1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp phát huy tính tích cực hoc tập của học sinh trong dạy học địa lí lớp 12

22 252 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 169,5 KB

Nội dung

Xuất phát từ tình hình thực tế như trên tôi xin đưa ra đề tài sáng kiến nghiệm“ Một số biện pháp phát huy tính tích cực hoc tập của học sinh trong dạy học địa lí lớp 12” để đồng nghiệp v

Trang 1

9 Tình trạng của vấn đề đặt ra và sự cần

Trang 2

MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA

HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12

PHẦN I: MỞ ĐẦU

I Lí do chọn sang kiến

Bất kì ở một môn học nào cũng luôn tồn tại hai mặt của nó đó là mặt tíchcực và hạn chế Chúng ta luôn tìm diệt mặt yếu, dung dưỡng mặt mạnh tích cực.Nhưng việc làm này phải chăng là đơn giản: Đấu tranh với nó không chỉ là mộtsớm một chiều mà là cả một quá trình nghiên cứu và học hỏi

Trước tình hình như vậy đặt ra cho mỗi người giáo viên chúng ta làm sao

để nâng cao hiệu quả chất lượng môn học và ngày càng thu hút học sinh học tậptốt hơn, muốn vậy chúng ta phải tìm ra nguyên nhân của nó Nhà trường là cáinôi nuôi mầm và phát triển uốn nắn trở thành những con người đủ tài- đức đểcống hiến tích cực cho xã hội Cùng với xu thế chung của cả thế giới trong thập

kỉ cuối của thế kỉ XX cả nước ta đã khởi động trào lưu đổi mới phương pháp dạyhọc từ các trường Đại học đặc biệt là các trường phổ thông như A.KO Men Xi

đó viết “GD có mục đích đánh thức năng lực nhạy cảm, phán đoán đúng đắn,phát triển nhân cách hãy tìm ra phương pháp cho giáo viên dạy ít hơn, học sinhhiểu nhiều hơn”

Qua nhiều năm giảng dạy môn địa lí lớp 12 ở Trường THPT Số 2 Bát Xát,đặc biệt là khi thay SGK và đổi mới phương pháp dạy học, tôi nhận thấy đây làmột vấn đề bổ ích về lý luận cũng như thực tiễn Nó có ý nghĩa rất lớn đối vớiviệc nâng cao chất lượng bộ môn , bởi vì đối tượng là học sinh lớp 12 về mặt thểchất cũng như tinh thần , sự nhận thức, năng lực tư duy của các em đã phát triển

Trang 3

ở mức độ cao để làm được việc đó phải trang bị cho họ một tiềm lực kiến thức

kỹ năng cơ bản tối thiểu Xuất phát từ tình hình thực tế như trên tôi xin đưa ra đề

tài sáng kiến nghiệm“ Một số biện pháp phát huy tính tích cực hoc tập của học

sinh trong dạy học địa lí lớp 12” để đồng nghiệp và các em học sinh tham khảo

đóng góp ý kiến cho tôi để tôi hoàn thiện hơn

II Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

Trong năm học này, tôi đã làm công tác giảng dạy và tiến hành nghiêncứu học sinh khối lớp 12 trường THPT số 2 Bát Xát, bên cạnh đó tôi còn học hỏikinh nghiệm của một số anh chị em đồng nghiệp

Cụ thể tình hình như sau:

Tổng số học sinh khối lớp 12 là 143 em đa số học sinh là con em dân tộc ởvùng cao xuống, trình độ nhận thức chậm còn mải chơi, một số có hoàn cảnh giađình khó khăn, đi học xa nhà, một số bố mẹ ít quan tâm đến viêc học hành củacon cái, đồ dùng sách vở còn thiếu thốn đã phần nào ảnh hưởng đến việc học tậpcủa con em mình

III Mục đích nghiên cứu

Với nhu cầu của một xã hội ngành GD phải đổi mới phương pháp dạy học

để tạo ra những thế hệ con người nhận thức sâu sắc, biết tự giác chủ động sángtạo trong công việc Nhìn lại việc học của con em ở địa phương, tôi thấy nhậnthức của các em còn nhiều hạn chế, ý thức tự học, tự rốn luyện rất ớt, điều kiệnhọc tập cũn nhiều thiếu thốn

Các em chưa xác định được tầm quan trọng của việc học nên không hamhọc Là một người đứng trong ngành nghề dạy học tôi luôn băn khoăn là làm thếnào để phát huy tính tích cực , chủ động, tự giác của học sinh trong học tập Đây

là một vấn đề nóng bỏng cần phải thực hiện nhanh và đúng cách để những thế hệ

Trang 4

do chúng ta đào tạo là những người làm chủ tương lai, đất nước, biết xây dựngquê hương và đưa trình độ hiểu biết của toàn dân đi lên sánh được với các nướcphát triển trên thế giới Đặc biệt là giáo dục ở các vùng miền nông thôn và miềnnúi Qua đổi mới các phương pháp dạy học sẽ giúp các em học sinh nông thôn,dân tộc mạnh dạn, tự tin hơn trước đám đông, biết cách tự đánh giá việc học củamình cũng như biết đánh giá kết quả học tập của các bạn khác Từ đó các em cótính chủ động hơn trong học tập và biết phấn đấu thi đua nhau để việc học có kếtquả cao hơn Luật giáo dục của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đãkhẳng định: “ Mục tiêu của giáo dục là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạođức, trí tuệ thể chất…”nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hộichủ nghĩa, xây dựng tư cách con người và trách nhiệm công dân chuẩn bị chohọc sinh lớp 12 tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xâydựng và bảo vệ tổ quốc.

Giáo dục THPT nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quảcủa THCS hoàn thiện học vấn phổ thông và những hiểu biết thông thường về kĩthuật và hướng nghiệp để tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học chuyênnghiệp Cung cấp những kiến thức cơ bản củng cố phát triển nội dung, giúp các

em hình thành những nhân cách, tình cảm yêu nước, yêu quê hương

IV Phương pháp nghiên cứu

1 Phương pháp quan sát

Đây là phương pháp giúp ta quan sát thái độ, hành vi của học sinh, pháthiện ra những hành vi, cử chỉ của học sinh trong học tập, sinh hoạt Để phát huytính tích cực, tự giác của học sinh

2 Phương pháp phân tích, tổng hợp , thực hành, thực nghiệm

Trang 5

Nhờ phương pháp này mà người nghiên cứu có thể tổng hợp, đúc rút kinhnghiệm của giáo viên chỉ đạo về việc phát huy tính tích cực, tự giác, độc lập củahọc sinh qua các mặt hoạt động học tập, lao động, sinh hoạt tập thể và hoạt độngngoại khoá, từ đó rút ra bài học và nêu được những biện pháp khắc phục và đềxuất.

3 Phương pháp đàm thoại

Với học sinh, phương pháp đàm thoại trò chuyện là một hình thức tốt nhất

để giáo viên có thể gần gũi các em, đồng thời thăm hỏi trò chuyện với một sốphụ huynh học sinh.Qua đó chúng ta có thể biết tâm sự, tình cảm, nguyện vọngcủa các em về việc học ở lớp cũng như việc học ở nhà của các em như thế nào?

Để từ đó, giáo viên có phương pháp và hình thức tổ chức dạy học thích hợpnhằm làm cho người dạy đạt kết quả tốt nhất

Trang 6

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

I Cơ sở lí luận

1 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII đó phân tích vànhận định sâu sắc thực trạng phương pháp giảng dạy ở nước ta thời gian qua cònchậm đổi mới, chưa phát huy được khả năng sáng tạo của người học và yêu cầuđổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ mộtchiều, rèn luyện thành lối tư duy sáng tạo ở người học

2 Luật giáo dục của nước CHXHCNVN trong điều 4 (yêu cầu về nội dungphương pháp giáo dục) cũng chỉ rừ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tínhtích cực tự giác, chủ động, tư duy, sáng tạo ở người học, bồi dưỡng năng lực tựhọc, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên” (Luật Giáo dục - trang 9 - 1998)

So sánh kiểu dạy học truyền thống và phương pháp dạy học nhằm pháthuy tính tích cực học tập của học sinh chúng ta thấy rõ những điều khác biệt cơbản Xin trích dẫn một vài ví dụ của của Giáo sư Phan Ngọc Liên để thấy rõ sựkhác biệt đó

Trang 7

tính tích cực

1 Cung cấp nhiều sự kiện được xem là

tiêu chí cho chất lượng giáo dục, học

sinh nhớ tốt, thuộc lòng

2 Gv là nguồn kiến thức duy nhất,

phần lớn thời gian trên lớp dùng cho

giáo viên giảng học sinh lắng nghe và

ghi lại lời giáo viên

3 Học sinh chỉ làm việc một mình trên

lớp, ở nhà hoặc với giáo viên khi kiểm

7 Nguồn kiến thức thu nhận của học

sinh rất hạn hẹp, thường giới hạn ở bài

1 Cung cấp những kiến thức cơ bảnđược lựa chọn phù hợp với yêu cầutrình độ

2 Ngoài lời giảng của giáo viên trênlớp, học sinh được tiếp xúc với nhiềunguồn kiến thức khác: bạn bè, SGK,vốn kiến thức đã học

3 Học sinh ngoài việc tự làm việc còntrao đổi, thảo luận với các bạn trong tổ,trên lớp, ngoài giờ học

4 Các vấn đề thu nhận ngoài ghi chépcòn được thể hiện ở các bảng biểu, môhình giúp học sinh trên cơ sở nhớ, biết

để hiểu sâu sắc, nắm chắc kiến thức

5 Ngoài câu hỏi kiểm tra, bài tập thựchành học sinh được tự đặt vấn đề, câuhỏi để trình bày , trao đổi, được nêu ýkiến của riêng mình

6 Việc dạy lý thuyết để nâng cao trình

độ nhận thức của học sinh, làm cơ sở đểvận dụng những kiến thức đó học vàothực hành bộ môn và trong cuộc sống

7 Nguồn kiến thức của học sinh phongphú, đa dạng lời nó, tài liệu

Trang 8

giảng của giáo viên, sgk

Như vậy qua so sánh hai kiểu dạy học trên thì ta thấy phương pháp dạyhọc nhằm phát huy tính tích cực của học sinh sẽ đem lại hiệu quả cao hơn Tuynhiên nó đòi hỏi giáo viên và học sinh phải được tích cực hóa trong quá trìnhdạy- học phải chủ động sáng tạo để học sinh tiếp thu kiến thức sâu hơn

II Cơ sở thực tiễn

1.Tình trạng của vấn đề đặt ra và sự cần thiết để tiến hành thực hiện đề tài

1.1.Tình trạng chung

Hiện nay trình độ dân trí của nước ta nói chung và dân trí ở các vùngnông thôn và miền núi nói riêng đang còn rất thấp so với các nước phát triển vàđang phát triển trên thế giới Vậy làm thế nào để giải quyết vấn đề đó? Để nângcao trình độ nhận thức của người dân thì những người đứng trong ngành giáodục phải có trách nhiệm khá nặng nề, mà muốn giải quyết được vấn đề thì đòihỏi phải đổi mới chương trình SGK, đổi mới PPDH cũng như hình thức tổ chứcdạy học để phù hợp với đối tượng, phù hợp với sự phát triển của xã hội

1.2.Tình hình địa phương

Bát xát là một huyện miền núi tuy có các điều kiện khá thuận tiện so với

một số huyện khác trong tỉnh như : Simacai, Mường Khương, Song trình độdân trí ở đây còn thấp, điều kiện kinh tế còn gặp nhiều khó khăn Nên sự quantâm đến việc học tập của con em trên địa bàn của một số gia đình còn nhiềuhạn chế

1.3.Tình hình trường, lớp

Trường THPT số 2 Bát Xát là một ngôi trường tuy mới được thành lập

được 9 năm.Trường nằm cách đường quốc lộ khoảng 20 mét nên giao thông khá

Trang 9

thuận lợi cho việc đến trường của cỏc em HS.Tuy mới được thành lập nhữngnhà trường cũng đã có cơ sở khang trang sạch đẹp được trang bị về cơ sở vậtchất nhưng trường vẫn còn có nhiều khó khăn Nhìn chung tình hình học sinhđầu năm đến trường còn nhiều khiếm khuyết về mọi mặt: đồ dùng học tập vàsách vở còn nhiều thiếu thốn, thiếu sự quan tâm của phụ huynh, ý thức học tậpchưa cao, một số học sinh dân tộc còn rụt rè, thiếu tự tin trước đám đông

2.Tính thuyết phục của đề tài

Trong tình hình hiện nay, việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm nó đòihỏi ở học sinh một yêu cầu cao là học sinh phải độc lập, tự giác, sáng tạo tronghọc tập Quá trình dạy học này gồm hai mặt quan hệ hữu cơ với nhau: Hoạt độngdạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh Người giáo viên là chủ thể củahoạt động dạy với hai chức năng tiếp thu và tự chỉ đạo, tự tổ chức Điều cần chú

ý trong học tập là phải hoạt động một cách tích cực chủ động có nhận thức sâusắc Bằng hoạt động học tập học sinh tự hình thành và phát triển nhân cách củamình không ai có thể làm thay được

Như vậy, dạy học phải xây dựng trên nhu cầu hứng thú, thói quen, nănglực của học sinh ở các trình độ khác nhau nhằm làm cho học sinh lĩnh hội đượcnhững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, thái độ giá trị cần thiết, phát huy được đầy đủnăng lực của các em.Vai trò của giáo viên là truyền đạt tri thức, là người hướngdẫn, người cố vấn cho học sinh trong việc học tập Chỉ có sự phối hợp hữu cơ và

sự liên hệ qua lại chặt chẽ giữa những tác động bên ngoài của giáo viên, biểu lộtrong việc trình bày tài liệu chương trình và tổ chức công tác học tập của họcsinh với sự căng thẳng trí tuệ “bên trong” của các em mới tạo được cơ sở của sựhọc tập có hiệu quả Tính tích cực nhận thức của bản thân các em càng cao thì sựcân bằng năng lượng sinh hoá cơ sở tư duy sẽ càng phong phú và những kiếnthức được lĩnh hội càng sâu sắc, đầy đủ hơn và vững chắc hơn

Trang 10

3 Một số biện pháp phát huy tính tích cực hoc tập của học sinh trong dạy

học địa lí lớp 12

3.1 Sử dụng SGK

3.1.1 Sử dụng SGK để trình bày bài giảng

Sau khi soạn giáo án xong, cần nghiên cứu nội dung toàn bài , xác địnhkiến thức cơ bản của bài, hiểu rừ nội dung mà tác giả mong muốn ở học sinh vềtừng mặt giáo dục, giáo dưỡng, phát triển Sau đó đi sâu vào từng mục, tìm rakiến thức cơ bản giáo viên dựa vào cuốn chuẩn kiến thức kĩ năng để xác địnhkiến thức cơ bản, xác định các khái niệm cần hình thành cho học sinh

3.1.2 Sử dụng SGK trong quá trình dạy học trên lớp

Trong giời học học sinh thường theo dõi bài giảng của giáo viên rồi sosánh đối chiếu với SGK, thậm chí có những em không thích ghi theo bài giảngcủa giáo viên mà lại chép theo SGK Vì vậy bài giảng của giáo viên không nênlặp lại ngôn ngữ trong sgk mà nên diễn đạt bằng ngôn ngữ của mình

Ví dụ: Khi dạy bài“Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta“ mục 1b, giáo viênvừa chỉ bản đồ vừa phân tích hiện nay một số cây trồng chính được trồng tậptrung tại các vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi và phù hợp hơn-> hình thànhvùng sản xuất quy mô lớn-> vùng chuyên canh

- Các loại cây trồng vật nuôi được phân bố phù hợp hơn với các vùng sinh thái.( HS cần nắm)

3.1.3 Hướng dẫn học sinh sử dụng SGK để học ở nhà

Đối vời học sinh khối 12 việc học ở nhà là vô cùng quan trọng giáo viêncần giao nhiệm vụ cụ thể, vừa sức, nếu hoàn thành tốt là điều kiện để tư duy củacác em phát triển

Trang 11

Ví dụ: Khi học bài“ Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta“ mục 2 giáo viênhướng dẫn học sinh lập bảng so sánh giữa hai hình thức sản xuất nông nghiệp

cổ truyền và hàng hóa: Quy mô, hình thức sản xuất, năng suất lao động, mụcđích để học sinh hiểu rõ nội dung bài học và học nhanh hơn

- Triệt để khai thác các câu hỏi trong SGK kết hợp với câu hỏi sáng tạo

3.2.1 Nêu câu hỏi đầu giờ học

Đầu giờ học giáo viên có thể kiểm tra hay không kiểm tra kiến thức bài cũnhưng trước khi cung cấp kiến thức của bài học cho học sinh, giáo viên cần nêungay câu hỏi định hướng cho học sinh, không yêu cầu học sinh trả lời ngay

Ví dụ: Khi dạy bài “Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồngbằng Sông Cửu Long’’ thì đầu giờ học giáo viên đặt câu hỏi học sinh suy nghĩ:Tại sao phải đặt vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng SôngCửu Long?

3.2.2 Xác định mối liên hệ giữa câu hỏi và các hiện tượng địa lí, quá trình địa lí trong bài học

Ví dụ: Trong bài“ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Đồng bắng Sông Hồng“,giáo viên đặt câu hỏi: Phân tích thế mạnh hạn chế của ĐBSH?, Trình bày thựctrạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở ĐBSH? Để học sinh liên hệ đượcđịnh hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở ĐBSH

Trang 12

3.2.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi trên lớp

Câu hỏi phải được chuẩn bị từ khi soạn giáo án phải dự kiến nêu ra lúcnào? Học sinh sẽ trả lời ra sao? Đáp án trả lời như thế nào? Cần tránh câu hỏi

mà các em trả lời một cách đơn giản là“ có’’ hay“ không’’, “ đúng’’ hay

‚“sai’’.hoặc câu hỏi quá dễ làm học sinh chủ quan về vốn hiểu biết của mình

3.3 Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan

Đồ dùng trực quan sử dụng tốt sẽ huy động được sự tham gia của nhiềugiác quan: tai nghe, mắt thấy tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu, nhớ lâu, pháttriển năng lực chú ý quan sát

3.3.1 Phương pháp sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, video

Hình vẽ, tranh ảnh trong sgk là một phần đồ dùng trực quan trong quátrình dạy học, giáo viên nên sử dụng triệt để Từ việc quan sát, học sinh sẽ đi tớicông việc của tư duy trừu tượng, giáo viên luyện cho các em thói quen quan sát

và khả năng quan sát vật thể một cách khoa học, có xem xét, phân tích, giảithích

Ví dụ: Khi dạy các bài về địa lí các ngành kinh tế giáo viên nên cho họcsinh quan sát các hình ảnh về hoạt động sản xuất của các ngành: hình ảnh thuhoạch cao su, cà phê, hình ảnh một số sản phẩm ngành sản xuất hàng tiêu dùng,lương thực thực phẩm, hình ảnh về các loại hình giao thông vận tải để khắcsâu kiến thức cho học sinh và tăng khả năng vận dụng liên hệ kiến thức vào thựctiễ

3.3.2 Sử dụng bản đồ, át lát trong dạy học

Bản đồ và át lát địa lí 12 là phương tiện trực quan rất quan trọng và sinhđộng trong dạy học, trên bản đồ các sự kiện luôn được thể hiện một không gian,thời gian, địa điểm cùng các yếu tố địa lí có liên quan Tập bản đồ địa lí 12 và

Ngày đăng: 25/05/2016, 21:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w