồ cập nhật Để hỗ trợ cho mục đích hệ thống máy tính kết nối miễn phí yếu tố khơng thể bỏ qn đầu tư vào thư viện Ngoài ra, thư viện phải tạo điều kiện thuận lợi cho việc học cá nhân nhóm học mặt không gian - Đối với môn Gây Mê Hồi Sức – khoa Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học Để áp dụng phương pháp học tập dựa vấn đề (PBL) vào môn học GMGTCB1 thành công, môn GMHS trước hết cần tạo điều kiện để giáo viên, giảng viên học tập, nâng cao trình độ chuyên môn lẫn lực sư phạm Tiếp theo, mơn cần có kế hoạch để tăng cường số lượng giáo viên, giảng viên lên đến mức phù hợp với lượng sinh viên, học sinh học viên mà môn chịu trách nhiệm đào tạo Đối với yêu cầu nâng cao điều kiện sở vật chất phục vụ cho việc sử dụng phương pháp PBL giảng dạy, môn cần động, sáng tạo để tận dụng nguồn sẵn có đồng thời mạnh dạn đưa đề nghị hợp lý đầu tư cho sở vật chất môn - Đối với giáo viên, giảng viên môn Gây Mê Hồi Sức Trong trường y khoa, lực chuyên môn người thầy đề cao hàng đầu Điều hoàn toàn tính chất ngành nghề có liên quan trực tiếp đến sức khỏe tính mạng người Tuy nhiên, lực chun mơn thơi chưa đủ để hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy, chưa đủ để giúp người thầy truyền đạt, hướng dẫn giúp đỡ học sinh thành nhân viên y tế có 72 chun mơn giỏi đạo đức tốt Điều mà người thầy giảng dạy môi trường y học cần phải trang bị cho trang bị chun mơn lực sư phạm lĩnh vực giáo dục y học Việc áp dụng phương pháp PBL vào giảng dạy, việc tổ chức hoạt động học tập cho học sinh, sinh viên phương pháp PBL thật thách thức mà đòi hỏi thân người thầy phải thật nổ lực vượt qua Người giáo viên, giảng viên cần phải huấn luyện qua khóa học PBL Nhìn chung, để hồn thành tốt vai trị buổi học sử dụng phương pháp PBL, người thầy cần lưu ý điều sau [27]: - Bản thân người thầy phải người học dựa vấn đề Cụ thể, người thầy phải sẵn sàng đối mặt với tất khó khăn gặp phải giải vấn đề thực tế - Vai trò người thầy thay đổi nhiều lớp học PBL so với vai trò tương ứng lớp học truyền thống Giờ người thầy người hướng dẫn, người hỗ trợ, người giám sát người quản lý lớp học - Người thầy chắn thành công áp dụng phương pháp PBL vào dạy học người học thật huấn luyện tốt cách học với phương pháp - Việc thiết kế vấn đề tốt u cầu phải có để thành cơng buổi học với phương pháp PBL 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Chừng (2009) Gây Mê Hồi Sức Cơ Bản, Nhà Xuất Bản Y Học, TP Hồ Chí Minh Quốc hội (2005) Luật giáo dục Đặng Thành Hưng (2002) Dạy học đại - Lý luận biện pháp kỹ thuật, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia, Hà Nội Hoàng Phê (2010) Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Từ Điển Bách Khoa, Hà Nội, Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Bộ Y Tế Khung chương trình đào tạo Điều Dưỡng Gây Mê Hồi Sức Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Y Tế - Bộ Y Tế (2004) Giáo trình Kỹ Thuật Lâm Sàng Gây Mê Hồi Sức, Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Y Tế - Bộ Y Tế (2004) Giáo trình Gây Mê - Gây Tê Cơ Bản, Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội Vụ Khoa học Đào tạo - Bộ Y Tế (2008) Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm phương pháp học tập dựa vấn đề Hà Nội Dương Thiệu Tống (2006) Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục, Nhà xuất Khoa Học Xã Hội 10 Võ Minh Tuấn, Bành Thanh Lan, Trần Thị Lợi (2010) Đánh giá hiệu chương trình giảng dạy theo Y Học Chứng Cứ (Evidence - Based Medicine) cho sinh viên y khoa năm thứ tư mơn Phụ Sản, 2007 - 2008 Tạp chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh 11 Vũ Hải Yến (2010) Giảng dạy môi trường phương pháp học tập dựa vấn đề (Problem Based Learning) - Lợi ích vấn đề cịn tồn Nhận thức nhu cầu bảo vệ môi trường: Vai trò giáo dục đại học TP Hồ Chí Minh, An Giang TIẾNG ANH 12 H Barrows, A.C Kelson (1995) Monograph Problem-Based Learning in Secondary Education and the Problem-Based Learning Institute Springfield, IL 13 H S Barrows (1986) "A taxonomy of problem-based learning methods" Medical Education, 20 (6), 481-486 14 H S Barrows, R M Tamblyn (1980) Problem-based learning: An approach to medical education, Springer, New York 15 Howard S Barrows (1996) "Problem-based learning in medicine and beyond: A brief overview" New Directions for Teaching and Learning, 1996 (68), 312 74 16 D Boud (Ed.) (1985) Problem-based Learning in Education for the Professions, Sydney, Higher Education Research and Development Society of Australasia 17 P C Candy (1991) Self-Direction for Lifelong Learning A Comprehensive Guide to Theory and Practice., Jossey-Bass, San Francisco 18 D Dolmans, H Snellen-Balendong (2009) Problem construction, Department of Educational Development and Research, Maastricht University, Maastricht 19 Diana H J M Dolmans, Willem De Grave, Ineke H A P Wolfhagen, Cees P M Van Der Vleuten (2005) "Problem-based learning: future challenges for educational practice and research" Medical Education, 39 (7), 732-741 20 W H Gijselaers (1996) Connecting problem-based practices with educational theory IN Gijselaers, W H., Wilkerson, L (Eds.) Bringing Problem-Based Learning to Higher Education: Theory and Practice Jossey-Bass Publishers, San Francisco 21 E D Graaff, A Kolmos (2003) "Characteristics of Problem-Based Learning" International Journal of Engineering Education, 19 (5), 657-662 22 Graham D Hendry, Greg Ryan, Jennifer Harris (2003) "Group problems in problem-based learning" Medical Teacher, 25 (6), 609-616 23 Maurice A Hitchcock, Zoi-Helen Elza Mylona (2000) "Teaching Faculty To Conduct Problem-Based Learning" Teaching and Learning in Medicine, 12 (1), 52-57 24 Sofie Loyens, Joshua Magda, Remy Rikers (2008) "Self-Directed Learning in Problem-Based Learning and its Relationships with Self-Regulated Learning" Educational Psychology Review, 20 (4), 411-427 25 D Margetson (1991) "Is There a Future for Problem-Based Education?" Higher Education Review, 23 (2), 33-47 26 D Nguyen (2009) Study of the implementation of a problem-based learning approach in university classes in Vietnam, School of Education, RMIT University 27 T O Peterson (2004) "So You’re Thinking of Trying Problem Based Learning?: Three Critical Success Factors for Implementation" Journal of Management Education, 28 (5), 630-647 28 R W Proctor, A Dutta (1995) Skill acquisition and human performance, Sage., Thousand Oaks, CA 29 A Ramaprasad (1983) "On the definition of feedback" Behavioural Science, 28 (1), 4-13 30 M Savin-Baden (2000) Problem-based Learning in Higher Education: Untold Stories, The Society for Research into Higher Education & Open University Press, Buckingham 31 M Savin-Baden, C Howell Major (2004) Delineating core concepts of problem-based learning Foundations of Problem-based Learning Society for Research into Higher Eduction & Open University Pres, 3-9 75 32 H G Schmidt (2000) "Assumptions underlying self-directed learning may be false" Medical Education, 34 (4), 243-245 33 C V Til, F V D Heijden (2010) PBL study skills - An overview, Department of Educational Development & Research, Maastricht University, Maastricht 34 J M Monica Van De Ridder, Karel M Stokking, William C McGaghie, Olle Th J Ten Cate (2008) "What is feedback in clinical education?" Medical Education, 42 (2), 189-197 35 H J Walton, M B Matthews (1989) "Essentials of problem-based learning" Medical Education, 23 (6), 542-558 WEB SITE 36 Oxford Dictionaries, http://oxforddictionaries.com 37 Maastricht University, www.maastrichtuniversity.nl 38 Web site Đại Học Y Dược TP.HCM, http://www.yds.edu.vn 76 ... Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN D? ?Y HỌC MÔN G? ?Y MÊ G? ?Y TÊ CƠ BẢN TẠI ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2 .1 Sơ lược môn G? ?y Mê Hồi Sức, khoa Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học, Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh. .. phương pháp học tập dựa vấn đề cho môn G? ?y Mê G? ?y Tê Cơ Bản thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP DỰA TRÊN VẤN ĐỀ 1. 1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1. 1 .1 Trên giới Ngay sau phương. .. tiêu đề sau: Chương 1: Cơ sở lý luận phương pháp học tập dựa vấn đề Chương 2: Cơ sở thực tiễn d? ?y học môn G? ?y Mê G? ?y Tê Cơ Bản Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Chương 3: Triển khai áp dụng phương

Ngày đăng: 13/09/2021, 21:46

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: So sánh PBL và một số phương pháp học tập tích cực khác [31]. Ph ương pháp  - Áp dụng phương pháp học tập dựa trên vấn đề (problem based learning) cho môn gây mê gây tê cơ bản 1 tại đại học y dược thành phố hồ chí minh

Bảng 1.1.

So sánh PBL và một số phương pháp học tập tích cực khác [31]. Ph ương pháp Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 1.1 dưới đây biểu diễn 3 thành tố chính của quá trình học tập bằng phương pháp PBL:  - Áp dụng phương pháp học tập dựa trên vấn đề (problem based learning) cho môn gây mê gây tê cơ bản 1 tại đại học y dược thành phố hồ chí minh

Hình 1.1.

dưới đây biểu diễn 3 thành tố chính của quá trình học tập bằng phương pháp PBL: Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 1.2: Nhóm học với phương pháp PBL - Áp dụng phương pháp học tập dựa trên vấn đề (problem based learning) cho môn gây mê gây tê cơ bản 1 tại đại học y dược thành phố hồ chí minh

Hình 1.2.

Nhóm học với phương pháp PBL Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 1.2: Giai đoạn 1 của quá trình học bằng phương pháp PBL - Áp dụng phương pháp học tập dựa trên vấn đề (problem based learning) cho môn gây mê gây tê cơ bản 1 tại đại học y dược thành phố hồ chí minh

Bảng 1.2.

Giai đoạn 1 của quá trình học bằng phương pháp PBL Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 1.3: 7 bước thực hiện của phương pháp PBL [33] - Áp dụng phương pháp học tập dựa trên vấn đề (problem based learning) cho môn gây mê gây tê cơ bản 1 tại đại học y dược thành phố hồ chí minh

Hình 1.3.

7 bước thực hiện của phương pháp PBL [33] Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.2: Nội dung môn học GMGTCB1 - Áp dụng phương pháp học tập dựa trên vấn đề (problem based learning) cho môn gây mê gây tê cơ bản 1 tại đại học y dược thành phố hồ chí minh

Bảng 2.2.

Nội dung môn học GMGTCB1 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Các bài học có trong nội dung môn học GMGTCB1 được trình bày ở bảng 2.2 [5] - Áp dụng phương pháp học tập dựa trên vấn đề (problem based learning) cho môn gây mê gây tê cơ bản 1 tại đại học y dược thành phố hồ chí minh

c.

bài học có trong nội dung môn học GMGTCB1 được trình bày ở bảng 2.2 [5] Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 2.1: PPDH mà giáo viên thường xuyên sử dụng cho môn GMGTCB1 Kết  quả  về  mức độ  tác  động  của  phương  pháp  dạy  học  mà  các  giáo  viên đã  áp  dụng trên môn học GMGTCB1  đến học sinh ở các lĩnh vực như: nâng cao kỹ năng  cho và nhận phản hồi ( - Áp dụng phương pháp học tập dựa trên vấn đề (problem based learning) cho môn gây mê gây tê cơ bản 1 tại đại học y dược thành phố hồ chí minh

Hình 2.1.

PPDH mà giáo viên thường xuyên sử dụng cho môn GMGTCB1 Kết quả về mức độ tác động của phương pháp dạy học mà các giáo viên đã áp dụng trên môn học GMGTCB1 đến học sinh ở các lĩnh vực như: nâng cao kỹ năng cho và nhận phản hồi ( Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.3: Kết quả khảo sát về kỹ năng cho và nhận phản hồi - Áp dụng phương pháp học tập dựa trên vấn đề (problem based learning) cho môn gây mê gây tê cơ bản 1 tại đại học y dược thành phố hồ chí minh

Bảng 2.3.

Kết quả khảo sát về kỹ năng cho và nhận phản hồi Xem tại trang 41 của tài liệu.
đến kỹ năng cho và nhận phản hồi của học sinh được mô phỏng lại bằng hình 2.2: - Áp dụng phương pháp học tập dựa trên vấn đề (problem based learning) cho môn gây mê gây tê cơ bản 1 tại đại học y dược thành phố hồ chí minh

n.

kỹ năng cho và nhận phản hồi của học sinh được mô phỏng lại bằng hình 2.2: Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.4: Kết quả khảo sát về kỹ năng tự điều chỉnh việc học - Áp dụng phương pháp học tập dựa trên vấn đề (problem based learning) cho môn gây mê gây tê cơ bản 1 tại đại học y dược thành phố hồ chí minh

Bảng 2.4.

Kết quả khảo sát về kỹ năng tự điều chỉnh việc học Xem tại trang 42 của tài liệu.
đến kỹ năng tự điều chỉnh việc học của học sinh được mô phỏng lại bằng hình 2.3: - Áp dụng phương pháp học tập dựa trên vấn đề (problem based learning) cho môn gây mê gây tê cơ bản 1 tại đại học y dược thành phố hồ chí minh

n.

kỹ năng tự điều chỉnh việc học của học sinh được mô phỏng lại bằng hình 2.3: Xem tại trang 42 của tài liệu.
đến kỹ năng giao tiếp và hợp tác của học sinh được mô phỏng lại bằng hình 2.4: - Áp dụng phương pháp học tập dựa trên vấn đề (problem based learning) cho môn gây mê gây tê cơ bản 1 tại đại học y dược thành phố hồ chí minh

n.

kỹ năng giao tiếp và hợp tác của học sinh được mô phỏng lại bằng hình 2.4: Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.5: Kết quả khảo sát về kỹ năng giao tiếp và hợp tác - Áp dụng phương pháp học tập dựa trên vấn đề (problem based learning) cho môn gây mê gây tê cơ bản 1 tại đại học y dược thành phố hồ chí minh

Bảng 2.5.

Kết quả khảo sát về kỹ năng giao tiếp và hợp tác Xem tại trang 43 của tài liệu.
đến kỹ năng giải quyết vấn đề của học sinh được mô phỏng lại bằng hình 2.5: - Áp dụng phương pháp học tập dựa trên vấn đề (problem based learning) cho môn gây mê gây tê cơ bản 1 tại đại học y dược thành phố hồ chí minh

n.

kỹ năng giải quyết vấn đề của học sinh được mô phỏng lại bằng hình 2.5: Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.6: Kết quả khảo sát về kỹ năng giải quyết vấn đề - Áp dụng phương pháp học tập dựa trên vấn đề (problem based learning) cho môn gây mê gây tê cơ bản 1 tại đại học y dược thành phố hồ chí minh

Bảng 2.6.

Kết quả khảo sát về kỹ năng giải quyết vấn đề Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.7: Kết quả khảo sát về sự yêu thích của học sinh dành cho PPDH - Áp dụng phương pháp học tập dựa trên vấn đề (problem based learning) cho môn gây mê gây tê cơ bản 1 tại đại học y dược thành phố hồ chí minh

Bảng 2.7.

Kết quả khảo sát về sự yêu thích của học sinh dành cho PPDH Xem tại trang 45 của tài liệu.
được mô phỏng lại bằng hình 2.6: - Áp dụng phương pháp học tập dựa trên vấn đề (problem based learning) cho môn gây mê gây tê cơ bản 1 tại đại học y dược thành phố hồ chí minh

c.

mô phỏng lại bằng hình 2.6: Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.8: Tác động của PPDH được sử dụng lên các lĩnh vực khảo sát - Áp dụng phương pháp học tập dựa trên vấn đề (problem based learning) cho môn gây mê gây tê cơ bản 1 tại đại học y dược thành phố hồ chí minh

Bảng 2.8.

Tác động của PPDH được sử dụng lên các lĩnh vực khảo sát Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.7 dưới đây mô tả lại mức độ tác động của PPDH đã sử dụng lên các lĩnh v ực khảo sát:  - Áp dụng phương pháp học tập dựa trên vấn đề (problem based learning) cho môn gây mê gây tê cơ bản 1 tại đại học y dược thành phố hồ chí minh

Hình 2.7.

dưới đây mô tả lại mức độ tác động của PPDH đã sử dụng lên các lĩnh v ực khảo sát: Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 2.8: PPDH được các giáo viên thường xuyên sử dụng - Áp dụng phương pháp học tập dựa trên vấn đề (problem based learning) cho môn gây mê gây tê cơ bản 1 tại đại học y dược thành phố hồ chí minh

Hình 2.8.

PPDH được các giáo viên thường xuyên sử dụng Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 2.9: Sự hiểu biết của giáo viên về phương pháp PBL - Áp dụng phương pháp học tập dựa trên vấn đề (problem based learning) cho môn gây mê gây tê cơ bản 1 tại đại học y dược thành phố hồ chí minh

Hình 2.9.

Sự hiểu biết của giáo viên về phương pháp PBL Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.1: Kết quả khảo sát nhóm thực nghiệm về kỹ năng cho và nhận phản hồi - Áp dụng phương pháp học tập dựa trên vấn đề (problem based learning) cho môn gây mê gây tê cơ bản 1 tại đại học y dược thành phố hồ chí minh

Bảng 3.1.

Kết quả khảo sát nhóm thực nghiệm về kỹ năng cho và nhận phản hồi Xem tại trang 58 của tài liệu.
Từ bảng 3.1, có đến 95% kết quả khảo sát cho thấy học sinh đồng ý rằng phương pháp PBL giúp nâng cao k ỹ năng cho và nhận phản hồi trong học tập cho họ c sinh  ( điểm TB ≥ 4,00), 5% kết quả còn lại cho thấy học sinh có xu hướng đồng ý rằng  ph ương pháp P - Áp dụng phương pháp học tập dựa trên vấn đề (problem based learning) cho môn gây mê gây tê cơ bản 1 tại đại học y dược thành phố hồ chí minh

b.

ảng 3.1, có đến 95% kết quả khảo sát cho thấy học sinh đồng ý rằng phương pháp PBL giúp nâng cao k ỹ năng cho và nhận phản hồi trong học tập cho họ c sinh ( điểm TB ≥ 4,00), 5% kết quả còn lại cho thấy học sinh có xu hướng đồng ý rằng ph ương pháp P Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.2: Kết quả khảo sát nhóm thực nghiệm về kỹ năng tự điều chỉnh việc học - Áp dụng phương pháp học tập dựa trên vấn đề (problem based learning) cho môn gây mê gây tê cơ bản 1 tại đại học y dược thành phố hồ chí minh

Bảng 3.2.

Kết quả khảo sát nhóm thực nghiệm về kỹ năng tự điều chỉnh việc học Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.4: Kết quả khảo sát nhóm thực nghiệm về kỹ năng giải quyết vấn đề - Áp dụng phương pháp học tập dựa trên vấn đề (problem based learning) cho môn gây mê gây tê cơ bản 1 tại đại học y dược thành phố hồ chí minh

Bảng 3.4.

Kết quả khảo sát nhóm thực nghiệm về kỹ năng giải quyết vấn đề Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 3.2: Ảnh hưởng của phương pháp PBL đến kỹ năng giao tiếp và hợp tác của HS T ừ bảng 3.4, có đến 95% kết quả khảo sát cho thấy học sinh đồng ý rằng phươ ng  pháp PBL giúp nâng cao k ỹ năng giải quyết vấn đề cho học sinh (điểm TB ≥  4,00),  5% k ết quả - Áp dụng phương pháp học tập dựa trên vấn đề (problem based learning) cho môn gây mê gây tê cơ bản 1 tại đại học y dược thành phố hồ chí minh

Hình 3.2.

Ảnh hưởng của phương pháp PBL đến kỹ năng giao tiếp và hợp tác của HS T ừ bảng 3.4, có đến 95% kết quả khảo sát cho thấy học sinh đồng ý rằng phươ ng pháp PBL giúp nâng cao k ỹ năng giải quyết vấn đề cho học sinh (điểm TB ≥ 4,00), 5% k ết quả Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.5: Kết quả khảo sát về sự yêu thích phương pháp PBL của HS - Áp dụng phương pháp học tập dựa trên vấn đề (problem based learning) cho môn gây mê gây tê cơ bản 1 tại đại học y dược thành phố hồ chí minh

Bảng 3.5.

Kết quả khảo sát về sự yêu thích phương pháp PBL của HS Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 3.5: Sự khác biệt kết quả của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng - Áp dụng phương pháp học tập dựa trên vấn đề (problem based learning) cho môn gây mê gây tê cơ bản 1 tại đại học y dược thành phố hồ chí minh

Hình 3.5.

Sự khác biệt kết quả của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng Xem tại trang 63 của tài liệu.
Kết quả của Levene test và phép kiểm địn hT được trình bày qua bảng 3.7 - Áp dụng phương pháp học tập dựa trên vấn đề (problem based learning) cho môn gây mê gây tê cơ bản 1 tại đại học y dược thành phố hồ chí minh

t.

quả của Levene test và phép kiểm địn hT được trình bày qua bảng 3.7 Xem tại trang 64 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan