Áp dụng phương pháp dạy học định hướng hoạt động cho môn thực hành bệnh viện chuyên ngành gây mê hồi sức tại Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh

5 102 2
Áp dụng phương pháp dạy học định hướng hoạt động cho môn thực hành bệnh viện chuyên ngành gây mê hồi sức tại Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Áp dụng phương pháp dạy học định hướng hoạt động cho môn thực hành bệnh viện chuyên ngành gây mê hồi sức tại Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học môn thực hành bệnh viện của học sinh gây mê hồi sức để đáp ứng nhu cầu của các bệnh viện.

Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG   CHO MƠN THỰC HÀNH BỆNH VIỆN CHUN NGÀNH GÂY MÊ HỒI  SỨC TẠI ĐẠI HỌC Y DƯỢCTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  Nguyễn Hưng Hòa*, Nguyễn Văn Chinh*  TĨM TẮT  Mục đích: Nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học mơn thực hành bệnh viện của học sinh  gây mê hồi sức để đáp ứng nhu cầu của các bệnh viện.  Phương pháp: Để thực hiện đề tài này, người nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp như sau: Phương  pháp  nghiên  cứu  tài  liệu,  Phương  pháp  quan  sát,  Phương  pháp  chun  gia,  Phương  pháp  tốn  thống  kê  và  Phương pháp thực nghiệm có nhóm chứng. Nhóm1: nhóm học sinh được sử dụng phương pháp cũ. Nhóm 2:  nhóm học sinh được sử dụng phương pháp dạy học định hướng hoạt động.  Kết  quả: Nhóm 2 học sinh có điểm trung bình cao hơn so với nhóm 1 với bài kỹ thuật đặt nội khí qn  (8,44>7,25) và bài kỹ thuật giúp thở và thế thở (8,38>6,75) (p= 0.05).Kiến thức, kỹ năng và thái độ của học sinh  đều được tăng lên. Bên cạnh đó học sinh có khả năng khái qt hóa, khả năng giao tiếp và ý thức của học sinh với  mơn học được nâng cao  Kết luận: Học sinh được thực nghiệm với q trình dạy học định hướng hoạt động thì học sinh được phát  triển tồn diện về kỹ năng, kiến thức và thái độ so với phương pháp cũ.  Từ khóa: Học tập định hướng hoạt động, hoạt động, học tập.  ABSTRACT  APPLYING ACTION LEARNING FOR NURSE ANESTHETIST PRACTICE   IN HOSPITAL SUBJECT AT UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY   AT HO CHI MINH CITY  Nguyen Hung Hoa, Nguyen Van Chinh  * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 4 ‐ 2013: 81 ‐ 85  Purpose: This study will improve teaching qualification for practice in hospital subject of nurse anesthetist  students, which will satisfy hospitals’ needs.  Methodology  study:  In  this  study,  author  used  the  following  methods  such  as  documentary  method,  observed method, specialist method, statistic method and experimental method. Participants were divided into 2  groups.  Group  1:  students  were  taught  by  using  method.  Group  2:  Students  were  taught  by  action  learning  method.  Results: In the group 2: Students can get higher average score than group 1, which based on the average  score of intubation lesson (8.44>7.25) and controlling ventilation lesson (8.38>6.75) (p= 0.05). Knowledge, skills  and attitude were increased. Beside, student can generalize, communicate and have subject’s awareness better.  Conclusions:  Experimental  students  can  develop  skills,  knowledge  and  attitudes  better  than  controlled  students.   Keywords: Action learning, action, learning.  * Bộ mơn Gây mê hồi sức‐ Khoa Điều dưỡng ‐ Kỹ thuật y học ‐ Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh  Tác giả liên lạc: ThS. Nguyễn Hưng Hòa   ĐT: 0919901710   Email: hunghoa86@ump.edu.vn  82 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học   Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013  MỞ ĐẦU  Đất  nước  chúng  ta  đang  ở  giai  đoạn  phát  triển  mạnh  mẽ  về  sự  nghiệp  cơng  nghiệp  hóa,  hiện  đại  hóa  đất  nước,  sự  thách  thức  của  q  trình hội nhập kinh tế tồn cầu đòi hỏi  phải có  nguồn  nhân  lực,  người  lao  động  có  đủ  phẩm  chất  và  năng  lực  đáp  ứng  yêu  cầu  của  xã  hội  trong  giai  đoạn  mới.  Người  lao  động  phải  có  khả năng thích ứng, thu nhận và vận dụng linh  hoạt,  sáng  tạo  trí  thức  của  nhân  loại  vào  hoàn  cảnh  thực  tại  để  giải  quyết  được  những  tình  huống  thực  tế  một  cách  hiệu  quả  nhất  tạo  ra  những sản phẩm đáp ứng nhu cầu xã hội.  Để có nguồn lực trên, Nhà nước đã đặt ra  yêu  cầu  là  phải  đổi  mới  giáo  dục,  trong  đó  là  đổi mới mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục,  phương pháp dạy và học. Những điều này đã  được  cụ  thể  hóa  trong  những  văn  bản  như:  Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học  đã  được  xác  định  trong  nghị  quyết  Trung  ương  4  khóa  VII  (1‐1993),  nghị  quyết  Trung  ương 2 khóa VIII(12‐1996) và được thể chế hóa  trong  luật  giáo  dục  sửa  đổi  ban  hành  ngày  27/6/2005, điều 2.4 đã ghi: “Phương pháp giáo  dục  phải  phát  huy  tính  tích  cực,  tự  giác,  chủ  động,  tư  duy  sáng  tạo  của  người  học,  bồi  dưỡng  năng  lực  tự  học,  khả  năng  thực  hành,  lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”.  Với quan điểm học tập suốt đời thì học tập  khơng  chỉ  đòi  hỏi  những  kiến  thức  kỹ  năng  từ  sách  vở  hay  lắng  nghe  mà  học  là  làm  gì  đó  để  tạo được sự khác biệt, tạo một sự thay đổi, ứng  dụng  và  dùng  những  kỹ  năng  hay  kiến  thức  mới  hay  suy  nghĩ  khác  tạo  nên  giá  trị  mới  và  niềm tin mới cho cuộc sống. Và chỉ khi chúng ta  có  thể  chuyển  tải  kiến  thức  của  chúng  ta,  kỹ  năng  thái  độ  hay  niềm  tin  vào  những  điều  gì  thực tiễn và điều này cung cấp minh chứng rằng  chúng ta có thể ứng dụng chuyển tải điều chúng  ta học vào cuộc sống thực sự, đó chính là nguồn  lực q giá mà đất nước chúng ta đang cần.  Với ước muốn xây dựng thành cơng và nhân  bản những nguồn lực q giá đó, biết bao thế hệ  đã và đang mỗi ngày nỗ lực tìm kiếm giải pháp  Chun Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học Nghiên cứu Y học để  thay  đổi,  để  hồn  thiện  hơn,  xây  dựng  nên  một giá trị thật sự hồn hảo góp phần làm cho  con người ngày càng lớn hơn với thiên nhiên và  sống hạnh phúc và bình n hơn với cuộc sống  hiện tại dẫu rằng họ là ai, họ ở bất cứ nơi đâu.  Hòa  với  khí  thế  đổi  mới  đó,  dạy  học  định  hướng hoạt động cũng đã góp phần khơng nhỏ  vào q trình hồn thiện sản phẩm của giáo dục,  một trong những định hướng mục tiêu mà mọi  người  đang  mong  đợi:  học  suốt  đời,  học  để  có  trách nhiệm với cộng đồng, với bản thân và với  chính cơng việc để biết chia xẽ biết u thương  và biết cùng nhau phát triển để hướng đến một  thế giới tốt đẹp hòa bình và hạnh phúc…. đó có  phải chính là sản phẩm mà thế giới nói chung và  người Việt Nam nói riêng mong đợi.  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Phương pháp nghiên cứu tài liệu  Nghiên cứu và phân tích các tài liệu có liên  quan để đưa ra cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn  của dạy học định hướng hoạt động.  Phương pháp quan sát, điều tra, bút vấn  Dùng  để  khảo  sát,  đánh  giá  học  sinh  trước  và sau khi thực nghiệm.  Thống kê số liệu từ  thực trạng, kết quả của  mơn  học  THBV  chun  ngành  GMHS  cho  học  sinh GMHS qua các khóa học.  Phương pháp chun gia, phỏng vấn  Dùng để bổ sung kết quả thực trạng của một  số phương pháp giảng dạy mơn THBV cho học  sinh GMHS tại Đại học Y Dược.  Phương  pháp  tốn  thống  kê,  phân  tích,  tổng  hợp  Sử  dụng  phương  pháp  thống  kê  mô  tả,  thống  kê  phân  tích  và  thơng  kê  kiểm  định  để  trình  bày  kết  quả  thực  nghiệm  sư  phạm  kiểm  định giả thuyết thống kê về sự khác biệt trong  kết  quả  học  tập  của  hai  nhóm  đối  chứng  và  nhóm thực nghiệm.  Phương pháp thực nghiệm  83 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 Thơng  qua  q  trình  học  tập  định  hướng  hoạt động được mơ tả, tác giả tiến hành như sau  25/06/2012  –  06/07/2012.  5  nhóm  này  đều  được  chia thành 2 nhóm (thực nghiệm và đối chứng)  theo phương pháp lựa chọn ngẫu nhiên.  KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  Về điểm số  Điểm  trung  bình  của  nhóm  thực  nghiệm  là  8.44 với kỹ thuật đặt nội khí quản và 8.38 với kỹ  thuật thế thở và giúp thở.    Hình 1: Q trình dạy học định hướng hoạt động.  HS vẫn được đi thực hành theo chương trình  học,  nhưng  sau  mỗi  thứ  6  của  mỗi  tuần  HS  sẽ  được tập trung về bộ môn, những vấn đề trong  một  tuần  học  tập  sẽ  được  HS  phản  ảnh  lại  với  bạn  bè  trong  nhóm  và  nhận  được  những  phản  hồi của bạn bè theo thứ tự các bước.  Học sinh thực hiện được bước 2 và 3 của quá  trình học tập định hướng hoạt động. Và kết quả  là  HS  sẽ  thu  được  những  vấn  đề  mới  hoặc  sẽ  nhận được những lời giải đáp cho những vấn đề  mà HS gặp phải sau đó HS sẽ quay trở lại bệnh  viện vào tuần kế tiếp và tiến hành thực hành để  kiểm chứng những điều đã thảo luận với bạn bè  và cũng tìm ra những vấn dề cho tuần kế tiếp.  Do  thời  gian  có  hạn  nên  người  nghiên  cứu  chỉ tiến hành thực nghiệm  Trên 2 bài trong chương trình THBV 2  Kỹ thuật thế thở giúp thở.  Kỹ thuật đặt nội khí quản.  Thời gian và địa điểm thực nghiệm  Thời gian 2 tuần (25/06/2012 – 06/07/2012).  Địa  điểm:  Bệnh  viện  Ung  Bướu,  bệnh  viện  Hùng  Vương,  bệnh  viện  Nhi  Đồng  2  và  bệnh  viện Chợ Rẫy và bộ mơn Gây mê hồi sức.  Cách tiến hành thực nghiệm  Được  tiến  hành  trên  4  nhóm  đi  học  môn  thực  hành  bệnh  viện  tại  bệnh  viện  Ung  Bướu,  bệnh viện Hùng Vương, bệnh viện Nhi Đồng 2  và  bệnh  viện  Chợ  Rẫy  trong  khoảng  thời  gian  84 Điểm trung bình của nhóm đối chứng là 7.25  với  kỹ  thuật  đặt  nội  khí  quản  và  6.75  với  kỹ  thuật thế thở và giúp thở.  Điều  này  cho  thấy  rằng  kết  quả  chung  của  nhóm  thực  nghiệm  tốt  hơn  nhóm  đối  chứng,  giúp cho học sinh (HS) có được điểm số cao hơn  do  HS  được  phát  triển  nhuần  nhuyễn  kỹ  năng  đặt  nội  khí  quản  và  kỹ  thuật  thế  thở  giúp  thở  hơn  và  làm  một  cách  thuần  thục  hơn  với  phương pháp (PP) cũ.Và sự khác biệt này được  kiểm chứng và có ý nghĩa thống kê.  Về phương pháp phát triển các kỹ năng  Nghiên cứu chỉ ra rằng, HS có được điểm về  thao  tác  được  cải  thiện,  nhưng  phương  pháp  dạy học định hướng hoạt động (PP HTĐHHĐ)  khơng  chỉ  có  phát  triển  về  kỹ  năng  của  HS  mà  còn  Phát  triển  về  kiến  thức  của  HS  đã  học:  Kiến  thức đã học ở trên trường chỉ là kiến thức chung  tổng  qt.  Thậm  chí  khi  thực  tập  trên  mơ  hình  chỉ là những mơ hình mang tính chất mơ phỏng  nên  nó  sẽ  khơng  có  được  tính  chính  xác  và  có  nhiều  vấn  đề  như  trên  thực  tế.  Điều  này  cho  thấy  rằng  chính  q  trình  thực  hành  như  thế  này đã  làm cho HS phát triển  những  kiến  thức  thêm bên cạnh kiến thức đã học.  Phát triển về ý thức của HS: Khi phát triển về  kiến thức đã học thì HS cũng đã thực tập hiểu rõ  hơn  về  những  điểm  trọng  điểm  những  vấn  đề  khơng mang tính chất thực tế  khi  áp  dụng  vào  trong thực tế.  Phát  triển  về  khả  năng  giao  tiếp:  Để  HS  học  được PP này, người HS phải tiến hành giao tiếp  nhiều  với  bạn  bè,  thầy  cô…  chính  điều  này  đã  làm HS phát triển được kỹ năng này và biết cách  đặt ra những câu hỏi để có nhiều thơng tin nhất.  Chun Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học   Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013  Phát  triển  về  khả  năng  khái  qt  hóa  và  kiểm  chứng: Những điều mà mình có được thơng qua  kinh  nghiệm  của  bản  thân  hoặc  những  kinh  nghiệm  của  bạn  bè  mà  chính  bản  thân  chưa  kiểm  chứng:  khi  HS  học  tập  lý  thuyết  trên  lớp  thì  những  bài  giảng  chỉ  giúp  cho  HS  có  được  những kiến thức cơ bản nhưng  khi  vào  thực  tế  thì  những  kiến  thức  lại  được  đặt  trong  những  mối quan hệ khác nhau như mỗi bệnh viện (BV)  sẽ  áp  dụng  khác  nhau  nên  HS  khi  học  với  PP  HTĐHHĐ thì sẽ hiểu hơn và biến đổi những cái  khác  biệt  đó  thành  những  kiến  thức  riêng  của  bản  thân  mình  và  những  kiến  thức  đó  được  kiểm  chứng  qua  những  lần  thực  tập  sau.  Điều  này  trang  bị  cho  HS  có  một  hành  trang  vững  chắc trước khi đi làm thật sự.  Như  vậy,  thơng  qua  thực  nghiệm  thì  HS  ở  nhóm  dùng  PP  HTĐHHĐ  có  được  điểm  số  trung  bình  cao  hơn  nhóm  đối  chứng.  Điều  này  cho thấy rằng về mặt kỹ năng thực hành của HS  đối với nhón thực nghiệm được nâng cao rõ rệt.  Còn  về  kiến  thức  thì  HS  cũng  đạt  được  những  kiến thức riêng cho bản thân qua thực hành và  qua trao đổi với bạn bè về những điều mà HS đã  làm.  Và  cuối  cùng  là  về  thái  độ  của  HS,  HS  có  thái  độ  tích  cực  hơn,  chủ  động  hơn  trong  việc  tiếp  nhận  kiến  thức  và  biết  kết  hợp  giữa  lý  thuyết (LT) và thực hành (TH) để đưa ra những  kiến  thức  riêng  cho  bản  thân  mình  để  tự  mình  giải  quyết  được  những  vấn  đề  trong  công  việc  tương lai.  BÀN LUẬN  Người nghiên cứu đã làm sáng tỏ ra những  cơ  sở  lý  luận  của  DHĐHHĐ  là  PP  DH  nhằm  nâng  cao  được  kiến  thức  người  học  nhờ  vào  thực hành (5,1,2). Trong PP này, kiến thức có được  tùy theo mỗi cá nhân (4) điều này nhằm giúp cho  mỗi cá nhân bổ sung được những lỗ hổng kiến  thức khi học lý thuyết đơn thuần, đây nền tảng  cho  việc  áp  dụng  dạy  học  cho  môn  thực  hành  bệnh viện chuyên ngành gây mê hồi sức tại Đại  học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.  Để  áp  dụng  PP  DHĐHHĐ  cho  mơn  thực  hành  bệnh  viện  (THBV)  chuyên  ngành  gây  mê  Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học Nghiên cứu Y học hồi  sức  (GMHS)  người  nghiên  cứu  đã  dựa  vào  khung  chương  trình,  chương  trình  chi  tiết  của  THBV và bảng chi tiết những kỹ năng và chỉ tiêu  mà  HS  phải  đạt  được  trong  mỗi  vòng  BV  của  trung  học  GMHS  đang  đào  tạo  tại  ĐH  Y  Dược  thành  phố  Hồ  Chí  Minh.  Từ  đó,  người  nghiên  cứu  áp  dụng  PP  DHĐHHĐ  vào  2  bài  trong  1  vòng của THBV.  Trong phần thực nghiệm, người nghiên cứu  đã tiến hành thực nghiệm đề tài và phân tích kết  quả  sau  khi  thực  nghiệm  2  bài  trong  một  vòng  THBV  để  cho  thấy  được  kết  quả  của  dạy  học  bằng PP mới sẽ vượt trội so với dạy học bằng PP  cũ.  PP  DHĐHHĐ  hơn  hẳn  PP  DH  thực  hành  thơng thường vì nó sẽ giúp phát triển, thay đổi  quan điểm của người học khi ứng dụng những  kiến thức, những kinh nghiệm cũ vào giải quyết  vấn đề hiện tại (3).  KIẾN NGHỊ  Đối với nhà trường  Nhà  trường  nên  phát  động  phong  trào  đổi  mới phương pháp dạy học.  Tổ chức nhiều buổi hội thảo chuyên đề, báo  cáo  chuyên  đề  về  phương  pháp  dạy  học  định  hướng hoạt động.  Tiến hành liên kết chặt chẽ hơn đối với bệnh  viện  để  bệnh  viện  tạo  điều  kiện  cho  học  sinh  được thực tập riêng lẽ.  Có  sự  phối  hợp  giữa  bệnh  viên  và  nhà  trường trong quá trình dạy lý thuyết với những  kỹ  thuật  đang  được  tiến  hành  tại  bệnh  viện  để  học  sinh  hiểu  rõ  và  sâu  hơn  những  kỹ  thuật  đang tiến hành tại bệnh viện.  Nhân  rộng  đề  tài  này  cho  tồn  trường  để  giáo viên tiến hành học tập và rút kinh nghiệm.  Đối với giáo viên  Phải ln học tập chun mơn, trao dồi kỹ  năng  nghề  nghiệp.  Giáo  viên  phải  gắn  bó  với  bệnh  viện  để  hiểu  hơn  về  kỹ  thuật  đang  tiến  hành  ở  bệnh  viện  để  hỗ  trợ  cho  học  sinh  khi  cần thiết.  85 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 Phải  ln  tìm  tòi  học  hỏi  và  luôn  cập  nhật  những kiến thức, kỹ năng sư phạm để đáp ứng  yêu cầu dạy học định hướng hoạt động (action  learning).  vấn đề này và muốn dùng phương pháp định  hướng hoạt động (action learning) để nâng cao  chất  lượng  dạy  học  cho  HS  đang  học  tại  Đại  học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.  Phải  ln  tìm  tòi  nghiên  cứu  và  cập  nhật  kiến  thức  để  làm  nền  tảng  trong  quá  trình  dạy  học  cho  học  sinh  theo  phương  pháp  học  tập  định hướng hoạt động.  TÀI LIỆU THAM KHẢO  KẾT LUẬN  Ở  nước  ta  phương  pháp  dạy  học  định  hướng  hoạt  động  (action  learning)  đang  là  phương  pháp  mới  đang  từ  từ  du  nhập  vào  Việt  Nam,  cho  nên  việc  hiểu  rõ  được  những  vấn đề cốt lõi của PP này đang được các đề tài  gần đây rất đẩy mạnh nghiên cứu cơ sở lý luận  và  xây  dựng  mơ  hình  cho  phương  pháp  này  hay  áp  dụng  những  mơ  hình  của  phương  pháp này để nâng cao hiệu quả giảng dạy cho  HS. Bản thân  người  nghiên  cứu  cũng  đã  ấp  ủ  Marquardt  MJ  (2004).  Optimizing  the  Power  of  Action  learning,  1st  edition,  pp  1‐27.  Davies‐Black  Publishing.  Mountain View, California.   Miller  P  (2003).  ʹWorkplace  learning  by  action  learning:  a  practical  example’.  Journal  of  Workplace  Learning,  vol.  15  no.1:14‐23.  Murray  J.  (1996.  The  practice  of  action  learning:  A  project  of  Autralian  National  Training  Authority.  1st  edition,  Autralian  National Training Authority.  Savin‐Baden M and Major CH (2004). Foundations of problem  – based learning, 1st edition, Open University Press, UK.  Weinstein K (1999). The Action learning: A Practical guide, 2nd  edition, pp 27‐54. at University Press, Cambridge.    Ngày nhận bài      Ngày phản biện nhận xét bài báo  Ngày bài báo được đăng:     02/08/2013.   04/09/2013.  18/10/2013      86 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học   ... thức khi học lý thuyết đơn thuần, đ y nền tảng  cho việc  áp dụng d y học cho mơn  thực hành bệnh viện chun ngành g y mê hồi sức tại Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.   Để  áp dụng PP  DHĐHHĐ  cho môn thực hành ... learning).  vấn đề n y và muốn dùng phương pháp định hướng hoạt động (action learning) để nâng cao  chất  lượng  d y học cho HS  đang  học tại Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.   Phải  ln ... trong  quá  trình  d y học cho học sinh  theo  phương pháp học tập  định hướng hoạt động.   TÀI LIỆU THAM KHẢO  KẾT LUẬN  Ở  nước  ta  phương pháp d y học định hướng hoạt động (action 

Ngày đăng: 22/01/2020, 08:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan