Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp phát huy tính tích cực trong hoạt động tạo hình của trẻ 24 - 36 tháng

12 70 2
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp phát huy tính tích cực trong hoạt động tạo hình của trẻ 24 - 36 tháng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Chúng ta hãy chủ động mang đến cho con trẻ những nguồn vui trong nghệ thuật, hãy tạo mọi điều kiện để trẻ được tiếp cận với cái đẹp, với thế giới muôn màu, muôn sắc, giúp trẻ cảm thụ đ[r]

(1)

MỤC LỤC

A ĐẶT VẤN ĐỀ

B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

I Cơ sở lí luận:

II Thực trạng

1 Thuận lợi 2

2 Khó khăn 2

III Các biện pháp thực

1 Biện pháp 1: Cung cấp cho trỴ hiểu biết đẹp , trẻ có cảm xúc đẹp –Thông qua việc tạo môi trường lớp học lớp học 3

2.Biện pháp 2: Rèn luyện kỹ tạo hình cho trẻ 5

3 Biện pháp 3: Sử dụng nguyên liệu phế thải dạy trẻ làm đồ chơi: 8

4 Biện pháp 4: Phối kết hợp với phụ huynh: 9

IV Kết quả: 10

C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 10

I Bài học kinh nghiệm: 10

(2)

A ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong sống hàng ngày, hoạt động tạo hình loại hình nghệ thuật gắn bó với người trở thành nhu cầu thiếu Hoạt động Tạo hình phản ánh sống người hình ảnh, màu sắc Hoạt động tạo hình cịn phản ánh niềm vui, nỗi buồn, khát vọng, ước mơ người

Đối với trẻ mầm non, hoạt động tạo hình có vai trị vơ quan trọng, phương tiện giúp trẻ nhận thức giới xung quanh, phát triển ngôn ngữ, quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm giúp trẻ có giới kỳ diệu đầy cảm xúc Thế giới chứa đựng bao điều lạ hấp dẫn, thông qua hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển chức tâm lí khả tri giác vật tượng xung quanh, từ buộc trẻ phải tư q trình làm phát triển óc tưởng tượng sáng tạo, ham muốn tạo đẹp.Trẻ mầm non dễ xúc cảm, ngây thơ sáng nên dễ tiếp xúc với giới muôn màu sắc, điều kiện cho trẻ phát triển tồn diện: thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm quan hệ xã hội thẩm mĩ, …

(3)

B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận:

Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lí trẻ 24 – 36 tháng, trẻ chưa có kỹ cầm bút, nhận biết phân biệt màu sắc nhiều hạn chế, khả cảm thụ đẹp thể tình cảm yêu đẹp Do trẻ rời gia đình đến với lớp, với cơ, với bạn môi trường sống, sinh hoạt trẻ mở rộng với giới bên ngoài, vật tượng xung quanh trẻ lạ, trẻ chưa có khái niệm cụ thể Cịn nữa, vốn ngơn ngữ trẻ cịn q ít, vốn từ vựng hạn chế Trẻ chưa thể diễn đạt nguyện vọng ngơn ngữ mạch lạc Vì hoạt động tạo hình thứ ngơn ngữ riêng để trẻ biểu lộ tình cảm, tiếng nói với người xung quanh Để tạo sản phẩm đẹp trước hết trẻ phải hiểu đẹp, có tình cảm có kỹ tạo sản phẩm, trẻ hồn thành sản phẩm Chính từ hoạt động làm phát triển tình cảm thẩm mỹ trẻ

II Thực trạng

Trong năm học 2019-2020, Ban giám hiệu phân công dạy lớp nhà trẻ D1 Lớp có giáo u nghề, mến trẻ, tâm huyết với nghề, cô giáo đạt trình độ chuẩn Lớp có 29 trẻ trẻ học theo độ tuổi Đa số cháu mạnh dạn, hồn nhiên, thích tìm tịi khám phá điều lạ xung quanh Trường có khn viên rộng rãi, thoáng mát, sáng xanh đẹp Nhà trường công nhận trường chuẩn quốc gia mức độ nên có đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho hoạt động học tập vui chơi trẻ

Với thực trạng trình thực tơi gặp thuận lợi khó khăn sau:

1 Thuận lợi

- Được quan tâm Ban Giám Hiệu nhà trường bạn đồng nghiệp. - Bản thân với kinh nghiệm 10 năm dạy lớp nhà trẻ tham gia đầy đủ chuyên đề đổi phòng giáo dục, trường tổ chức

- Được đầu tư đầy đủ sở vật chất để phục vụ cho hoạt động học tập, vui chơi trẻ

- Giáo viên lớp đoàn kết thống biện pháp phương pháp dạy trẻ tốt

- Giáo viên tham gia đầy đủ buổi tập huấn chuyên đề phát triển thẩm mĩ ln tích cực nghiên cứu trau dồi kĩ tạo hình

(4)

Ngồi thuận lợi tơi nêu q trình thực hiện, thân tơi gặp khơng khó khăn định

- Vì cháu bắt đầu học nên cịn nhút nhát, chưa mạnh dạn trước đám đông nên việc giúp trẻ tự tin mạnh dạn cần có biện pháp có thời gian

- Một số phụ huynh chưa hiểu tầm quan trọng giáo dục thẩm mĩ đời sống trẻ Phụ huynh đa phần làm nông nghiệp nên chưa dành nhiều thời gian quan tâm nhiều đến việc học nên phối kết hợp vấn đề giáo dục âm nhạc hạn chế

- Đồ dùng sáng tạo hạn chế, chưa thu hút ý trẻ

- Đa số trẻ lớp chưa có kỹ cầm bút, kĩ tơ màu, dán, chấm màu trẻ cịn nhút nhát khơng tích cực hoạt động

- Ngôn ngữ trẻ hạn chế, trẻ phát âm chưa rõ, chưa diễn tả ý hiểu người khác

III Các biện pháp thực hiện

1 Biện pháp 1: Cung cấp cho trỴ hiểu biết đẹp , trẻ có cảm xúc đẹp –Thơng qua việc tạo mơi trường lớp học ngồi lớp học.

- Trang trí tạo mơi trường nghệ thuật để gây cảm xúc, gây ấn tượng cho trẻ nghệ thuật tạo hình

- Tạo mơi trường đẹp lớp để trẻ đến lớp c¸i tác động vào trẻ trí, cách xếp trang trí lớp học bé Bé quan sát xung quanh xem lớp có lạ so với nhà bé khơng? Có đẹp nhà bé khơng? Cái đẹp hơn? Từ ấn tượng khó phai suy nghĩ, việc làm trẻ tác động cần thiết để hình thành cảm xúc nghệ thuật cho trẻ Vì tơi tìm hiểu u cầu chủ đề kiện, vào cấu trúc phịng học lớp đặc điểm tâm lí trẻ 24 - 36 tháng mà tạo môi trường nghệ thuật xung quanh trẻ

- Môi trường lớp: Với mảng trang trí chính, để gây ấn tượng cho trẻ thường sưu tầm, thiết kế hình ảnh ngộ nghĩnh đáng u, có màu sắc đẹp, bố cục hợp lí có tên thật gần gũi với trẻ

(5)

+ Góc nghệ thuật, tơi tạo khơng gian mở cho trẻ sáng tạo theo ý thích Để gây hứng thú cho trẻ góc tạo hình tuỳ theo chủ đề tiến hành mà tơi chuẩn bị mảng cung cấp kiến thức, nguyên vật liệu phù hợp phong phú chủng loại

Giấy màu, tranh ảnh cũ, báo tạp chí sáp màu, màu nước, đất nặn, vải vụn, len sợi, rơm rạ, cây, cỏ hạt dưa, vỏ trứng… ngun vật liệu giáo viên ln để trạng thái mở giúp trẻ dễ lấy để sử dụng vào hoạt động

Bên cạnh giáo viên chuẩn bị tranh hay sản phẩm tạo hình mà cung cấp cung cấp hoạt động chung để làm mảng cung cấp kiến thức cho trẻ thu hút ý trẻ đón trả trẻ, hoạt động góc, kết hợp với lời gợi ý trẻ vào góc chơi Từ giúp trẻ củng cố làm quen kiến thức giúp trẻ tăng thêm vốn kiến thức, kỹ hoạt động chung

VD: Tơi tổ chức hoạt động tạo hình :Trang trí

(6)

long, chấm màu ngón tay Trẻ hứng thú tham gia tạo sản phẩm theo ý thích lựa chọn cách làm tạo tranh thật đẹp

Với đề tài, giáo viên tiến hành cho trẻ thực theo nhiều hình thức khác tạo cho trẻ cảm giác thoả mái, khơng gị bó, chán nản giúp trẻ tích cực hoạt động sâu góc chơi từ đối tượng định cung cấp củng cố cho trẻ hình thành tâm trí trẻ Khơng góc tạo hình mà cịn góc khác tơi muốn tận dụng triệt để giúp trẻ rèn luyện thêm kỹ tạo hình

Nội dung góc tơi giới thiệu cho trẻ sản phẩm ngôn ngữ nghệ thuật dễ hiểu để tích luỹ cho trẻ có vốn hiểu biết nghệ thuật say mê nghệ thuật Từ kích thích lịng ham muốn thích tham gia tạo sản phẩm nghệ thuật, để có sản phẩm trang trí lớp học

Như góc chơi, nhóm chơi có nhóm trẻ tham gia hoạt động tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên muốn rèn trẻ cá biệt yếu củng cố kỹ cho trẻ

Ngồi tơi cịn trang trí xếp đồ dùng đồ chơi cho hợp lí để tạo môi trường thực phù hợp với tâm lý trẻ để trẻ hứng thú tham gia hoạt động tạo hình

Tóm lại việc tạo mơi trường hấp dẫn cho trẻ việc làm quan trọng góp phần nâng cao chất lượng tạo hình cho trẻ

2.Biện pháp 2: Rèn luyện kỹ tạo hình cho trẻ.

(7)

biết di màu, chưa biết chấm hồ chưa nhận biết màu Chính mà phải đưa biện pháp rèn kỹ tạo hình cho trẻ

Từ việc tạo mơi trường xung quanh lớp để gây ấn tượng, kích thích lịng ham muốn trẻ tạo sản phẩm để trưng bày trang trí lớp Để phát huy tính tích cực hoạt động trẻ, phương pháp trình đổi lấy trẻ làm trung tâm, trẻ phải hoạt động sản phẩm trẻ phải đa dạng, phong phú, sáng tạo

Để giúp trẻ tạo sản phẩm tạo hình phải cần dạy trẻ số kỹ tạo hình Vì tơi tiến hành dạy trẻ số kỹ tạo hình sau:

* Kỹ cầm bút: Đây thao tác tương đối khó khăn với trẻ 24 – 36

tháng, dạy trẻ tơi tiến hành dạy trẻ thao tác từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, hoạt động liên tục thực tạo thành kỹ

- Bíc 1: Tơi cho trẻ cầm bút di màu theo ý thích trẻ Sau di màu hình ảnh to rõ nét, chi tiết Khi trẻ cầm bút thành thạo cho trẻ tập vẽ nét như: Nét vẽ cuộn len,vẽ mưa rơi (nét xiên, vẽ nét thẳng, vẽ nét ngang…)

- Bíc 2: Khi trẻ cầm bút thành thạo trẻ biết tô màu, biết phối hợp màu hướng dẫn cho trẻ tập vẽ tranh đơn giản, sáng tạo theo ý thích trẻ

. * Cho trẻ làm quen với bút lông, tăm, màu nước:

(8)

- Bước 1: Chọn sử dụng màu khơng có keo, dùng màu bột pha nước. Để gây hứng thú cho trẻ hoạt động cho trẻ in dấu vân tay, in bàn tay Từ bàn tay, bàn chân nhỏ nhắn bé in màu khác đem trang trí lên tường làm bé thích thú

- Bước 2:Tôi cho trẻ dùng bút lông, tăm chấm màu phết màu tạo hoa, mặt trời, chùm quả…với kĩ tơi dạy trẻ có thói quen dùng bút màu để tạo tranh đẹp

* Dạy trẻ kỹ dán, nặn

Đối với trẻ 24 -36 tháng, vận động tinh trẻ phát triển mức độ thấp Vì cần rèn luyện cho trẻ số kỹ sử dụng đất để tạo sản phẩm

VD: dạy trẻ làm động tác xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹt

Dạy trẻ kỹ chấm hồ: trẻ dán cô dạy trẻ kỹ dùng ngón tay chấm hồ vào mặt trái hình đặt hình lên giấy vỗ nhẹ

Kỹ tạo hình trẻ thục giáo viên cần phải thường xuyên rèn luyện cho trẻ kỹ trên,

(9)

3 Biện pháp 3: Sử dụng nguyên liệu phế thải dạy trẻ làm đồ chơi:

Sản phẩm hoạt động tạo hình dạng sản phẩm đặc biệt, chứa đựng tâm hồn, cảm hứng người tạo cịn ngơn ngữ riêng để biểu đạt tình cảm người sáng tạo Dù sản phẩm nghệ thuật tạo chứa đựng lòng sáng tạo Vì tơi dạy trẻ làm đồ dùng, đồ chơi nguyên liệu phế thải đáng bị vứt bỏ như:

(10)

Tôi sử dụng đa dạng nguyên vật liệu tạo sản phẩm đẹp có tính thẩm mĩ, để trẻ cảm nhận đẹp hứng thú tạo đẹp, yêu đẹp

Tất đồ dùng đồ chơi phải dễ dàng lấy sử dụng để kích thích tính tị mị ham hiểu biết lơi trẻ vào hoạt động cách hào hứng, thoải mái

Nói tóm lại để giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt động tạo hình giáo viên phải làm tốt cơng tác chuẩn bị, chuẩn bị từ tranh ảnh vật mẫu đến nguyên vật liệu phù hợp đủ với số lượng cho tất trẻ tham gia hoạt động Có hoạt động chung đảm bảo, từ thu kết cao

4 Biện pháp 4: Phối kết hợp với phụ huynh:

Để nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ để có kết hợp đồng gia đình nhà trường việc làm cần thiết, tơi nhận thấy tất khó khăn học tập khơng thể thiếu vai trị phụ huynh Vì từ đầu năm học để phụ huynh hiểu thêm hoạt động tạo hình tơi thường xuyên gặp gỡ trao đổi với bậc phụ huynh tầm quan trọng hoạt động tạo hình trường mầm non nói chung trẻ 24 – 36 tháng nói riêng Hoạt động tạo hình khơng giúp trẻ khả thẩm mỹ, biết nhìn nhận đẹp đánh giá đẹp mà cịn giúp trẻ rèn luyện đơi bàn tay khéo léo, vững chắc, linh hoạt tạo tiền đề cho độ tuổi khác

(11)

ở gia đình đề tài đó, từ giúp trẻ hiểu trước, hiểu sâu , có cảm xúc đề tài từ trẻ hứng thú hoạt động đưa đề tài

IV Kết quả:

Từ áp dụng biện pháp đến thu số kết đáng kể sau:

* Đối với trẻ:

Qua biện pháp nhằm kích thích trẻ hứng thứ, tự tin với hoạt động tạo hình Trẻ sáng tạo tiết mục biểu diễn, mạnh dạn hơn, trẻ tự thể hát mà trẻ thích với cảm xúc khác

STT Nội dung TS Đạt Chưa đạt

Số trẻ Tỷ lệ% Số trẻ Tỷ lệ %

1 Trẻ thích hoạt động tạo hình 29 28 96,5 3,5

2 Trẻ tạo sản phẩm theo yêu cầu cô

29 26 89,6 10,4

3 Trẻ có kỹ tạo hình 29 26 89,6 10,4

* Đối với giáo viên:

- Giáo viên lựa chọn nội dung phù hợp với đặc điểm phát triển nhận thức trẻ lớp phụ trách, nhà trường địa phương nơi cơng tác

- Phát huy, sáng tạo, lựa chọn nâng cao phương pháp dạy, tìm tịi, sáng tạo tiết học, cách xử lý tình cách linh hoạt, sáng tạo Lồng ghép với tiết học hoạt động khác

- Lớp học trang trí sản phẩm trẻ

C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Bài học kinh nghiệm:

Từ kinh nghiệm kết đạt thân tơi rút cho số kinh nghiệm sau:

- Giáo viên phải không ngừng học tập rèn luyện nâng cao kiến thức, hiểu biết kỹ tạo hình, nắm vững hiểu giá trị môn học giới tâm hồn trẻ nói riêng đời sống người nói chung

- Giáo viên phải ln thay đổi hình thức tổ chức tiết học dạng chơi mà học học mà chơi tạo cho trẻ tâm lý vui vẻ thoải mái tham gia vào học

(12)

- Xây dựng tạo môi trường học tập phong phú, hấp dẫn đồ dùng, đồ chơi có tính giáo dục, đẹp sáng tạo, hấp dẫn ý trẻ đảm bảo an toàn dễ sử dụng phù hợp với tiết

- Thường xuyên tổ chức tốt hoạt động tạo hình lúc nơi khơng tiết học mà hoạt động khác Kết hợp với cha mẹ để trẻ có điều kiện tiếp xúc khơng trường mà cịn nhà

- Chúng ta chủ động mang đến cho trẻ nguồn vui nghệ thuật, tạo điều kiện để trẻ tiếp cận với đẹp, với giới muôn màu, muôn sắc, giúp trẻ cảm thụ đẹp, yêu thích hứng thú tạo đẹp - Một số phụ huynh nhận thức tầm quan trọng môn tạo hình đến với trẻ nên kịp thời quan tâm, ủng hộ kinh phí đồ dùng, nguyên vật liệu khác, để phục vụ cho việc dạy học lớp ngày phong phú đầy đủ so với đầu năm

II Kết luận:

Hoạt động tạo hình trường Mầm non phương tiện phát triển thẩm mỹ cho trẻ, để trẻ có lịng đam mê với nghệ thuật, hướng tới đẹp sống, biết yêu thích đẹp tạo đẹp, giáo viên cần ý + Giúp cho trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, có cảm xúc với đẹp sống,

+ Bồi dưỡng số kỹ cần thiết như: cầm bút, sử dụng nguyên liệu màu sáp, màu nước, giấy, hồ dán…để tạo sản phẩm trẻ yêu thích

Chính để làm tốt việc này, địi hỏi giáo phải người tâm huyết, yêu trẻ, tạo cho trẻ mơi trường tốt có phối hợp nhà trường gia đình Có làm giúp trẻ có mơi trường tốt phát triển toàn diện đưa trẻ hướng tới “ Chân – Thiện – Mỹ”

Trên số kinh nghiệm rút trình học tập công tác thân Tôi xin mạnh dạn trình bày với bạn đồng nghiệp, mong đóng góp đồng chí Ban giám hiệu bạn Để từ thân rút kinh nghiệm sâu sắc tổ chức cho trẻ hoạt động tạo hình

Tôi xin chân trành cảm ơn!

Người viết

Ngày đăng: 05/02/2021, 15:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan