một số biện pháp phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học bài tác gia nam cao ở chương trình sách giáo khoa ngữ văn 11

100 823 1
một số biện pháp phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học bài tác gia nam cao ở chương trình sách giáo khoa ngữ văn 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN PHƢỢNG LIÊN MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI TÁC GIA NAM CAO Ở CHƢƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11 Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học văn Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, tháng năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN PHƢỢNG LIÊN MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI TÁC GIA NAM CAO Ở CHƢƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11 Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học văn Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS NGUYỄN TRỌNG HOÀN Thái Nguyên, tháng năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii Lời cảm ơn Để hoàn thành Luận văn này, tác giả xin chân thành cảm ơn trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Ngun thầy giáo, giáo tận tình giảng dạy, hướng dẫn học viên lớp Cao học Văn K17 có tác giả Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường, giáo viên dạy Ngữ văn toàn thể em học sinh trường THPT Nguyễn Văn Huyên, THPT Chuyên, THPT Hàm Yên, THPT Xuân Huy tận tình hợp tác giúp đỡ Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Trọng Hoàn, người thầy tận tình hướng dẫn, bổ sung kiến thức khoa học phương pháp luận nghiên cứu suốt thời gian qua để tác giả hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, người thân bạn đồng nghiệp tập thể lớp Lý luận & phương pháp dạy học Văn K17 động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành Luận văn tốt nghiệp Dù thân cố gắng, song luận văn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tác giả mong nhận dẫn, góp ý kiến thầy, cô bạn đồng nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Phƣợng Liên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Mục lục .iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu luận văn Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học 7.Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG 1: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC TÁC GIA NAM CAO Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Thực trạng dạy học tác gia Nam Cao trường trung học phổ thông 1.2 Một số vấn đề đặt thực tiễn dạy học tác gia Nam Cao trường trung học phổ thông 13 1.3 Nhận định chung 20 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY - HỌC TÁC GIA NAM CAO Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 23 2.1 Những tiền đề khoa học làm sở xây dựng hệ thống biện pháp phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học tác gia Nam Cao 23 2.1.1 Vấn đề phát huy tính tích cực học tập học sinh 23 2.1.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 36 2.1.3 Đặc điểm dạy tác gia văn học 39 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.2 Những biện pháp phát huy tính tích cực học sinh dạy học tác gia Nam Cao 51 2.2.1 Xây dựng mơ hình soạn theo hướng tích cực hố hoạt động học sinh 52 2.2.2 Tạo tâm cho học sinh việc học tác gia Nam Cao 55 2.2.3 Trang bị cho học sinh hiểu biết tác gia Nam Cao 58 2.2.4 Xây dựng tốt hệ thống câu hỏi cho học sinh làm việc nhà lớp 64 2.2.5 Tổ chức cho học sinh tham gia tích cực, chủ động sáng tạo học tác gia Nam Cao 66 2.2.6 Hướng dẫn động viên học sinh tự học thêm tác gia Nam Cao 71 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM BÀI DẠY TÁC GIA NAM CAO Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 74 3.1 Mục đích thể nghiệm 74 3.2 Đối tượng thể nghiệm 74 3.3 Cách thức tiến hành thể nghiệm 75 3.3.1 Lược thuật tóm tắt cách dạy phổ biến 75 3.3.2 Thiết kế học tác gia Nam Cao chương trình Ngữ văn lớp 11 76 3.4 Đánh giá kết thể nghiệm 85 3.4.1 Mục đích, nội dung đánh giá 85 3.4.2 Phương pháp đánh giá 85 3.4.3 Thống kê kết thực nghiệm 85 3.5 Nhận xét, đánh giá kết thể nghiệm 87 KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỉ XXI kỉ cách mạng khoa học kĩ thuật, hội nhập phát triển Trước hoàn cảnh đó, để bắt kịp xu phát triển chung giới, thời đại, yêu cầu cấp bách đặt giáo dục nước ta phải khơng ngừng đổi mới, đại hố nội dung phương pháp dạy học Nhà trường nơi giúp cho cá nhân, công dân thay đổi triệt để quan niệm phương pháp dạy học cho phù hợp với yêu cầu thời đại - thời đại mà người phải động, tích cực sáng tạo Đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học văn nói riêng theo hướng tích cực học tập học sinh Đảng, Nhà nước Ngành giáo dục thực quan tâm, coi chiến lược quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo 1.1 Nghị số 02 - NQ/HNTƯ (Khóa VIII) Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam "Định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa" Sau phân tích nhận định sâu sắc thực trạng phương pháp giáo dục đào tạo nước ta thời gian qua chậm đổi mới, chưa phát huy tính chủ động sáng tạo người học, nêu bật yêu cầu, phương pháp giáo dục - đào tạo: "Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương tiện tiên tiến, phương tiện đại vào trình dạy - học, bảo đảm điều kiện định hướng tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên đại học Phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân, niên." Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2 Luật giáo dục nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, thông qua ngày 14 tháng 06 năm 2005, chương 2, điều 28: "Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông" nêu rõ: " Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" 1.3 Trong thực tế, giảng dạy văn học sử nhà trường phổ thơng nói chung dạy học tác gia nói riêng cịn nằm quỹ đạo lối dạy học cũ, giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình giảng từ đầu đến cuối, học sinh nghe ghi chép Như học chưa phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh Điều ngược lại với phương pháp giáo dục đại Phương pháp dạy học đại lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên người hướng dẫn, học sinh chủ thể hoạt động 1.4 Bài học tác gia kiểu tiềm ẩn nhiều yếu tố Nó khơng bao gồm kiến thức đời, người nghiệp văn chương mà cịn kiến thức thể loại, nhiều lĩnh vực, quan điểm, tư tưởng, thành tựu, nội dung, nghệ thuật phong cách sáng tác nhà văn Hay nói cách khác, học tác gia chứa đựng dung lượng lớn kiến thức, thuộc nhiều lĩnh vực khác (bao gồm kiến thức khái quát kiến thức cụ thể) Với khối lượng kiến thức lớn, phức tạp, quỹ thời gian có hạn, giáo viên lại chưa tìm phương pháp dạy học hợp lý nguyên nhân dẫn đến tình trạng học hiệu 1.5 Trong chương trình Ngữ văn trường trung học phổ thông nay, Nam Cao lựa chọn giảng dạy với tư cách tác gia lớn văn học Việt Nam Trong thực tế, phương hướng giảng dạy tác gia văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn học nói chung tác gia Nam Cao nói riêng, giáo viên nhiều lúng túng chưa thực tìm phương pháp giảng dạy hợp lí, có hiệu Khi tìm hiểu nhà văn Nam Cao, nhà nghiên cứu, phê bình văn học dành nhiều sức lực, tâm huyết cho trang viết có giá trị cơng trình coi "Một số biện pháp phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học tác gia Nam Cao chƣơng trình sách giáo khoa Ngữ văn 11" đối tượng nghiên cứu chuyên biệt thưa thớt Cho đến nay, khoảng trống cần khai thác nghiên cứu Vì thực luận văn này, ý nghĩa phục vụ học tập, chúng tơi cịn muốn cung cấp phương pháp dạy học học tác gia cách khoa học hợp lí để tất người quan tâm đến ngành giáo dục có thêm tư liệu tham khảo trình học tập, giảng dạy nghiên cứu Từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học văn nói riêng, đồng thời xuất phát từ thực tế dạy học tác gia Nam Cao trường trung học phổ thơng, với kính phục tài tác gia Nam Cao, mạnh dạn chọn "Một số biện pháp phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học tác gia Nam Cao chƣơng trình Sách giáo khoa Ngữ văn 11" làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc đổi phương pháp dạy học văn - công mà xã hội quan tâm Lịch sử vấn đề Nam Cao chín tác gia (Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Đình Chiểu, Xuân Diệu, Nam Cao, Hồ Chí Minh, Nguyễn Tuân, Tố Hữu ) đưa vào chương trình Ngữ văn trường trung học phổ thông Trong khoảng 15 năm sáng tác, Nam Cao để lại nghiệp văn học phong phú: Khoảng 60 truyện ngắn, tiểu thuyết tập kí Với tình cảm thiết tha u mến đầy trăn trở trước thực sống, với Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tài ý thức trách nhiệm người cầm bút, với tư tưởng nghệ thuật độc đáo, Nam Cao có khám phá mẻ trang viết mình, tác phẩm ông bạn đọc nhiều hệ đón nhận yêu thích, số tác phẩm đưa vào chương trình sách giáo khoa ngữ văn để giảng dạy trường trung học phổ thông, xứng đáng nhà văn thực chủ nghĩa lớn, gương mặt đặc biệt quan trọng văn học Việt Nam đại Từ xuất nay, tác phẩm Nam Cao gây tiếng vang lớn dư luận, xuất nhiều báo, nhiều cơng trình nghiên cứu Nam Cao như: Vũ Tuấn Anh, Phong cách truyện ngắn Nam Cao, báo Quân đội nhân dân thứ - số 76 - 1991 Lại Nguyên Ân, Nam Cao cách tân văn học đầu kỷ XX, Tạp chí văn học - số - 1992 Nguyễn Minh Châu, Nam Cao, báo văn nghệ - số 29 - ngày 28-7-1987 Huệ Chi - Phong Lê, Con ngƣời sống tác phẩm Nam Cao, Tạp chí nghiên cứu văn học - số - 1961 Nguyễn Đình Chú, Đơi mắt Nam Cao, Tạp chí văn học - số - 1990 Phan Cự Đệ, Nam Cao văn học việt Nam 1930 -1945, NXB Giáo dục - Hà Nội - 1961 Hà Minh Đức, Nam Cao nhà văn thực xuất sắc, NXB Văn hóa Hà Nội - 1961 Hà Minh Đức, Nam Cao, văn học việt Nam 1930 -1945, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp - Hà Nội - 1978 Hà Minh Đức, Nam Cao đời văn tác phẩm, NXB Văn học - Hà Nội - 1997 Nhiều tác giả, Nghĩ tiếp Nam Cao, NXB Hội nhà văn - Hà Nội 1992 Nguyễn Hoành Khung, Nam Cao - văn học việt Nam 1930 -1945, tập V, phần II, NXB Giáo dục - Hà Nội - 1973 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyễn Hoành Khung - "Đời thừa" Giảng văn học việt Nam, NXB Giáo dục - Hà Nội - 1997 Phong Lê, Sống mòn tâm Nam Cao, Tạp chí văn học - số -1968 Phong Lê, Ngƣời trí thức kiểu Nam Cao chiến thắng chủ nghĩa thực, Tạp chí văn học - số - 1986 Nguyễn Đăng Mạnh, Cái đói miếng ăn truyện Nam Cao", Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, in lần thứ 2, NXB Giáo dục - Hà Nội - 1996 Nguyễn Đăng Mạnh, Nam Cao, tác giả văn học Việt Nam, tập II, NXB Giáo dục - Hà Nội - 1992 NICULIN N.I., Tác phẩm Nam Cao Liên Xơ, Tạp chí văn học số - 1992 Trần Đăng Xuyền, Quan điểm nghệ thuật Nam Cao, Tạp chí văn nghệ Quân đội - số 121 - 1991 Trần Đăng Xuyền, Nam Cao - nhà văn thực xuất sắc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, Tạp chí văn học - số - 1998 Những cơng trình kể tìm hiểu, nghiên cứu phương diện chuyên ngành lý luận Văn học Văn học Việt Nam Tuy nhiên, chưa có cơng trình đề cập đến biện pháp phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học tác gia Nam Cao chương trình trung học phổ thơng Mặc dù vậy, thành tựu nhà nghiên cứu trước tiền đề q báu cho chúng tơi q trình nghiên cứu, khai thác đề tài Với đề tài "Một số biện pháp phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học tác gia Nam Cao chƣơng trình SGK Ngữ văn 11" chúng tơi mong muốn đề xuất hướng tiếp cận hiệu dạy tác gia làm sáng tỏ tiểu sử, nhận định quan điểm nghệ thuật phong cách nghệ thuật Nam Cao trước sau cách mạng Mặt khác, giúp học sinh nhận diện rõ phong cách nhà văn Nam Cao từ so sánh với Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 - GV nhận xét chốt kiến thức thuật tiến bộ, mẻ so với nhiều nhà cần đạt văn đương thời Các đề tài Nêu đề tài sáng tác Nam Cao? Nội dung Đề tài số tác phẩm tiêu biểu thuộc đề tài ấy? Trước Cách mạng Sau Cách mạng + HS trình bày + GV nhận xét chốt kiến Người trí thức Người nông dân Cuộc sống k/c Con người k/c thức thông qua lược đồ 2.1 Trước cách mạng tập trung hai đề tài chính: a/ Người trí thức nghèo - Kể tên tác phẩm tiêu - Những tác phẩm tiêu biểu: Sống mòn, biểu viết đề tài người trí thức Đời thừa, Những chuyện khơng muốn nghèo? viết, Giăng sáng, Quên điều độ, Nước mắt - Nội dung: - Nhân vật trung tâm + Tấn bi kịch tinh thần người tri thức sáng tác đối tượng nào? tài năng, có hồi bão nhân phẩm Nhà văn tập trung khai thác bị gánh nặng cơm áo đè bẹp phải vấn đề họ? sống mịn vơ ích, sống đời thừa… + Cuộc đấu tranh kiên trì người tri thức nghèo trước cám dỗ lối sống ích kỉ, để thực lí tưởng sống, vươn tới sống cao đẹp + Diễn tả chân thực tình cảnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 nghèo khổ, dở sống, dở chết nhà văn nghèo - Ông sâu vào bi kịch => Miêu tả bi kịch tâm hồn người trí tinh thần người trí thức tiểu thức nhằm mục đích tố cáo xã hội trà đạp tư sản nhằm mục đích gì? lên ước mơ người - Kể tên tác phẩm tiêu b/ Người nông dân nghèo biểu viết đề tài này? - Tác phẩm tiêu biểu: Chí phèo, Một bữa no, Tư cách mõ, Lang Rận, Lão Hạc, Dì Hảo, Nửa đêm, Mua danh, Trẻ khơng biết ăn thịt chó… - Nội dung - Ở đề tài người nông dân ông + Bức tranh chân thực nơng thơn Việt ln day dứt đớn đau trước tình Nam trước cách mạng tháng Tám trạng người bị bị xói mịn + Kết án đanh thép xã hội bất công tàn nhân phẩm, bị huỷ diệt bạo Quan tâm đến số phận hẩm hiu, bị ức nhân tính Qua tác phẩm hiếp, bị xơ đẩy vào đường học đọc em chứng tội lỗi Ông lên tiếng bênh vực quyền minh điều đó? sống, nhân phẩm họ (Chí phèo, Lang rận, Lão Hạc, Dì Hảo…) + Chỉ thói hư tật xấu người nơng dân, phần mơi trường sống, phần họ gây (Trẻ khơng đợc ăn thịt chó, Rửa hờn…) + Phát khẳng định nhân phẩm chất lương thiện ngời nông dân, cho dù bị xã hội vùi dập, bị cướp nhân hình lẫn nhân tính.(Chí Phèo.) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 - Sau cách mạng ngòi bút Nam 2.2 Sau cách mạng: Cao có khác với trước cách - Cây bút tiêu biểu văn học giai đoạn mạng? kháng chiến - Ơng lao vào kháng chiến, tự nguyện làm anh tuyên truyền vô danh cho cách mạng Tác phẩm ông kim nam cho văn nghệ sỹ thời - Nêu đặc điểm Phong cách nghệ thuật phong cách nghệ thuật Nam + Quan tâm đời sống tinh thần Cao? người + HS trình bày + Biệt tài phát hiện, miêu tả, phân tích + GV nhận xét chốt kiến tâm lí thức + Thành cơng ngôn ngữ đối thoại độc thoại nội tâm + Kết cấu truyện thường theo mạch tâm lí linh hoạt, quán chặt chẽ + Sử dụng ngôn ngữ đối thoại độc thoại nội tâm + Cốt truyện đơn giản, đời thường lại đặt vấn đề quan trọng sâu xa, có ý nghĩa triết lí sống ngời xã hội => Nam Cao đánh giá nhà văn hàng đầu Văn học Việt Nam - HS đọc phần ghi nhớ SGK kỷ XX T142 III Ghi nhớ: SGK Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 Củng cố, luyện tập: - GV tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm Chia lớp làm nhóm - Thời gian: phút - Nhiệm vụ trả lời câu hỏi sau: + Xây dựng đồ tư đời người nghiệp văn học tác gia Nam Cao - HS tiến hành thảo luận + Các nhóm trình bày bảng phụ - GV trình chiếu đồ nhận xét Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 Hƣớng dẫn HS tự học nhà: - Nắm nội dung học - Trả lời câu hỏi luyện tập - Soạn "Phong cách ngơn ngữ báo chí" 3.4 Đánh giá kết thể nghiệm 3.4.1 Mục đích, nội dung đánh giá So sánh tác dụng, kết lớp sử dụng giáo án thể nghiệm với lớp đối chứng Qua đó, thấy hiệu việc phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học tác gia Nam Cao chương trình SGK ngữ văn 11 3.4.2 Phƣơng pháp đánh giá Chúng đánh giá dựa kết tổng hợp dạy thể nghiệm: Giáo viên hoàn thành giảng giờ, giáo án, học sinh hiểu bài, hăng hái học tập Hiệu giáo án thể nghiệm thể nhận thức kỹ học sinh thông qua kiểm trắc nghiệm khách quan Sau kiểm tra, thống kê, đối chiếu kết thể nghiệm lớp trường hai trường với Đó sở để đánh giá cách khách quan, xác kết trình thể nghiệm 3.4.3 Thống kê kết thực nghiệm BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Trƣờng THPT Nguyễn Văn Huyên Thực nghiệm Đối chứng (11A3 / 43) (11A2 / 45) Giỏi (11,6%) (4,5%) Khá 21 (48.4%) 16 (35,7%) Trung bình 15 (35.4%) 23(51%) (4.6%) (8.8%) Kết Yếu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 Trƣờng THPT Chuyên Thực nghiệm Đối chứng (11 Lý / 38) (11A / 40) Giỏi (13,7%) (7,5%) Khá 19 (50%) 16 (40%) 14 (36,3%) 19 (47,5%) Kết Trung bình Yếu (5%) BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Kết Thực nghiệm (81) Đối chứng (85) Giỏi 10 (12,4%) (5,9%) Khá 40 (49,4%) 32 (37,6%) Trung bình 29 (35,7%) 42 (49,4%) (2,5%) (7,1%) Yếu 49,4 49,4 50 35,7 40 Giỏi Khá Trung bình Yếu 37,6 30 20 12,4 7,1 5,9 10 2,5 Thực nghiệm (81) Đối chứng (85) BIỂU ĐỒ 3.1 TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 3.5 Nhận xét, đánh giá kết thể nghiệm Mặc dù việc thể nghiệm triển khai hai trường học với số lượng dạy số học sinh hạn chế, kết thể nghiệm chưa đủ sở để khẳng định thành công đề tài Nhưng kết khả quan ban đầu giúp chúng tơi xác định hướng đề tài chúng tơi có sở để đưa đánh giá đề tài Sau tiến hành thể nghiệm, thống kê, tổng hợp kết điều tra thể nghiệm trường THPT Chuyên trường THPT Nguyễn Văn Hun, chúng tơi có nhận xét sau: - Kết điều tra lớp thể nghiệm cao so với kết lớp thể nghiệm đối chứng Kết cao thể chỗ: Sau thể nghiệm, tỷ lệ học sinh giỏi hai lớp thể nghiệm tăng lên, tỷ lệ học sinh yếu giảm nhiều so với lớp đối chứng - Xét mặt chuyên môn sư phạm: Nội dung giáo án thể nghiệm đạt mục tiêu đề với nội dung phương pháp cụ thể, giáo viên học sinh dễ dàng thực Tất tiết học truyền tải trọng tâm kiến thức, hoàn thành kế hoạch giảng khối lượng kiến thức thời gian Việc sử dụng, lựa chọn kết hợp phương pháp, phương tiện, hình thức dạy học thể nghiệm nhìn chung phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học, em vào cách tự nhiên hiệu Qua thực tế dự thấy rằng, dạy thể nghiệm đảm bảo tối đa yêu cầu học hình thành cung cấp tri thức cho học sinh: Giáo viên đóng vai trò hướng dẫn tổ chức học sinh tự hoạt động để chiếm lĩnh tri thức hình thành kỹ hình thức thảo luận nhóm, trao đổi đàm thoại trực tiếp với thầy cô khiến cho Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 học thực sôi hiệu Sau trao đổi chuyên môn với giáo viên tham gia thể nghiệm, rút kết luận: Việc sử dụng giáo án điện tử phương tiện dạy học đại cần thiết, giúp giáo viên thuận lợi vận dụng phương pháp dạy học tạo hứng thú, gây ấn tượng cho học sinh lĩnh hội kiến thức học Song không nên lạm dụng mà đánh vai trị người học Phải sử dụng phù hợp, có hiệu quả, coi công nghệ thông tin phương tiện hỗ trợ dạy học giúp giáo viên linh hoạt tiết kiệm thời gian Có thể nói, thơng qua soạn thể nghiệm, thông qua dạy tác gia Nam Cao chúng tơi cố gắng chuyển hóa, thể nghiệm cách rõ nét nhất, cụ thể nhất, chi tiết vấn đề có tính chất lý luận mà chúng tơi đề xuất chương Với dạy tác gia Nam Cao soạn vậy, tùy thuộc vào đối tượng học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu, học sinh chun hay khơng chun mà giáo viên rút bớt mở rộng kiến thức cho phù hợp với đối tượng tiếp nhận, cảm thụ lượng thời gian cho phép Đây soạn thể nghiệm với tác gia văn học cụ thể, nên với tác gia văn học khác, lại phải vận dụng lý luận vách thức tổ chức phương pháp cho phù hợp, linh hoạt Vì vậy, soạn thể nghiệm khơng có tính chất cơng thức dập khn, máy móc mà có tính chất định hướng, trao đổi Từ kết đánh trình thể nghiệm, gặt hái thành công đáng kể mặt lý luận thực tiễn Khơng có phương pháp dạy học chuẩn mực cho giáo viên để giảng dạy cho đối tượng học sinh, tất cần đưa vào thực tế thực tế kiểm nghiệm Chỉ có thơng qua thực tế kiểm nghiệm, người Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 nghiên cứu nhận thức đắn giá trị hướng đề tài mà nghiên cứu phù hợp hay chưa Từ có bổ sung điều chỉnh để đề tài vừa đảm bảo tính khoa học, vừa có hiệu thực tế giảng dạy Mặt khác, phương pháp dạy học từ học sinh việc chuẩn bị, thiết kế soạn giáo viên phải linh hoạt hơn, xử lý kịp thời tình cụ thể mà hoạt động dạy học tác gia Nam Cao đặt lớp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 KẾT LUẬN Dựa vào lý thuyết dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học nói chung phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh dạy học Văn nói riêng, đồng thời sở đặc trưng dạy tác gia Nam Cao, khảo sát thực trạng dạy học tác gia Nam Cao trường trung học phổ thông địa bàn Tỉnh Tuyên Quang Qua khảo sát, phát việc dạy học tác gia Nam Cao trường trung học phổ thơng có thuận lợi bên cạnh có khó khăn hạn chế cần phải giải Vì vậy, chúng tơi mạnh dạn đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học tác gia Nam Cao Dạy học tác gia Nam Cao chủ thể học sinh nhằm phát huy cao độ tư sáng tạo, khả tiếp nhận động, chủ quan người học Đây phương pháp luận dạy học môn tiếp cận quan điểm đại Từ tiền đề có tính chất phương pháp luận đến phương pháp, biện pháp cụ thể thực tế dạy học tác gia Nam Cao lại q trình chuyển hóa phức tạp có nhiều cách tiếp cận khác Những biện pháp phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học tác gia Nam Cao mà đề xuất, thể nghiệm hướng tiếp cận: dạy học tác gia Nam Cao học sinh cho học sinh Hướng đề xuất biện pháp phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học tác gia Nam Cao chúng tơi tìm đường giảm dần hạn chế thuyết trình giáo viên, mà lâu coi vị trí độc tơn việc truyền thụ kiến thức cho học sinh Qua biện pháp đề xuất, muốn khẳng định dạy học tác gia Nam Cao nói riêng dạy học Văn nói chung, giáo viên phải đóng vai trị đạo, tổ chức, hướng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 dẫn cách linh hoạt, sáng tạo, chủ thể học sinh tự tiếp nhận tác gia Văn học, tự cảm thụ văn chương Điều dễ nhận thấy phương pháp dạy học hướng vào chủ thể học sinh là: Trên lớp vai trị giáo viên tưởng chừng giảm sút thực để có vai trị đạo, tổ chức xứng đáng giáo viên phải thực làm việc, phải có trình độ phương pháp thích hợp để phát huy vài trị tích cực học tập chủ thể học sinh Bài dạy tác gia Nam Cao nên hiểu dạy khép kín gồm khái quát tác gia Nam Cao dạy tác phẩm Nam Cao diễn liên tục với hoạt động học học sinh hoạt động dạy giáo viên, không nên hiểu hai dạy tách rời Bởi xét quan hệ với môn văn học sử, khái quát tác gia văn học dạy tác phẩm có mối liên hệ mật thiết với nhau, góp phần nâng cao hiểu biết kiến thức văn học cho học sinh mức độ khái quát hệ thống hóa cao làm cho môn Văn trường trung học phổ thông thật mang tính logic, tính biểu cảm quan hệ mật thiết với môn khác Để vận dụng đề tài "Một số biện pháp phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học tác gia Nam Cao chƣơng trình Sách giáo khoa Ngữ văn 11" vào thực tế dạy học tác gia Nam Cao nay, cần phải gắn liền việc đào tạo, bồi dưỡng cách đồng đội ngũ giáo viên với yêu cầu đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học văn nói riêng Những điều kiện phục vụ cho hoạt động dạy học tác gia Nam Cao cần phải đáp ứng như: sở trường lớp, thiết bị nghe nhìn, tài liệu tham khảo, thời gian học, hoạt động ngoại khóa Chỉ học Văn nói chung học tác gia Nam Cao nói riêng trở thành nhu cầu khơng thể thiếu học sinh đổi phương pháp dạy học Văn nói chung, đổi phương pháp dạy học tác gia Nam Cao nói riêng thực có ý nghĩa phát huy tính tích cực học tập học sinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 Trước yêu cầu đổi phương pháp dạy học Văn trường trung học phổ thông nhằm nâng cao chất lượng dạy học Văn giáo viên học sinh, mạnh dạn đề xuất, giải số vấn đề vừa có ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn phương pháp dạy học tác gia Nam Cao Vấn đề mà luận văn đề cập tới đề xuất ban đầu, chưa thể xem đầy đủ, chặt chẽ, hệ thống Đổi phương pháp dạy học Văn nói chung, dạy học tác gia Nam Cao nói riêng theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh cần phải khảo sát thực trạng dạy học Văn nói chung, dạy học tác gia Nam Cao nhiều vùng nhiều miền khắp đất nước, để đánh giá thực trạng cách toàn diện sâu rộng, từ đưa phương án tối ưu cho dạy tác gia Nam Cao trường trung học phổ thơng Đưa biện pháp phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học tác gia Nam Cao trường trung học phổ thông với mục đích nhằm tăng cường hiệu việc dạy học tác gia Nam Cao nhằm nâng cao chất lượng dạy học Văn, chúng tơi hy vọng đóng góp phần để khắc phục thiếu sót dạy học tác gia Nam Cao mở hướng dạy học Văn Tuy nhiên, Chúng tiếp tục tìm tịi, thể nghiệm thực tế dạy học Văn nói chung, dạy học tác gia Nam Cao nói riêng, ý kiến mà chúng tơi đưa thử nghiệm bước đầu nên không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhà nghiên cứu phương pháp dạy học Văn, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp bảo, đóng góp cho ý kiến quý báu, thiết thực cho việc nghiên cứu Trên số kết luận đề xuất sau tiến hành nghiên cứu đề tài Mặc dù hạn chế với kết đạt được, hy vọng vấn đề mà đưa luận văn trở thành vấn đề khoa học nhận quan tâm đánh giá, trao đổi, đóng góp nhà phương pháp thầy cô giáo dạy Ngữ văn trường THPT bạn đọc yêu mến khoa học toàn quốc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tư tưởng Văn hóa Trung ương (1997), Tài liệu học tập nghị Trung ương hai ( Khóa VIII ) Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hoàng Hữu Bội (2008), Thiết kế dạy học Ngữ văn 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Văn Các, Từ điển Hán Việt, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Carl Rogers, Phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Trẻ Trần Thanh Đạm ( Chủ biên ), (1971), Vấn đề giảng dạy văn học theo thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Văn Đồng (1998), Thư gửi Hội thảo "Nghiên cứu phát triển lực tự học - tự đào tạo", Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số Hà Minh Đức (1961), Nam Cao nhà văn thực xuất sắc, NXB Văn hóa Hà Minh Đức (1997)" Nam Cao đời văn tác phẩm ", NXB Văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển Thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Kim Hồi (1997), Nghĩ từ công việc dạy văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Trọng Hoàn, Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục 12 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp cận văn học, NXB Khoa học Xã hội 13 Lê Văn Hồng (1995), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Tài liệu dùng cho trường ĐHSP Và CĐSP 14 Nguyễn Thanh Hùng (2007) Phương pháp dạy học Ngữ văn Trung học phổ thông- vấn đề cập nhật, NXB Đại học sư phạm 15 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn, dạy văn, NXB Giáo dục 16 Nguyễn Thanh Hùng (1996), Cơ cấu chuyển vào tư đồng hiện, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 17 I.F Kharlamôp (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, Tập I, NXB giáo dục 18 I.F Kharlamơp (1979), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, Tập II, NXB giáo dục 19 Phan Trọng Luận (1978), Con đường nâng cao hiệu dạy học văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn, NXB Giáo dục 21 Phan Trọng Luận (chủ biên), Thiết kế học Ngữ văn 11, NXB Giáo dục 22 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục 23 Luật giáo dục (2005) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 N.A.Rubakin (1982), Tự học nào, NXB Thanh niên, Hà Nội 25 Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội, Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, NXB Giáo dục 26 Nguyễn Huy Quát (2008), Nghiên cứu văn học đổi phương pháp dạy, học văn, NXB Đại học Thái Nguyên 27 Nguyễn Cảnh Toàn (2000), Học dạy cách học, NXB ĐHSP Hà Nội 28 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn, Đinh Thái Hương (2001)Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học văn - Tiếng Việt nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục 29 Bích Thu - Tuyển chọn giới thiệu (2005), " Nam Cao tác gia tác phẩm ", NXB Giáo dục 30 Thái Duy Tuyên, Những vấn đề giáo dục đại, NXB Giáo dục 31 Tuyển tập Nam Cao (2010) NXB Thời đại 32 Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1, (2010), NXB Giáo dục 33 Sách giáo khoa Ngữ văn nâng cao 11, tập (2010), NXB Giáo dục 34 Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập 1, (2010), NXB Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 35 Sách giáo viên Ngữ văn nâng cao 11, tập (2010), NXB Giáo dục 36 Trần Đăng Xuyền (1991) " Quan điểm nghệ thuật Nam Cao ", Tạp chí văn nghệ Quân đội, số 121 37 Văn kiện Đại hội Đảng VIII, NXB Chính trị Quốc gia 38 Z.ia.Rez (Chủ biên) (1983), Phương pháp luận dạy văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... tác gia Nam Cao, học khó phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học tác gia Nam Cao Khó khăn nữa: chương trình sách giáo khoa sách giáo viên chưa đưa phương pháp, biện pháp dạy học tác gia. .. trạng dạy học tác gia Nam Cao trường trung học phổ thơng Chương trình sách giáo khoa sách giáo viên chưa đưa phương pháp, biện pháp dạy học tác gia Nam Cao để phát huy tính tích cực học tập học sinh. .. tài tác gia Nam Cao, mạnh dạn chọn "Một số biện pháp phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học tác gia Nam Cao chƣơng trình Sách giáo khoa Ngữ văn 11" làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn

Ngày đăng: 21/10/2014, 05:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan