sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạo hình (5 - 6 tuổi)

10 1.3K 4
sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạo hình (5 - 6 tuổi)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm I. Đặt vấn đề. *. Lý do chọn đề tài. Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai có một bài hát đã bắt đầu với những lời ca nh vậy, có lẽ vì thế mà ngay từ khi đứa bé cất tiếng khóc chào đời đã nhận đợc từ những ngời thân tình yêu thơng chăm sóc. Chính tình yêu th- ơng đó trẻ sẽ đợc quan tâm, lo lắng tốt hơn, đó là sự lo lắng từ việc cho trẻ ăn uống, sức khoẻ, tới việc học tập, làm sao để trẻ có thể lĩnh hội đợc những phẩm chất tốt đẹpđể sau này trở thành ngời có ích cho xã hội. Để tạo đợc nền móng vững chắc, ngay từ đầu phải cho trẻ tiếp cận với xã hội, hoà nhập với thế giới trẻ em. Thế giới đó đang bắt đầu hình thành và phát triển nhân cách giúp trẻ lĩnh hội đợc tri thức đầu tiên đến với trẻ. Vì vậy mỗi nghành học đều có vị trí nhất định trong xã hội, cái trớc tạo tiền đề cơ sở để cái sau tiếp tục hoàn thiện hơn. Ngay từ nhỏ trẻ đã đợc tiếp cận với bậc học Mầm non. Một bậc học đợc coi là quan trọng nhất trong sự nghiệp trồng ngời. Hàng chục năm nữa trẻ em tuổi Mầm non của ngày hôm nay sẽ trở thành những ngời công dân, những ng- ời lao động có ích cho đất nớc. Nếu coi cuộc đời là những bậc thang nối tiếp, thì độ tuổi Mầm non là bậc thang thứ nhất, làm nền móng cho những bậc thang tiếp theoVì vậy một sự nghiệp giáo dục với chất lợng cao sẽ rất cần thiết cho sự phát triển của trẻ ở độ tuổi Mầm non này. Việc chuẩn bị cho trẻ Mầm non là cả một quá trình cần thiết để giúp trẻ phát triển toàn diện tất cả các mặt ( Đức, trí, thể, mĩ, lao động) hơn nữa tới trờng Mầm non trẻ đợc tiếp cận với nhiều cái mới lạ, đợc hoà nhập vào môi trờng mới. Với môi trờng này, đứa trẻ sẽ đợc chuẩn bị những kiến thức cơ bản để bớc vào các cấp học tiếp theo. ở trờng Mầm non trẻ đợc làm quen với các môn học nh: Âm nhạc, toán, văn học, thể dục, tạo hìnhmỗi một môn học đều có vai trò nhất định trong việc giáo dục toàn diện cho trẻ. Môn tạo hình là một trong những môn học có vị trí đặc biệt quan trọng với sự phát triển của trẻ bởi thông qua hoạt động tạo hình phát huy đợc tính t duy, tích cực của trẻ, phát triển tính bền bỉ, dẻo dai, sáng tạo, phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay. Trẻ thể hiện những ấn tợng, hiểu biết, ý muốn của mình về thế giới xung quanh. Kết quả của hoạt động tạo hình phụ thuộc rất Một số biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạo hình (5 - 6 tuổi) 1 Sáng kiến kinh nghiệm nhiều vào kiến thức, kinh nghiệm mà trẻ tích luỹ đợc trong các hoạt động khác. Qua đó trẻ bộc lộ cảm xúc của mình qua sản phẩm tạo ra. ở trẻ Mầm non hoạt động vẽ là hoạt động chủ đạo. Thông qua chơi trẻ đợc mở rộng về thế giới xung quanh, trẻ hình dung đợc biểu tợng và kĩ năng cơ bản. ở nhà trẻ mẫu giáo hoạt động tạo hình gồm có: vẽ, nặn, xé dán, cắt dán Hoạt động nào cũng mang màu sắc nh hoạt động chơi với màu, với hình vẽTrẻ dùng hình vẽ để phản ánh tình cảm, nhận thức của trẻ về thế giới xung quanh nh một phơng tiện để nói chuyện. ở trẻ Mầm non đặc biệt là trẻ Mầm non lớn (5 6 tuổi ) nhận thức của trẻ còn hạn chế, kinh nghiệm sống còn nghèo nàn. Vì vậy trong quá trình tiếp xúc làm quen với thế giớ xung quanh, trẻ thấy thế giới xung quanh rất mới lạ, trẻtò mò muốn hiểu biết và muốn trình bày những ý nghĩa nhận thức của mình với ngời khác. Nhng rất khó khăn, bởi ngôn ngữ nói trẻ còn hạn chế. Chính vì vậy việc dạy trẻ vẽ, nặnđã giúp trẻ bày tỏ nhận thức và hiểu biết của mình về thế giới xung quanh. Thông qua hoạt động tạo hình trẻ rất vui sớng đợc cỏi mở, bộc lộ những suy nghĩ, tình cảm của mình thôngt qua bài vẽ, nặn Qua hoạt động tạo hình đã giúp trẻ hình thành những kĩ năng ban đầu của thao tác học tập nh cách ngồi, cách cầm bút. Vì vậy đây là môn học không thể thiếu đ- ợc và đặc biệt không thể xem nhẹ trong công tác giáo dục Mầm non. Hiểu rõ đợc tầm quan trọng của môn học tạo hình là một giáo viên trực tiếp giảng dạy trẻ, tôi nhận thấy chất lợng của môn học này cha đợc nh mong muốn của ngời làm công tác giáo dục cũng nh các bậc phụ huynh. Tôi thấy mình cần học hỏi, nghiên cứu tài liệu để nắm rõ nội dung chơng trình từ đó có định hớng, chuẩn bị giáo án, đầy đủ khoa họcphù hợp với lứa tuổi. Nh vậy giờ học mới cuốn hút và truyền thụ kiến thức cho trẻ đạt hiệu quả cao. Chính vì lẽ đó tôi đã chọn cho mình một đề tài kinh nghiệm phơng pháp, biện pháp dạy trẻ nh thế nào để mang lại sự hứng thú, ham thích và phát huy tính sáng tạo của trẻ với môn học tạo hình. Thông qua việc tìm hiểu nghiên cứu này đã giúp tôi nhận thức nhiều hơn, sâu sắc hơn và đầy đủ hơn trong công tác dạy trẻ môn học tạo hình ở trờng Mầm non. II. Một số nét về tình hình nhà trờng. 1. Thuận lợi. a. Tình hình chung của nhà trờng: Một số biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạo hình (5 - 6 tuổi) 2 Sáng kiến kinh nghiệm Trờng Mầm non Đông Sơn là một trờng thuộc diện thành phố, đợc sự quan tâm của sơ giáo dục, phòng giáo dục, UBND phờng mà đặc biệt là sự tham mu chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trờng nên cơ sở vật chất của nhà tr- ờng đã đợc trang bị ngày một hoàn thiện, trờng cao tầng cao ráo, thoáng mát rộng rãi đảm bảo cho trẻ học tập vui chơi. Khuôn viên nhà trờng rộng rãi, có nhiều cây cối, có điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, có khu vui chơi cổ tích có nhiều loại cây cối, núi non, thú, chim muông, là môi trờng tốt cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình. đDĐC trang thiết bị phục vụ cho việc học tập và vui chơi đợc quan tâm hàng đầu. Đặc biệt là trờng đầu t và quan tâm đến hai khối lớp lớn thực hiện chơng trình đổi mới. - Nhà trờng tạo điều kiện tốt nhất cho giáo viên thực hiện tốt môn học. - Các lớp học chuyên đề về tạo hình do phòng giáo dục tổ chức tôi đều đ- ợc tham gia. Tôi thờng xuyên đợc nhà trờng dự giờ, góp ý sửa sai. Nhà trờng còn tạo điều kiện giúp đỡ để lớp mua sắm đầy đủ đồ dùng phục vụ tốt cho hoạt động tạo hình nh tài liệu, giấy, bút, màu, bút sáp, các đồ dùng Trung quốc đẹp, hấp dẫntừ đó giúp trẻ có hứng thú học tập môn tạo hình. 2. Khó khăn. Mặc dù nhà trờng đã rất quan tâm chú trọng đến việc cho trẻ hoạt động tạo hình, đó là những mặt thuận lợi song bên cạnh đó tôi còn gặp nhiều khó khăn khi thực hiện môn học này. - Nhận thức của phơng hớng về ngành học cũng nh môn học tạo hình còn hạn chế. - Việc quan tâm phối kết hợp giữa phụ huynh với nhà trờng cha đồng đều. - Nguồn kinh phí của nhà trờng còn hạn hẹp nên nhiều đồ dùng cần đầu t kinh phí nhng cha có khả năng. b. Đặc điểm tình hình chung của lớp: * Thuận lợi: - Là một giáo viên có trình độ cao đẳng ngay từ đầu năm học đợc Ban giám hiệu nhà trờng phân công dạy lớp lớn, lớp Hoa Cúc - Tổng số trẻ: 40 - Số cháu trai: 25 - Số cháu gái: 15 Một số biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạo hình (5 - 6 tuổi) 3 Sáng kiến kinh nghiệm - 100% số trẻ bán trú tại trờng - Mỗi tuần trẻ đợc học một tiết tạo hình tại lớp. - 100% số trẻ đều phát triển trí tuệ bình thờng. - Qua kiểm tra cân đo sức khoẻ 83% trẻ có thể lực kênh A, 17% trẻ kênh B, không có trẻ kênh C. - Bản thân có một thuận lợi là rất yêu thích môn học tạo hình nên tôi đã tự học hỏi chị em đồng nghiệp, nghiên cứu tài liệu, làm nhiều đồ dùng đẹp hấp dẫn để cuốn hút trẻ vào giờ học. - Ngoài ra các cháu trong lớp đều cùng độ tuổi chỉ chênh lệch 34 tháng tuổi nên nhận thức tơng đối đồng đều. * Khó khăn Ngoài những mặt thuận lợi trên, song còn không ít khó khăn trong lớp tôi, các cháu vào học không đồng đều, có cháu mới đi học năm đầu tiên nên cha quen với nề nếp học tập, khả năng chú ý của các cháu cha tốt, ngồi lâu dễ chán, có một số cháu cá biệt ngồi học hay nói tự do, một số cháu thì nhút nhát. Mỗi khi có giờ tạo hình tôi gặp rất nhiều trở ngại ngay từ việc sắp xếp chỗ ngồi, mặc dù có sự hớng dẫn của cô có cháu cha biết cách cầm bút, cháu cha biết bố cục bức tranh, cha biết dùng màu hợp lí Bên cạnh đó còn có một số ít phụ huynh nhận thức về nghành học Mầm non còn thấp, cha coi trọng việc học tập của con cái. Khi đến trờng Mầm non không giúp đỡ, tạo điều kiện trong việc dạy dỗ các cháu. * Sau khi tìm hiểu thực trạng của trờng, lớp từ những thuận lợi và khó khăn trên tôi luôn trăn trở làm thế nào để khắc phục những khó khăn, và phát huy những mặt thuận lợi để giúp trẻ bộc lộ hết khả năng của mình, tạo ra những sản phẩm đẹp nhất. Và tôi đã tìm ra cho mình một số biện pháp, phơng pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạo hình. Nhng trớc khi bắt tay vào thực hiện các biện pháp tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng của lớp và kết quả khảo sát chất lợng môn học tạo hình của trớc đầu năm học nh sau: Nội dung khảo sát Trẻ có sáng tạo Đạt yêu cầu Cha đạt yêu cầu vẽ 8/40 18/40 14/40 nặn 8/40 17/40 15/40 xé dán 8/40 17/40 15/40 Một số biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạo hình (5 - 6 tuổi) 4 Sáng kiến kinh nghiệm Qua kết quả khảo sát trên tôi thấy khả năng sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạo hình còn nhiều hạn chế, chất lợng học môn tạo hình của trẻ đạt kết quả cha tốt. Vì vậy tôi đã tìm ra cho mình một số phơng pháp, biện pháp nh sau: III. Một số biện pháp. 1. Giáo dục nề nếp thói quen, phân loại trẻ trên lớp. Nề nếp lớp học là một bớc cơ bản tạo nên thành công trong giờ học, trẻ ngoan chú ý học thì cô mới có thể truyền thụ kiến thức đến với trẻ. Vì thế cô cần nhắc trẻ những thói quen cần thiết tạo nên một lớp học có tổ chức để từ đó hớng trẻ vào việc học cụ thể nhất. Bên cạnh đó giáo viên cần tìm hiểu, nắm bắt đợc tâm lí và sở thích của từng trẻ. Trong giờ học hoặc trong các hoạt động trẻ đợc tạo hình cô cần chú ý quan sát để biết đợc trẻ nào có khả năng tạo hình tốt, trẻ nào kém để cô có biện pháp tác động phù hợp. Ví dụ: - Khi cô dạy trẻ vẽ con cá. Nếu trẻ nào có khả năng tạo hình tốt trẻ đó sẽ chú ý cô làm mẫu và th- ờng có động tác tay không làm theo cô và khi thực hiện trẻ vẽ song con cá trẻ còn biết sáng tạo vẽ thêm sóng, nớc, rong rêu Ngợc lại trẻ nào có khả năng tạo hình kém trẻ đó sẽ ít chú ý khi cô làm mẫu, khi thực hiện trẻ chỉ vẽ đợc con cá hoặc là ngồi chơi Dựa vào thực tế cô có thể phân loại trẻ và có tác động phù hợp đến từng trẻ. 2. Tạo cho trẻ môi trờng hoạt động tạo hình thuận lợi. Để phát huy đợc tính tích cực, sáng tạo trong hoạt động tạo hình thì việc tạo moi trờng hoạt động là rất cần thiết. Tạo điều kiện, cơ hội để trẻ thờng xuyên đợc tiếp xúc với môi trờng xung quanh thiên nhiên muôn hình, muôn vẻ. Từng bớc cung cấp các biểu t- ợng phong phú về đối tợng cho trẻ tự khám phá bằng cách huy động sự tham gia của các giác quan các quá trình tâm lí khác nhau để lĩnh hội các khía cạnh khác nhau của sự vật. Đồng thời trẻ phân tích so sánh, tổng hợp, tìm ra những Một số biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạo hình (5 - 6 tuổi) 5 Sáng kiến kinh nghiệm đặc điểm chung và riêng của các vật cùng nhóm, cùng loại làm tăng vốn hiểu biết của trẻ về thế giới xung quanh. Đặt và xắp xếp các vật liệu sao cho trẻ có thể thấy rõ và lấy đợc dễ dàng để trẻ thực hiện hoạt động tạo hình vào bất cứ lúc nào trẻ thích và trẻ có thể tự trng bày sản phẩm của mình Tạo cho trẻ môi trờng nghệ thuật xung quanh trẻ nh: Bày đồ chơi đẹp, xắp xếp các nguyên vật liệu, đồ dùng một cách hợp lí, đẹp mắt, bố trí phòng ngộ nghĩnh môi trờng nghệ thuật sẽ tạo cho trẻ cảm giác thích thú, sung s- ớng và từ đó trẻ mong muốn đợc tái tạo lại thông qua hoạt động tạo hình - Nhờ đợc thờng xuyên ngắm nhìn, nghe, sờ các âm thanh khác nhau trẻ sẽ có cảm xúc và dễ dàng tập trung vào quá trình hoạt động tạo hình 3. Phơng pháp hớng dẫn phải dựa vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm. - Sử dụng phơng pháp hớng dẫn phải dựa vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm là một phơng pháp vô cùng quan trọng trong quá trình phát huy tính tích cực sáng tạo của trẻ trong quá trình hoạt động tạo hình. - Cô giáo hãy để trẻ tự thực hiện và khuyến khích trẻ sáng tạo. Trong quá trình hoạt động tạo hình trẻ cần đợc động viên để thể hiện ý muốn, hiểu biết cảm súc, tình cảm của ngời đối với các sự vật hiện tợng xung quanh bằng cách đợc lựa chọn. - Cái trẻ muốn làm( nội dung ) - làm nh thế nào ( Quá trình ) -Cái hoàn thành sẽ ra sao ( sản phẩm kết quả) * Trẻ cần đợc tự thể hiện với những phơng tiện tạo hình khác nhau, sự thể hiện mang tất cả vì trẻ sẽ tiếp cận tạo hình theo cách riêng của mình. VD: Sau khi cho trẻ tham quan mô hình vuờn bách thú. Một số trẻ đợc khuyến khích thực hiện hoạt động tạo hình, một trẻ vẽ con gấu trong chuồng, ba trẻ khác nặn. - Có trẻ nặn khối cầu trẻ bảo là con hải cẩu - Có trẻ lại lăn những di đất nhỏ xíu làm tia nắng mặt trời - Có trẻ cán đất phẳng và dùng que vạch cắt thành hình con voi. * Cô cần tăng cờng sử dụng các câu hỏi gợi ý giúp trẻ củng cố và vận dụng những kinh nghiệm đã học trong các hoạt động khác nhau. * Khuyến khích trẻ suy nghĩ, tìm cách giải quyết vấn đề thăm đợc khả năng của trẻ . Cô hãy để trẻ tự miêu tả những gì trẻ đã đang và đã làm. Một số biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạo hình (5 - 6 tuổi) 6 Sáng kiến kinh nghiệm * cô đặt câu hỏi: VD 1 : Nói cho cô biết về ý tởng cháu sẽ vẽ nào? VD 2 : Tại sao cháu lại nghĩ là.? Trong quá trình trẻ thực hiện tạo hình cô nhớ phối hợp những câu hỏi đó với những lời nói tỏ rõ cho trẻ thấy đợc là trẻ đợc đánh giá tốt việc trẻ đang làm. VD. - Bức tranh cháu vẽ đẹp quá. - Cô rất thích cách cháu tô màu ngôi nhà Trong quá trình hoạt động tạo hình giáo viên không đợc lạm dụng các sản phẩm mẫu, và làm mẫu. Nếu càng ít làm mẫu và sử dụng mẫu sẽ càng kích thích trẻ phát huy tính tích cực t duy trẻ sẽ tìm cách thể hiện . Thực tế cho thấy các sản phẩm mẫu xem làm mẫu sẽ làm tê liệt những cảm xúc đã có trớc đó của trẻ, làm giảm tính tích cực hoạt động trí tuệ của trẻ vì các hoạt động cần thiết để tạo hình đã đợc làm mẫu đầy đủ, trẻ chỉ việc ghi nhớ và bắt trớc. Trong trờng hợp yêu cầu làm mẫu giáo viên không nên vội vàng làm mẫu ngay mà phải giúp trẻ tích cực suy nghĩ bằng các câu hỏi gợi ý. VD - Con sẽ bắt đầu vẽ từ đâu đến đâu - Con vẽ nh thế nào? - Làm thế nào để đất nặn mềm ra Trong quá trình làm mẫu cô phải luôn coi trọng quan điểm của trẻ là chủ thể hoạt động, phải tạo điều kiện để trẻ phát triển khả năng phân tích suy nghĩ về nhiệm vụ để trẻ luôn tìm cách thực hiện và luôn thể hiện sự sáng tạo. 4. Phơng pháp khéo léo cân đối quá trình và sản phẩm tạo hình. Quá trình tạo hình bao gồm những kĩ năng liên quan tới hoạt động tạo hình. Trẻ ở các độ tuổi khác nhau sẽ quan tâm đến những điều khác nhau. Trẻ nhỏ hớng vào quá trình, trẻ thích đợc hoạt động tạo hình vì đợc làm, đợc hành động và thờng ít quan tâm xem việc trẻ làm sẽ tạo ra cái gì? Đối với trẻ nhỏ sự thích thú ở chỗ đợc làm hoặc tiến hành thực tế chứ không phải ở kết quả, sản phẩm. Đối với trẻ mới lớn trẻ rất quan tâm đến hình dạng, kích thớc, màu sắc, bố cục, chi tiết thực hiện. Khi làm trẻ nhanh chóng đặt tên cho tác phẩm của mình và trẻ có thể lo lắng băn khơn khi thấy giấy của mình bị rách, quăn hoặc bức vẽ bị bẩn. Một số biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạo hình (5 - 6 tuổi) 7 Sáng kiến kinh nghiệm Chính vì vậy phơng pháp cân đối quá trình và sản phẩm tạo hình cũng đóng vai trò quan trọng bởi vì tạo hình phụ thuộc cả quá trình hoạt động lẫn sản phẩm. Quá trình tạo hình cần thiết đạt tới một sản phẩm hoàn chỉnh, một sản phẩm tạo hình hoàn chỉnh chau chuốt tinh tế đòi hỏi ở trẻ cả một quá trình hoạt động. 5. Phơng pháp sử dụng nguyên vật liệu tạo hình. Hoạt động tạo hình không thể thực hiện đợc nếu không có nguyên vật liệu tạo hình. Để hoạt động tạo hình có hiệu quả phát huy tính tích cực của trẻ thì việc sử dụng nguyên vật liệu tạo hình là rất quan trọng. Nguyên vật liệu là những đồ dùng, dụng cụ trẻ sử dụng để thể hiện bản thân một cách thoải mái tự nhiên và tự phát trong các quá trình hoạt động tạo hình. Nguyên vật liệu có thể đợc sản xuất nh giấy, kéo hoặc có sẵn nh lá cây hay những phế liệu vỏ hộp Sự đa dạng của nguyên vật liệu tạo hình để lựa chọn nhằm khuyến khích tính chủ động và khả năng sáng tạo của trẻ. Những hoạt động tạo hình liên quan tới thể hiện màu sắc và biểu tợng nh tô màu, vẽ và nặn, khuyến khích sự tự thể hiện của trẻ. Những hoạt động này giúp trẻ giải toả sự căng thẳng về tinh thần, luyện tập cơ tay và ngón tay, thông qua thao tác, động tác nhịp nhàng (nh khi tô màu và nặn) 5. Phơng pháp phối hợp với phụ huynh Ngoài các biện pháp trên thì việc phối kết hợp với phụ huynh góp phần không nhỏ vào việc nâng cao khả năng t duy, tích cực sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạo hình. Tôi đã tìm hiểu đối tợng trẻ trong lớp và rút ra những thông tin chính xác cho phụ huynh, biết cách tổ chức cho trẻ hoạt động tạo hình và trong đó cô, trẻ phải làm gì để phụ huynh tác động đến trẻ cùng cô. Trao đổi với phụ huynh tạo điều kiện cho trẻ, đợc tiếp xúc với các tác phẩm nghệ thuật, sản phẩm tạo hình và cùng cô su tầm các nguyên vật liệu tạo hình có sẵn phcụ vụ cho hoạt động tạo hình. Hai nữa việc trao đổi với phụ huynh để cho trẻ đi học thờng xuyên, đều đặn vì nó sẽ giúp trẻ tiếp thu có hệ thống liên tục, trẻ sẽ ghi nhớ lại một cách tích cực sáng tạo trong quá trình tạo hình. * Tóm lại: Một số biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạo hình (5 - 6 tuổi) 8 Sáng kiến kinh nghiệm Tôi thấy rằng để giúp bé phát huy tích cực sáng tạo trong hoạt động tạo hình không phải ngày một ngày hai mà cần có biện pháp thực hiện thờng xuyên, liên tục và cũng không có biện pháp nào là tối u còn phụ thuộc vào thực tế lớp mà cô sử dụng các biện pháp cho phù hợp với những biện pháp trên tôi đã thu đợc kết quả đáng mừng trên trẻ. IV. Kết quả và bài học kinh nghiệm 1. Kết quả đạt đợc. Sau một thời gian áp dụng những phơng pháp, biện pháp trên các hoạt động tạo hình do tôi phụ trách. Tôi thấy có sự chuyển biến rõ nét trong giờ học hứng thú với các hoạt động tạo hình. Kỹ năng tạo hình đợc nâng lên đặc biệt là cách cầm bút, t thế ngồi học, cách dùng màu, khả năng sáng tạo của trẻ đợc bộc lộ rõ nét trong từng bài học tạo hình. Các cháu ham học tạo hình các có những sáng tạo ngộ nghĩnh đến bất ngờ. Phụ huynh rất vui và phấn khởi khi nhìn thấy sản phẩm tạo hình của trẻ đợc trng bày trên góc tạo hình của lớp. Và sau đây là kết quả khảo sát trên trẻ lần thứ hai sau khi đã đúc rút kinh nghiệm và thực hiện một số biện pháp. Nội dung khảo sát Trẻ có sáng tạo Đạt yêu cầu Cha đạt yêu cầu Vẽ 23/40 16/40 1/40 Nặn 25/40 14/40 1/40 Cắt, xé dán 23/40 15/40 2/40 2. Bài học kinh nghiệm. Qua quá trình tìm tòi, nghiên cứu để giúp trẻ phát huy tính tích cực trong hoạt động tạo hình tôi thấy: Tạo hình là môn học rất quan trọng và cần thiết đối với trẻ. Với trẻ mẫu giáo hoạt động tạo hình là ngôn ngữ thầm trẻ muốn bộc lộ với ngời khác. Hoạt động tạo hình có vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ. Nh vậy để trẻ mẫu giáo bé (5 - 6 tuổi) phát huy đợc tính tích cực, sáng tạo trong hoạt động tạo hình tôi đã rút ra một số bài học kinh nghiệm sau: Một số biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạo hình (5 - 6 tuổi) 9 Sáng kiến kinh nghiệm - Trớc tiên cô phải hiểu đợc tâm lý, đặc điểm hoàn cảnh riêng (nếu có) của từng trẻ và khả năng vốn có của trẻ để từ đó có những biện pháp tác động phù hợp. - Cần nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi để có biện pháp thu hút lôi cuốn trẻ vào các hoạt động một cách tự nhiên thoải mái. Tạo môi trờng hoạt động thuận lợi cho mọi trẻ đều đợc tham gia. - Cần đa ra yêu cầu phù hợp thực tế ở trờng lớp, đối tợng trẻ và luôn lấy trẻ làm trung tâm. - Bản thân luôn trau dồi kiến thức, tham khảo tài liệu, trao đổi học hỏi đồng nghiệp để nâng cao năng lực s phạm và tích cực su tầm làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho môn học. - Góp phần vào sự thành công của cô là sự ủng hộ quan tâm của phụ huynh, nhà trờng và của địa phơng. Trên đây là những kinh nghiệm nhỏ của tôi để phát huy tính tích cực, sáng tạo trong hoạt động, tạo hình. Lần đầu tiên thực hiện đề tài này không tránh khỏi những lúng túng, thiếu sót, rất mong các bạn đồng nghiệp góp thêm ý kiến để đề tài đợc hoàn chỉnh hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, Ngày 23 tháng 3 năm 2007 Ngời viết Nguyễn Thị Ngọc Một số biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạo hình (5 - 6 tuổi) 10 . Cúc - Tổng số trẻ: 40 - Số cháu trai: 25 - Số cháu gái: 15 Một số biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạo hình (5 - 6 tuổi) 3 Sáng kiến kinh nghiệm - 100% số trẻ. - 6 tuổi) phát huy đợc tính tích cực, sáng tạo trong hoạt động tạo hình tôi đã rút ra một số bài học kinh nghiệm sau: Một số biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạo. tục, trẻ sẽ ghi nhớ lại một cách tích cực sáng tạo trong quá trình tạo hình. * Tóm lại: Một số biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạo hình (5 - 6 tuổi) 8 Sáng kiến

Ngày đăng: 17/04/2015, 16:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan