Vấn đề nữ sắc trong văn học việt nam trung đại thế kỷ XVIII –XIX qua một số trường hợp tiêu biểu

89 44 0
Vấn đề nữ sắc trong văn học việt nam trung đại thế kỷ XVIII  –XIX qua một số trường hợp tiêu biểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ VÂN VẤN ĐỀ NỮ SẮC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI THẾ KỶ XVIII - XIX QUA MỘT SỐ TRƢỜNG HỢP TIÊU BIỂU LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ VÂN VẤN ĐỀ NỮ SẮC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI THẾ KỶ XVIII-XIX QUA MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP TIÊU BIỂU Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60220121 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Văn Hưng Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian đầu tư thực hiện, luận văn Vấn đề nữ sắc Văn học Trung Đại kỷ XVIII – XIX qua số trường hợp tiêu biểu hoàn thành thời hạn Đó kết trình làm việc nghiêm túc với hỗ trợ nhiều mặt từ phía nhà trường, q thầy bạn bè, đồng nghiệp Dù cố gắng luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận ý kiến đóng góp, đề xuất để cơng trình nghiên cứu chúng tơi hồn thiện Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Tiến sĩ Phạm Văn Hưng, người hướng dẫn thực đề tài luận văn nói Sự quan tâm, hướng dẫn, bảo tận tâm Thầy giúp đỡ nhiều suốt thời gian thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến phòng Sau đại học trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐHQGHN, giảng viên cán thư viện trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn giúp đỡ, tạo điều kiện cho học viên cao học chuyên ngành Văn học Việt Nam khóa 62 chúng tơi suốt q trình học tập thực luận văn trường Sau cùng, xin cảm ơn người thân gia đình, người bạn, người đồng nghiệp ln động viên, khích lệ giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu luận văn Đỗ Thị Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Đố tượng Phạm vi tư liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ NỮ SẮC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI VÀ SƠ BỘ KHẢO SÁT VẤN ĐỀ NỮ SẮC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI THẾ KỶ X – XVII 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề nữ sắc văn học Việt Nam trung đại 1.2 Sơ khảo sát vấn đề nữ sắc văn học Việt Nam trung đại kỷ X – 11 XVII 1.2.1 Vấn đề nữ sắc nhìn tác giả văn học Phật giáo kỷ X 12 – XVII 1.2.2 Vấn đề nữ sắc nhìn tác giả văn học Nho giáo kỷ X 25 – XVII Tiểu kết Chương 35 Chƣơng 2: SỰ ĐỔI MỚI CỦA VẤN ĐỀ NỮ SẮC TRONG VĂN HỌC 37 VIỆT NAM TRUNG ĐẠI THẾ KỶ XVIII – XIX 2.1 Sự đổi vấn đề nữ sắc văn học Việt Nam trung đại kỷ 36 XVIII - XIX qua Chinh phụ ngâm khúc Cung oán ngâm khúc 2.2 Sự đổi vấn đề nữ sắc văn học Việt Nam trung đại kỷ 57 XVIII - XIX qua Truyện Kiều Tiểu kết Chương 66 Chƣơng 3: SỰ BẢO LƢU CỦA VẤN ĐỀ NỮ SẮC TRONG VĂN HỌC 68 VIỆT NAM TRUNG ĐẠI THẾ KỶ XVIII – XIX 3.1 Sự bảo lưu vấn đề nữ sắc văn học Việt Nam trung đại kỉ 67 XVIII - XIX qua Hồng Lê thống chí 3.2 Sự bảo lưu vấn đề nữ sắc văn học Việt Nam trung đại kỉ 75 XVIII - XIX qua Đại Nam liệt truyện Tiểu kết Chương 80 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài “Cái đẹp an ủi hay náo loạn, thiêng liêng hay trần tục Nó làm phấn chấn, lơi cuốn, tạo cảm hứng, ớn lạnh Nó có tác động đến theo vơ số cách khác Nhưng chưa bị nhìn nhận với thờ ơ: đẹp đòi hỏi phải ý, nói trực tiếp với giọng nói thân tình Nếu có người thờ với đẹp, chắn họ khơng cảm nhận nó.” [19, tr.7] Có thể nói rằngngười phụ nữ thân đẹp ở, họ mang nét đẹp nhân cách tâm hồn Từ lâu, hình ảnh người phụ nữ xuất trở thành đề tài lớn nhiều môn nghệ thuật nết đẹp ẩn giấu sau vẻ ngoại dịu dàng duyên dáng, mạnh mẽ toát lên từ cốt cách tâm hồn người phụ nữ chiếm tình cảm tác giả tạo nên văn chương bất hủ vẻ đẹp ho Kể từ văn học chữ viết Việt Nam khai sinh, hình ảnh người phụ nữ xâm nhập, khắc sâu văn học nước nhà, gắn liền với nhiều bình diện văn học trình phát triển Trong Thần thoại Hi Lạp nói rằng: “Thượng đế lấy vẻ đầy đặn mặt trăng, đường uốn cong loài dây leo, dáng run rẩy loài cỏ hoa, nét mềm mại lồi lau cói, màu rực rỡ nhị hoa, điệu nhẹ nhàng lá, cảm giác tinh vi vịi voi, nhìn đăm chiêu mắt hươu, xúm xít đàn ong, ánh rực rỡ mặt trời, nỗi xót xa tầng mây, luồng biến động gió, tính nhút nhát hươu rừng, sắc lộng lẫy chim cơng, hình nhuần nhuyễn chim yển, chất cứng rắn ngọc kim cương, vị ngon đường mật, khí lạnh lẽo băng tuyết đức trung trinh chim uyên ương đem thứ hỗn hợp lại, nặn thành người phụ nữ” [11, tr.4] Có thể nói, người phụ nữ biểu tượng đẹp Vẻ đẹp người phụ nữ đời sống tồn khách quan, vẻ đẹp văn học người nghệ sĩ tạo Nhưng vẻ đẹp đời sống văn học nghệ sĩ tạo lại không đối lập Chúng phản chiếu phản chiếu, làm tiền để, làm luận chứng cho Vẻ đẹp người phụ nữ đề tài lớn văn học Việt Nam Mỗi thời đẹp phụ nữ, tiêu chuẩn nét đẹp phụ nữ, cách nhìn nhận thưởng thức vẻ đẹp lại khác Hơn thế, xã hội nay, người phụ nữ dần khẳng định vị trí vai trị xã hội Họ khẳng định mình, tự nâng cao vai trị, vị xã hội góp phần xây dựng xã hội ngày tốt đẹp Người phụ nữ dần khẳng định xã hội ngày nay, họ chủ động tạo lập cho bình đẳng xã hội so sánh với nam giới Đó phần lớn lí do, luận văn chọn đề tài vấn đề nữ sắc văn học Việt Nam trung đại kỷ XVIII - XIX Xã hội Việt Nam giai đoạn từ kỉ XVIII – kỉ XIX thời kì đầy biến động lịch sử nước ta Mỗi bước ngoặt lịch sử ảnh hưởng gắn liên với sống người giai đoạn Đặc biệt người phụ nữ nói chung người có nhan sắc nói riêng Cuộc sống họ ln bị chi phối, áp đặt chịu nhiều bất cơng Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến Luận văn Vấn đề nữ sắc văn học Việt Nam trung đại kỷ XVIII – XIX qua số trường hợp tiêu biểu tiếp cận khía cạnh khác đời sống người phụ nữ xưa, người vừa có sắc đẹp, vừa có tài Và lớp người chịu đau khổ tài sắc đem lại, nhân vật nữ sắc Luận văn góp phần bổ sung góc nhìn người phụ nữ nói chung, người phụ nữ thời trung đại nói riêng từ góc nhìn văn hố giúp cho người đọc thấy phần thái độ nghệ sĩ truyền đạt cách nhìn nhận vấn đề qua tác phẩm, qua đó, giúp nhà nghiên cứu có nhìn rõ ràng sâu sắc vấn đề nữ sắc văn học Trung đại, có nhìn tổng quan nhà văn, nhà thơ giai đoạn Đối tƣợng phạm vi tƣ liệu Luận văn nghiên cứu vấn đề nữ sắc văn học trung đại Việt Nam qua tác phẩm tiêu biểu như: Khóa hư lục (Trần Thái Tông), Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi), Bạch vân quốc ngữ thi tập (Nguyễn Bỉnh Khiêm), Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ), Chinh phụ ngâm khúc (Đặng Trần Cơn Bản dịch hành, Cung ốn ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều), Truyện Kiều (Nguyễn Du), Hoàng Lê thống chí (Ngơ gia văn phái) Đại Nam liệt truyện (Quốc sử quốc triều Nguyễn) Luận văn chọn mốc thời gian XVIII - XIX mốc thời gian quan trọng lịch sử tiến trình văn học – giai đoạn thời kì bước vào cách tân tư tưởng sáng tác Trong giai đoạn cách nhìn nhận vấn đề nữ sắc có bước thay đổi định Việc chia luận văn thành chương nhìn theo vận động thân, đối tượng khảo sát Những sáng tác nói vấn đề nữ sắc văn học trung đại đồ sộ, với nhiều tác phẩm có đề tài nội dung phong phú, đa dạng Các đối tượng khảo sát lựa chọn luận văn tác phẩm tiêu biểu thời kỳ, có dung lượng ngắn nhiều thể loại (thơ, truyện thơ, chí…) ngơn ngữ khác (chữ Hán chữ Nơm) Với sáng tác: Khóa hư lục (Trần Thái Tông), Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi), Bạch vân quốc ngữ thi tập (Nguyễn Bỉnh Khiêm), Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) giúp người đọc phần thấy nhìn tác giả giai đoạn văn học kỷ X – XVII Những sáng tác phần sau có cập đến vấn đề nữ sắc cách đầy đủ chi tiết, có phong phú nội dung hình thức nghệ thuật giúp khảo sát rõ đổi bảo lưu vấn đề nữ sắc văn học trung đại kỷ XVIII – XIX Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn đóng góp phần việc nhìn nhận người phụ nữ thời trung đại đưa thêm bình diện cách nhìn vấn đề Nghiên cứu đề tài này, giúp có nhìn đẹp, nghệ thuật, giúp người có định hướng đời sống hồn thiện, hồn mỹ Luận văn góp phần đưa nhìn cách đối xử với phụ nữ xã hội cách đắn, góp phần điều chỉnh số nhận thức quản lí văn học xã hội Đây nghiên cứu để lí giải trình sáng tác văn học trung đại viết người phụ nữ, giúp người đọc có thêm góc nhìn tác phẩm có nghiên cứu này, văn học giai đoạn XVIII – XIX Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống ngữ văn học, để nghiên cứu vấn đề như: - Phương pháp văn hóa học: Đây phương pháp tìm ảnh hưởng khơng văn hóa văn học, mà truy nguyên đến truyền thống văn hóa xa xưa cộng đồng Ở sử dụng phương pháp để nêu lên quan niệm “nữ sắc” văn học trung đại Việt Nam - Phương pháp nghiên cứu trường hợp: khảo sát, đánh giá trượng hợp cụ thể để nói lên thực tế diễn bối cảnh đời sống thực tế Luận văn sử dụng phương pháp này, việc nghiên cứu tác giả, tác phẩm tiêu biểu giai đoạn để tìm đặc điểm chung tư tưởng tác giả văn học trung đại Việt Nam từ kỷ XVIII - XIX Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu thường gặp như: phương pháp lịch sử – xã hội, phương pháp tiếp cận thi pháp học, phương pháp tâm lí học… thao thác khoa học giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh… Tất phương pháp nghiên cứu có phát triền kế thừa, tất linh động cách sử dụng mục đích chung phục vụ cho việc nhận diện làm rõ đối tượng, đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài Vấn đề nữ sắc văn học Việt Nam trung đại kỷ XVIII – XIX qua số trường hợp tiêu biểu, Luận văn hy vọng đống góp nhìn bao qt hình tượng người phụ nữ giai đoạn XVIII – XIX Qua đó, tạo nhìn bao qt, tồn diện nhân vật nữ sắc, trở thành bước đệm cho nhìn nhận hình tượng người phụ nữ Luận văn có nhiệm vụ bổ sung cho người đọc thấy cách nhìn nhận thân phận người phụ nữ tác giả văn học trung đại qua thời kỳ khác Góp phần bổ sung kiến thức tác giả văn học trung đại, xã hội Việt Nam giai đoạn qua cịn thấy văn hóa người thời kỳ Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn có cấu trúc gồm ba chương: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề nữ sắc văn học Việt Nam trung đại sơ khảo sát vấn đề nữ sắc văn học Việt Nam trung đại kỷ X – XVII Chƣơng 2: Sự đổi vấn đề nữ sắc văn học Việt Nam trung đại kỷ XVIII – XIX Chƣơng 3: Sự bảo lưu vấn đề nữ sắc văn học Việt Nam trung đại kỷ XVIII – XIX hoàng nam, Chúa yêu dấu khác thường, lấy tên ngày nhỏ đặt tên cho đứa bé Cán, tỏ giống Cán tuổi có tướng mạo khôi ngô tư chất thông minh Biết Chúa cưng chiều Cán, Đặng Thị Huệ âm mưu giành tử cho Nhưng chuyện dường không theo ý nàng, tham mê sắc dục chúa Trịnh bị đẩy vào hoàn cảnh đồ gây dựng bao năm, Thị Huệ chết cô đơn, bị lạnh lẽo Có lẽ, tham vọng q lớn gây đau khổ, bất hạnh cho đời Tuyên Phi Bà đại diện cho nhân vật người phụ nữ có nhan sắc văn học trung đại giai đoạn Ở giai đoạn này, người phụ nữ không bị chịu chi phối nhiều xã hội giai đoạn trước, người gái có nhan sắc tự có kiến nhìn sử dụng sắc đẹp thứ vũ khí Ở giai đoạn này, người gái khơng cịn ngồi khuê phòng, sau che chắn hay nhà nữa; họ biết lợi thân tự tận dụng để mang lại lợi ích cho Ở đây, thay ngồi im chờ đợi người khác đến định đoạt số phận mình, Thị Huệ biết sử dụng thứ có để đạt thứ khơng có Cuộc đời chìm nổi, đầy sóng gió bà trở thành nguồn cảm hứng cho tác giả văn học, chí biên kịch tác phẩm phim Có nhiều tác phẩm viết đời bà, có nhiều phim làm lại dựa đời đầy biến động bà Đặng Thị Huệ nhân vật nữ có văn học lịch sử Việt Nam Không đẹp, Thị Huệ người đàn bà tâm cơ, sắc sảo thơng minh Bà dùng nhan sắc để làm điêu đứng triều đại, gây biến cố, sóng gió Nếu bàn sắc đẹp, có khơng giai nhân, sắc nước hương trời phủ chúa, vẻ đẹp thông minh, khéo léo, biết chiều lịng người Thị Huệ có lẽ khơng nhiều Phải vẻ đẹp kết hợp khéo léo, tư thông minh, độc lập làm chúa Trịnh phải siêu lòng? Biết tận dụng nhan sắc giúp vị trí Tuyên Phi ngày lớn lòng chúa Trịnh Sâm triều thần Thị Huệ không bỏ xa Phi tử lại mà trở thành người tri kỷ bên chúa Trịnh Sâm cận kề nơi trướng việc qn Có lẽ điều làm lịng nàng nảy sinh tâm cơ, dã tâm muốn can thiệp vào truyện triều đàn ơng 72 Trên thực tế, Đặng Thị Huệ nhân vật quan trọng diễn biến lịch sử nước ta Tuy nhiên, có tư liệu viết đời bà, Hoàng Lê thống chí Ngơ Gia văn phái nghiện cứu Có thể thấy rằng, ghi chép lại nhiều câu chuyện đời Thị Huệ, bên có tư tưởng phong kiến tác giả Thậm chí, thấy nhiều dấu ấn định kiến tư tưởng coi thường phụ nữ, phụ nữ có địa vị cao nhan sắc Dưới góc nhìn tác giả, dường bỏ qua tài năng, thông minh sắc sảo bà mà hầu hết câu chuyện chép lại cho nhờ sắc đẹp mà có vị trí Mặc dù ghi chép nhiều chi tiết Đặng Thị Huệ cục diện phủ Chúa bà lên làm cung, dường nhìn phiến diện, khơng có khách quan nhìn nhận đánh giá Nếu đọc tìm hiểu qua Hồng Lê thống chí, vơ hình chung Đặng Thị Huệ mắt tác giả độc giả lên phụ nữ đẹp dùng sắc đẹp để làm khuynh đảo phủ chúa, mưu thán đoạt ngơi cung Ngọc Hoan tham gia vào phế truất tử Trịnh Tơng để đoạt ngơi chúa cho Qua ghi chép lại, ta thất mưu mô đa đoan, lộng hành Huệ gia quyến, cậu em trai Đặng Mậu Lân mối lương duyên bất hạnh quận chúa Ngọc Hoa, chẳng hạn Ngay từ cách kể lại, cách diễn đạt dùng từ cho thấy nhìn nhóm tác giả Đặng Thị Huệ Khi viết bà, nhóm tác giả dùng từ “ả” – thái độ chi phối đến nhìn người đọc Theo quan niệm ông cha ta, hay theo cách lý giải mặt từ vựng “ả” thường dùng để người phụ nữ khơng có đức hạnh Trên thực tế, “ả” vốn từ dùng để người phụ nữ đẹp từ xưa kia, giống từ “thị” Ví dụ như: ả đào, hát ả đào dùng để người gái đẹp làm nghề hát ca, hay nữ thần Việt Nam Ả Lã Nàng Đê – người gái sinh sống nghề hát ả đào Trong dân gian, người Việt thường nói “làm ả ngả mặt lên” để người phụ nữ đẹp có quyền tự hào, câu dùng để khẳng định giá trị nhan sắc người phụ nữ Tuy nhiên, từ “ả” dùng với ý nghĩa để người phụ nữ không đoan chính, thiếu đức hạnh Có lẽ ngơn ngữ tác phẩm 73 ảnh hưởng lên người đọc, tạo định kiến khơng tốt Thị Huệ tìm hiểu tiếp xúc với nguồn tư liệu đời bà Dưới ngòi bút tác giả, Đặng Thị Huệ dường bị coi nhân vật phản diện, dùng nhan sắc làm cơng cụ để tiến thân Nhiều người nhận xét rằng, Thị Huệ khơng khéo tính tốn sử dụng cơng cụ “quyền lực mềm” cách tối đa để chiếm lấy cảm tình từ chúa Khơng đơn giản câu chuyện kể lại, nhóm tác giả cịn tránh đề cập đến vẻ đẹp ngoại hình, hay thân xác nhân vật nữ Các nhà văn chủ yếu tập trung kể lại câu chuyện, hậu vẻ đẹp nhan sắc Đặng Thị Huệ gây kết cục triều đại chúa Trịnh Tác giả dùng từ ngữ biện pháp ngụ bao biếm để châm biến, khen chê nhân vật Dưới góc nhìn tác giả, nhóm nhà văn phê phán nhan sắc người phụ nữ, phê phán người phụ nữ can thiệp vào triều chính, chuyện đàn ông Người đàn bà giai đoạn này, coi đối thủ xứng tầm với đàn ông, không coi trọng Những người đàn bà đẹp giai đoạn này, khơng cịn chịu nhà dạy con, chăm chồng nữa, họ muốn dấn thân vào trường, can thiệp chuyện đàn ơng Cuộc đời Đặng Thị Huệ phim vừa đáng thương, vừa bi kịch Đáng thương mưu cầu tình yêu sống bà yêu cầu người gái xinh đẹp, bà thông minh, xinh đẹp nên xứng đáng có sống hạnh phúc Nhưng đời bà đầy bi kịch mưu cầu cao, tham vọng lớn cuả bà tự tay huỷ hoại sống thân Người đàn bà đừng nên tham vọng quá, đừng mong muốn can thiệp vào chuyện đàn ông không kẻo rước hoạ vào thân – có lẽ cách nhìn nhận nhà văn vấn đề nữ sắc giai đoạn qua tác phẩm Cuộc sống đầy âm mưu thủ đoạn chốn cung cấm biến thiếu nữ trở thành người mưu, nhiều kế, tay dính máu Hồng Lê thống chí tác phẩm tiểu thuyết lịch sử có quy mô, phản ánh thực thời đại vừa đau thương, vừa hùng tráng lịch sử nước ta, tác giả lồng vào nhìn cá nhân vào câu chuyện lịch sử Sự kết hợp tài tình bút pháp lịch sử nghệ thuật miêu tả sinh động làm cho tác phẩm có chiều sâu, lẫn chiều rộng phản ánh thực, cho 74 người đọc thấy quan điểm, góc nhìn nhà văn nhân vật lịch sử nói chung Tuyên phi Đặng Thị Huệ nói riêng Qua đó, ta thấy cách nhìn nhận người thời đại nhan sắc người gái, sắc đẹp thứ gây hậu họa khôn lường người quân tử, người gái có nhan sắc kiếm sắc bén làm bị thương đấng nam nhi lúc Nhan sắc người phụ nữ xem điềm xui xẻo, gây hậu họa cho người đời Cách nhìn nhận quay lại quan điểm tác giả giai đoạn kỷ X – XVII Trong tác phẩm này, bảo lưu không tư tưởng mà bên cạnh cịn cách viết nhìn nhận tác giả vấn đề nữ sắc Người phụ nữ xem trọng, để ý đưa vào lịch 3.2 Sự bảo lƣu vấn đề nữ sắc văn học Việt Nam trung đại kỷ XVIII - XIX qua Đại Nam liệt truyện Đại Nam liệt truyện Quốc sử quán triều Nguyễn soạn Bộ truyện chia làm hai phần gồm phần Tiền biên phần Chính biên Tiền biên gồm có (chữ Hán), ghi chép lại tiểu sử nhân vật Hậu phi, Hồng tử, Cơng chúa quan văn võ đời chúa Nguyễn Nguyễn Hồng Duệ Tơng Nguyễn Phước Thuần Phần Chính biên biên soạn từ năm Tự Đức thứ (1852), bổ sung chỉnh lý liên tục, đến đầu đời Thành Thái (1889) khắc in Trong Đại Nam liệt truyện tiền biên, tác phẩm dành để nói đến nhân vật hoàng hậu, quý phi Tất hoàng hậu, quý phi nhắc đến tác phẩm người phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh Tác giả đặc biệt dành để kể nói Hồng phi, cho thấy trân trọng tác xem trọng người thời nhân vật người phụ nữ có tài, có sắc, có nhân, có đức Mở đầu I lời kể Triệu Tổ Tĩnh hoàng hậu, bà hoàng hậu Triệu Tổ Tĩnh Hoàng đế Nguyễn Kim Những ghi chép lịch sử, gia bà không nhắc đến nhiều việc quê gốc Tứ Kỳ, Hải Dương Có cha Minh Biện, làm quan đời Lê đến Đặc tiến, Phụ quốc Thượng tướng quân, Thự vệ (năm Minh 75 Mạng thứ 4) (1823) sau truy phong làm Hựu phù bình trung đẳng thần Anh trai bà Ư Tỵ làm quan triều đình nhà Lê lên đến chức Thái phó Uy quốc công Theo ghi chép lại từ sách bà người phụ nữ có nhan sắc, đức độ đảm đang, thường hay giúp chồng công việc Bà người phụ nữ có nhan sắc, nhờ vào cốt cách tiểu thư đài đoan trang Bà người phụ nữ đảm hết mực, chăm lo quán xuyến giúp vua việc cung, dạy lễ nghĩa Ngoài ra, bà người phụ nữ biết lễ nghi, phép phải, siêng dậy từ gà gáy, chăm sóc gia đình Nhan sắc đức hạnh bà lưu truyền khắp nhân gian, người biết đến đức độ, lòng nhan sắc bà Tiếp theo Hoàng hậu, quý phi lịch sử triều Nguyễn, họ người phụ nữ có nhan sắc, mẫu nghi thiên hạ đáng kính trọng với lịng nhân hậu, đảm đang, lo yên bề việc nhà để vua an tâm lo việc nước Những lời ghi lại Hoàng hậu giản lược hết sức, nhiên, hầu hết phần ghi chép lại có nhan vài ba câu đến nhan sắc họ Họ người phụ nữ đẹp, có tiếng thiên hạ người đời cơng nhân, ví dụ Tống Hy Hiếu Văn hoàng hậu miêu tả với bốn từ “trinh tĩnh đoan trang” [28, tr.15], hay Thần Tông Hiếu Chiêu hoàng hậu họ Đoàn miêu tả “sáng thơm tú my, phép tốt trinh thuần” [28, tr.16]… Tất từ ngữ tác giả sử dụng để nói lên vẻ đẹp hồng hậu từ liên quan đến vẻ đẹp đoan trang, trinh liệt Ở tác giả ý nhiều đến tính cách, phẩm chất mẫu nghi thiên hạ này, họ miêu tả có dung mạo đoan trang, lịng bồ tát, người thông minh, xinh đẹp vua chúa sủng Trong phần ghi chép Hoàng hậu cịn có phần ghi chép thêm cuối dành cho Trần quý nhân – người đẹp tiếng triều Nguyễn Theo ghi chép lại “Bà người huyện Phong Lộc, tỉnh Quảng Bình, gái Khám Lý Năng Tài Hầu Ngày Thế Tông Thạnh cung bà 20 tuổi, người đẹp nết tốt, vào hầu nơi tiềm để Tính cảnh, nhanh nhẹn, khéo đón ý tứ nét mặt, sớm khuya kính cẩn, khơng trái ý chúa Bà tính nhã thích tu hành.” [28, tr.29] Bà người 76 sách tác giả miêu tả nhiều nói nhan sắc Phải bà người gái đẹp hẳn, khơng vẻ đẹp đoang trang, mà vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà khiến cho người ta u thích? Khơng câu chuyện kể tranh giành sủng nhà vua hay mưu mô cung cấm, bà người yêu thích tịch, thường hay chùa cúng lễ, bà người hiểu biết lễ nghi, săn sóc cho người khác Là người biết phân biệt lý lẽ, phải trái bị ốm bà cịn khơng cho vua biết, hay tranh thủ để đoạt lấy thương cảm nhà vua mà bà âm thầm chịu đựng, cố gắng để việc diễn bình thường Đến cuối bà chết đi, chúa vô thương tiếc phong bà làm Phu nhân Nhìn lại tác phẩm, ta thấy rõ điều rằng, hầu hết nhân vật Hoàng hậu, Quý phi nhắc đến người có nhan sắc, quan trọng hơn, giai đoạn này, người trọng nhiều đến phần tính cách đoan trang, tài năng, phẩm chất biết lo toan, đảm họ nhìn vào nhan sắc Theo thống kê chúng tôi, tronng tổng số 55 nhân vật nhắc đến sử này, có 15 người nhắc qua dung nhan, không miêu tả kỹ Nhan sắc, vẻ đẹp ngoại hình nhân vật nhắc đến ngắn gọn vài ba chữ, hay câu văn ngắn gọn, khơng có nhân vật nhắc đến hay miêu tả kĩ Cái nhắc đến thường tính cách tao, người nhanh nhẹn, trí… Tuy nhiên, ta nhận điều tất Hoàng hậu triều Nguyễn gái vị quan triều đình Sự hậu thuẫn gia tộc nguyên nhân để bà cung Nguyễn nhận sủng bậc đế vương Những nhân cân quyền lực lực triều, nhằm ổn định tình hình trị quốc gia Điều ảnh hưởng lên đến đời gái họ sau Ngoài phần ghi chép hoàng hậu, II, phần phụ lục sau ghi chép hồng tử cịn ghi chép công chúa triều Nguyễn Phần ghi chép công chúa nhiên không coi trọng sơ sài, chủ yếu tác giả nói kiện chính, tóm lược đời công chúa một, hai câu văn Nghiên cứu khảo sát thêm phần chuyện công 77 chúa thời đại từ câu chuyện lịch sử, tài liệu khác Hầu hết gái chúa Nguyễn từ Nguyễn Phước Nguyên trở gả cho viên Chưởng dinh, Chưởng cơ, Cai cơ… qn đội Đàng Trong, chí có gia số nhiều đời có nhiều người làm rể chúa Đây hôn nhân mang màu sắc trị rõ rệt Rõ ràng chúa Nguyễn có chủ trương ràng buộc tình cảm, ẩn sau trói buộc quyền lực Điều đáng nói phụ nữ bị hoàn cảnh lịch sử ý thức gia tộc đẩy vào hậu trường hoạt động mưu bá đồ vương, khơng riêng người gái thường dân mà cơng chúa, hay nhà quý tộc Hình tượng người phụ nữ nhắc đến nhiều giai đoạn thưởng nhân vật liệt nữ Liệt nữ hiểu theo nghĩa người đàn bà cứng cỏi, kiên trinh không chịu nhục thân Hầu hết, nhân vật người đàn bà thủ tiết chồng, nhan sắc thời không coi trọng, không dùng tiêu chí để đánh giá người phụ nữ Nhan sắc giai đoạn trở thành nguy cho người gái, xã hội lực có tiền sẵn sàng chi núi tiền để tìm người đàn bà đẹp nhằm thỏa mãn nhu cầu tình dục Các tác giả dường tránh vấn đề miêu tả Hoàng hậu, hay quý phi không nhắc nhiều đến nhan sắc xinh đẹp họ, họ người đàn bà có ngoại hình đẹp Các nhân vật cố gắng theo đường liệt nữ, họ chí cịn cố ý hủy hoại nhan sắc như: Trương Thị Vân lấy dao rạch mặt mình, Nguyễn Thị Qun lại cố gắng bơi nhọ nồi để hủy hoại nhan sắc, cố gắng che dung nhan mình, hay Nguyễn Thị Qun tâm cắt tóc trốn lên chùa làm ni cô… [20, tr 109] Tất nhân vật xuất tác phẩm ngồi liệt nữ, khơng liên quan đến hai từ nữ sắc Ở phần sau tác phẩm, nhân vật nữ chí cịn có phần phủ định nhan sắc mình, dẫn chứng cho thấy thái độ cay nghiệt nhan sắc người gái Trong giai đoạn này, người gái chí tự phủ định nhan sắc thân mình, lẽ nhan sắc ngun nhân đẩy họ trở thành hàng cho người quyền thế, 78 cậy tiền làm bậy Trong tác phẩm, nhan sắc người gái coi vật trang trí bên ngồi, nhắc đến hời hợt mà quan trọng phẩm chất, khí chất tiết liệt mà tác giả muốn người đọc cảm nhận Qua ghi chép lại Hồng hậu, cơng chúa thời Nguyễn, ta thấy Hậu cung triều Nguyễn suốt 143 năm tồn tại, cơng đức Hồng hậu cơng việc hậu cung góp phần định cho việc sản sinh hệ lãnh đạo triều đình phong kiến Nguyễn góp phần khơng nhỏ đến bình ổn trị vào thời điểm Tác phẩm cho ta thấy vị trí người phụ nữ giai đoạn triều Nguyễn: vị trí xã hội khơng nhiều họ công nhận phần xã hội Ngôn ngữ tác phẩm đặt thể gián tiếp, ngôn ngữ trực tiếp đời thường thất tinh thần trách nhiệm nhân vât Trong giai đoạn này, vẻ đẹp nhan sắc người gái đánh giá song hành với vẻ đẹp nhân cách họ Người phụ nữ đẹp theo chuẩn mực xã hội có nhân cách tốt đẹp, vẻ đẹp đoan trang, biết hy sinh, chịu đựng cho gia đình Quan trọng tác giả coi vẻ đẹp nhan sắc vẻ đẹp nội tâm hai yếu tố song hành nhau, không tách rời: người gái đoan trang đảm giỏi thu xếp việc Tuy phần đầu phần phụ lục ta thấy nhìn nhận người phụ nữ lịch sử nước nhà, họ khơng cịn bị coi khinh, vật phụ thuộc mà trở thành cá nhân độc lập đáng trân trọng nhắc đến lịch sử Nhưng phần việc nhìn nhận người phụ nữ, người đời nhìn nhận họ ln kèm với đánh giá phẩm chất họ Họ coi trọng khí chất liệt nữ họ nhan sắc bề ngoài, nhan sắc giai đoạn qua tác phẩm coi vật thứ yếu, chí có phần có kị trước nhan sắc nữ nhân Người phụ nữ coi trọng, phần xã hội, nhiên hầu hết họ khỏi việc bị áp bức, bóc lột, nhan sắc người gái trở thành hàng cho người giàu Nữ nhân giai đoạn này, chí công chúa không tránh khỏi việc trở thành vật hi sinh tranh giành quyền nam nhân Vì vậy, xã hội lúc này, nữ sắc bị phủ định, không coi trọng, người quan tâm tiết liệt họ, 79 nhân vật liệt nữ trung tâm giai đoạn Nhan sắc người gái, hay người gái có nhan sắc thường phải chịu kết cục đau khổ, bi thảm, họ muốn thoát khỏi nguy nhan sắc mang lại cho “Sắc” giai đoạn thường kèm với “dung” Sắc dung hòa hợp, trở thành tiêu chuẩn để đánh giá người gái Nhan sắc giai đoạn không chữ “sắc” đơn định nghĩa trước Bên cạnh bảo lưu đổi tu tưởng người đời vẻ đẹp bên người gái Hầu hết trọng phần nhắc đến người gái, miêu tả mà bày tỏ quan điểm nhìn tác giả nhiều Trong giai đoạn này, bối cảnh xã hội quan điểm người đời hướng họ đến với danh xưng “liệt nữ” “trinh nữ”, “tiết phụ” Tiểu kết Chƣơng 3: Cuối kỷ XVIII - đầu kỷ XIX, văn học trung đại Việt Nam có bước phát triển rực rỡ nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật Qua tiểu thuyết lịch sử khảo sát ta thấy rõ phần quan niệm, nhìn cách đối xử người người phụ nữ giai đoạn nói chung với vấn đề nữ sắc nói riêng Trong hai tác phẩm tiểu thuyết chương hồi liệt truyện liên quan, kể nhân vật lịch sử kí lịch sử, hay truyện sử, nên hai tác phẩm có nét khác với lịch sử Các nhân vật nhắc đến hai tác phẩm người thật việc thật nhiên có thêm yếu tố chủ quan tác giả Nhưng, giá trị lớn mà hai tác phẩm đem lại việc tác lại sống sinh hoạt, văn hóa, người giai đoạn lịch sử nhắc đến Với quan niệm tiểu thuyết lịch sử rõ ràng, rành mạch, tác giả đặt móng cho lý luận sáng tác Cho dù cịn sơ khai chưa thật đầy đủ lý luận đại, song việc hai tác phẩm thành công với đời quan điểm lý luận thật mốc son tiến trình đại hóa văn học dân tộc Ở tác phẩm ta cịn nhìn nhận cách nhìn nhận, ý kiến chủ quan tác giả nhân vật người phụ nữ tiểu thuyết Các tác giả đặc biệt miêu tả đời sống cụ thể sinh động nhân vật lịch sử, trải nghiệm người có tính cách, cá tính, dịng chảy lịch sử, cịn 80 giúp người đọc thấy quan niệm, nhìn đánh giá tác giả người giai đoạn Qua câu chuyện kể Hồng hậu, công chúa ta thấy vấn đề tác giả đưa tác phẩm: người ba động lịch sử, từ người chốn cung đình đến người dân đáy xã hội Lịch sử khơng cịn khái niệm mơ hồ, câu chuyện khứ nữa, mà tái chân thực mắt độc giả Đối với tác giả, lịch sử trở thành tư liệu giúp họ tái lại khơng khí q khứ vào tác phẩm Trong giai đoạn này, người phụ nữ trở thành chủ đề sáng tác, họ nhìn nhận, chí đưa vào câu chuyện sử truyền lại cho cháu đời sau Chính tác phẩm văn học sử tạo sợi dây liên kết quan trọng mối quan hệ lịch sử văn chương Trước lịch sử, nhân vật bàn đến ln người có cơng với dân tộc với đất nước, song đến tiểu thuyết lịch sử khảo sát, người phụ nữ, cô cơng chúa, Hồng hậu, phi tần đưa vào tác phẩm Các tác giả lựa chọn thời điểm phức tạp, nóng bỏng lịch sử, xung đột, mâu thuẫn gay gắt dân tộc, gắn với nhiều chân dung lịch sử tiêu biểu thời tái Không gian mở rộng, nhân vật cá tính hóa cao độ, giọng điệu phong phú, ngơn ngữ sắc nét , tất làm nên nét độc đáo cho hai tác phẩm, đánh dấu đỉnh cao tự lịch sử Trung đại Việt Nam Người phụ nữ giai đoạn “sắc” kèm với “dung” Đây hai phạm trù liền để đánh giá vẻ đẹp người phụ nữ Người gái đẹp đánh giá ngoại hình tính cách bên Nếu có sắc mà thiếu dung khơng coi người gái đẹp Các tác giả Ngơ gia văn phái nhìn nhận người phụ nữ giai đoạn theo nhìn nhà Nho truyền thống Người phụ nữ với họ thói thường, tham bạo, độc địa nguyên nhân gây họa đảo điên rường cột 81 KẾT LUẬN Nhân vật nữ sắc nhân vật quan trọng văn học trung đại Việt Nam, sản phẩm xã hội chịu ảnh hưởng sâu sắc từ Phật giáo, Đạo giáo Nho giáo Vấn đề thân phận người phụ nữ, vẻ đẹp số phận họ nhìn nhận theo giai đoạn lịch sử khác nhau, mà gia đoạn thay đổi tư tưởng, nhìn người phụ nữ thay đổi Người phụ nữ nói chung người phụ nữ đẹp nói riêng lên nhân vật trung tâm, có tài, sắc Dần dần, họ chiếm đồng tình, quan tâm nhà văn, vẻ đẹp họ tán dương, thừa nhận ca tụng Ở họ, sắc tài tạo thành cặp đặc điểm không tách rời Tuy vậy, chưa có câu trả lời thỏa đáng cho số phận họ Trong văn học giai đoạn này, người phụ nữ nhìn chung nằm quy luật bất hạnh giai đoạn trước Cuộc sống họ vô đáng thương, với xiềng xích trói buộc đời họ lại từ xã hội, đến gia đình, dù họ có mong muốn khỏi điều vơ khó khăn, dường điều Từ việc không quan tâm để ý, người phụ nữ đẹp trở thành nhân vật chính, nhân vật trung tâm tác phẩm văn học Trung đại Vai trò người phụ nữ giai đoạn đề cập đến, văn học thời kỳ người phụ nữ thường người tài sắc, có đức hạnh, khơng chịu ràng buộc theo lễ giáo phong kiến, không chấp nhận cảnh vợ chồng chia ly chinh chiến… Họ nói lên tiếng nói đấu tranh để hưởng quyền lợi tối thiểu tự yêu đương hạnh phúc Người phụ nữ thường xuất văn học giai đoạn thường người xinh đẹp Vẻ đẹp họ ngoại hình lẫn nội tâm bên Đều người gái đẹp, nét đẹp lại gắn liền với số phận họ, người vẻ đẹp, số phận riêng Kiều Truyện Kiều người gái tài, sắc vẹn, vẻ đẹp sắc sảo mặn mà, khiến cho trời đất ghen tị Còn vẻ đẹp Thuý Vân, chuẩn mực đẹp theo quan niệm thẩm mĩ truyền thống nhân dân ta vẻ đẹp viên mãn Khơng đẹp thiên phú, người phụ nữ cịn thể người đẹp lẫn tâm hồn, lòng Từ người vô danh dàng chinh 82 phụ, nhân vật xuất tiểu thuyết lịch sử người tài năng, có nội hàm, có chiều sâu, thương chồng, thương Vấn nữ sắc sản phẩm văn học Trung đại giai đoạn này, tồn phát triển loại nhân vật điều tất yếu Cùng với loại hình nhân vật khác, họ hạt nhân văn học giai đoạn Các nhân vật nữ sắc nạn nhân xã hội, chế độ phong kiến, đa thê Họ đặt văn học để yêu cầu giải phóng áp bức, lên án tố cáo xã hội phong kiến chà đạp phẩm hạnh tước quyền bình đẳng, tự người phụ nữ Các nhân vật nữ sắc từ việc nhắc đến mặt tác phẩm ngoại hình, nhan sắc hay lướt qua tâm lý coi trọng miêu tả cụ thể mặt Hơn nữa, tác giả dần đưa đặt họ vào địa vị ngang tầm với phái mạnh (tuy lên án, phê phán), họ can dự vào vài định sống, chí chuyện triều Khảo sát qua nhân vật nữ sắc văn học giai đoạn XVIII đến đầu kỷ XIX góp phần làm ta nhìn rõ xã hội phong kiến, chế độ đa thê, nam quyền, trọng nam khinh nữ thời trung đại Dần dần, cho ta thấy thay đổi quan niệm cách nhìn xã hội qua thời đại, qua thay đổi cách nhìn người, đặc biệt thân phận người phụ nữ Cho thấy nhìn nhà văn người gái, người gái đẹp, có nhan sắc Họ bày tỏ nỗi cảm thơng, thương xót, chia sẻ với nỗi thống khổ, bất hạnh mà người phụ nữ phải gánh chịu Nghiên cứu góp phần làm rõ thái độ người giai đoạn XVIII – XIX người gái đẹp có nhan sắc 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi – Trần Hữu Tá (2003), Từ điển văn học mới, NXB Thế giới, Hà Nội Trương Chính (Biên khảo giải), Nguyễn Thạch Giang (2001), Nguyễn Đình Chiểu - Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Đại Doãn (Chủ biên) (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Du (2010), Truyện Kiều, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Dữ (1999), Truyền kì mạn lục, Trúc Khê Ngơ Văn Triện dịch, Trần Thị Băng Thanh giới thiệu chỉnh lí, NXB Văn học, Hà Nội Hoàng Xuân Hãn (1952), Chinh phụ ngâm bị khảo, NXB Minh Tân, Paris Phạm Văn Hưng (2016), Nhân vật liệt nữ văn học việt nam trung đại, Luận án Tiến sĩ văn học, Trường ĐH KHXH & NV, ĐH Quốc Gia Hà Nội Lại Văn Hùng Đoàn Ánh Dương (2002) (Chủ biên), Nguyễn Du Cuộc đời tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội 10 Trần Đình Hượu – Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Khỏa dịch (2018), Thần thoại Hy Lạp, Tập 1, NXB Văn Học, Hà Nội 12 Nguyễn Lang (1979), Việt Nam Phật giáo sử luận I, NXB Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Công Lý (1997), Bản sắc dân tộc văn học Thiền tông thời Lý Trần, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 14 Nguyễn Công Lý (2014), Phật giáo Nguyên thuỷ: từ truyền thống đến đại, NXB Hồng Đức, Thanh Hóa 15 Nguyễn Đăng Na (1999), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập I, NXB Giáo Dục, Hà Nội 84 16 Phan Ngọc (2001), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB Thanh niên, Hà Nội 17 Ngô Gia Văn Phái (1984), Hồng Lê thống chí, tập I, NXB Văn học, Hà Nội 18 Dương Phong (2011), Chinh phụ ngâm khúc & hai dịch Nôm, NXB Văn học, Hà Nội 19 Roger Scruton (2011), Dẫn luận đẹp, Dịch giả: Thái An, NXB Hồng Đức, Thanh Hóa 20 Thích Phước Sơn, Dịch giả thích (1995) Tam Tổ thực lục, Viện Nghiên Cứu Phật giáo Việt Nam, TP.HCM 21 Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác gia, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Trần Thái Tơng (1992), Khóa hư lục, Thích Thanh Kiểm dịch, Thành Hội Phật giáo, TP.HCM 23 Nguyễn Q Thắng & Nguyễn Bá Thế (1992), Từ điển Lịch sử nhân vật Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Lã Nhâm Thìn (1998), Thơ Nơm Đường luật, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Trần Nho Thìn (2003), Văn học Việt Nam từ góc nhìn văn hố, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Gia Thiều (1997), Cung oán ngâm khúc, NXB Đồng Nai, Đồng Nai 27 Hịa thượng Thích Thanh Từ, Khóa hư lục giảng giải, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 28 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2000), Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 5, Sưu tầm: Trần Bá Chí – Nguyễn Xuân Diện – Đỗ Thị Hảo – Đinh Thanh Hiếu - Kiều Thu Hoạch – Nguyễn Tá Nhí – Nguyễn Kim Sơn – Chương Thâu - Trần Thị Băng Thanh – Đào Thái Tôn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Viện Sử học (1973), Đại Nam liệt truyện tiền biên, Quyển I, Người dịch: Đỗ Mộng Khương, NXB Thuận Hóa, Thừa Thiên Huế 85 30 Vũ Thị Hồng Yến (2010), Hình ảnh người kĩ nữ văn học trung đại, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm, TP.HCM 31 Lê Thu Yến (1997), Khảo sát số đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán, Nguyên Du, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm, TP.HCM 86 ... vấn đề nữ sắc văn học trung đại Vì vậy, mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu Vấn đề nữ sắc Văn học Việt Nam trung đại kỷ XVIII – XIX qua số trường hợp tiêu biểu 1.2 Sơ khảo sát vấn đề nữ sắc văn học. .. TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI VÀ SƠ BỘ KHẢO SÁT VẤN ĐỀ NỮ SẮC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI THẾ KỶ X – XVII 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề nữ sắc văn học Việt Nam trung đại Nữ sắc. .. đổi vấn đề nữ sắc văn học Việt Nam trung đại kỷ XVIII – XIX Chƣơng 3: Sự bảo lưu vấn đề nữ sắc văn học Việt Nam trung đại kỷ XVIII – XIX Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ NỮ SẮC TRONG

Ngày đăng: 16/08/2020, 22:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan