Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
869,16 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ YẾN SÁNG TÁC CỦA NỮ TÁC GIẢ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI THẾ KỈ XVIII - XIX NHÌN TỪ SỰ VẬN ĐỘNG CỦA VĂN HỌC SỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ YẾN SÁNG TÁC CỦA NỮ TÁC GIẢ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI THẾ KỈ XVIII - XIX NHÌN TỪ SỰ VẬN ĐỘNG CỦA VĂN HỌC SỬ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60220121 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Văn Hưng Hà Nội – 2019 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Chƣơng 1: 10 ĐỀ TÀI CƠ BẢN TRONG SÁNG TÁC CỦA CÁC NỮ TÁC GIẢ 10 VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI THẾ KỈ XVIII - XIX 10 1.1 Đề tài thiên nhiên sáng tác nữ tác giả văn học Việt Nam trung đại kỉ XVIII – XIX 11 1.2 Đề tài hạnh phúc lứa đôi sáng tác nữ tác giả văn học Việt Nam trung đại kỉ XVIII - XIX 22 1.3 Đề tài bình đẳng giới sáng tác nữ tác giả văn học Việt Nam trung đại kỉ XVIII - XIX 32 * Tiểu kết Chƣơng 41 Chƣơng 2: 43 NGÔN NGỮ VÀ THỂ TÀI CHỦ YẾU 43 TRONG SÁNG TÁC CỦA CÁC NỮ TÁC GIẢ 43 VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI THẾ KỈ XVIII - XIX 43 2.1 Ngôn ngữ sáng tác nữ tác giả văn học Việt Nam trung đại kỉ XVIII – XIX 43 2.2 Thể tài sáng tác nữ tác giả văn học Việt Nam trung đại kỉ XVIII – XIX 56 * Tiểu kết Chƣơng 62 Chƣơng 3: 64 SÁNG TÁC CỦA CÁC TÁC GIẢ NỮ VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI THẾ KỈ XVIII – XIX TRONG CÁI NHÌN SO SÁNH VỚI SÁNG TÁC CỦA CÁC NỮ TÁC GIẢ THẾ KỈ X – XVII VÀ SÁNG TÁC CỦA CÁC TÁC GIẢ NAM THẾ KỈ XVIII – XIX 64 3.1 Sáng tác tác giả nữ văn học Việt Nam trung đại kỉ XVIII - XIX nhìn so sánh với sáng tác nữ tác giả kỉ X - XVII 64 3.2 Sáng tác tác giả nữ văn học Việt Nam trung đại kỉ XVIII - XIX nhìn so sánh với sáng tác tác giả nam kỉ XVIII - XIX 72 * Tiểu kết Chƣơng 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Lịch sử trải dài hàng nghìn năm văn học Việt Nam từ thuở sơ khai đến nay, có thời kì văn học đƣợc xem nhƣ linh hồn văn học dân tộc Đó thời kì văn học trung đại Văn học trung đại khơng thời kì văn học có sáng tác bất hủ tác gia làm nên diện mạo dân tộc Việt Nam nhƣ: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu… mà cịn thời kì văn học đƣợc đóng góp tài nhiều tác giả khác Nếu xem xét tác giả văn học trung đại dƣới góc nhìn văn học giới tồn văn học trung đại Việt Nam thành sáng tác tác giả nữ tác giả nam Do chế độ quân chủ chuyên chế quan niệm Nho giáo ảnh hƣởng sâu sắc đến đời sống xã hội quy tắc ứng xử dẫn đến quy định có phần phân biệt, khắt khe nam nữ mà dƣờng nhƣ sáng tác tác giả nữ đƣợc đề cập Do yếu tố thời đại lịch sử mà dƣờng nhƣ sáng tác nam đƣợc coi trọng nhiều đƣợc khám phá nghiên cứu rộng rãi hơn, nhƣng nghiên cứu, xem xét toàn diện văn học trung đại dựa vào sáng tác tác giả nam thiếu sót lớn, khơng hồn chỉnh chỉnh thể Bởi phận, mặt tổng số giai đoạn hoàn chỉnh Cần phải xem xét tìm hiểu, đầy đủ phận, mặt để thấy đƣợc diện mạo toàn diện giai đoạn văn học trung đại Chính cấp thiết mà chúng tơi muốn vào nghiên cứu sáng tác văn học nữ tác giả văn học Việt Nam trung đại nhằm góp phần vào nhìn tồn diện sáng tác văn học trung đại, đặc biệt giai đoạn văn học trung đại kỉ XVIII - XIX giai đoạn dân tộc ta có đầy biến động, chiến tranh, nội chiến giá trị Nho giáo dần bị lung lay, ngƣời phụ nữ xã hội lúc có nhiều thay đổi, phá cách Lịch sử vấn đề Trong số tất nghiên cứu, viết, chuyên luận tác giả văn học Việt Nam thời trung đại chƣa có cơng trình hồn thiện nghiên cứu tổng thể đánh giá toàn diện sáng tác nữ tác gia văn học Việt Nam trung đại Bên cạnh số lƣợng nghiên cứu phân tích, phê bình đông đảo dành nhiều ƣu tiên cho sáng tác tác giả phái nam nghiên cứu nữ tác giả văn học Việt Nam trung đại đến cơng trình nghiên cứu vào năm 1929 tác giả Lê Dƣ qua tác phẩm Nữ lưu văn học sử Ơng có thu thập, đánh giá, ghi nhận nữ tác giả nhƣ Hồ Xuân Hƣơng, Đoàn Thị Điểm Tác giả có đánh giá nữ thi sĩ tài có nhiều đóng góp cho phát triển văn học dân tộc Đó khái lƣợc sáng tác nữ tác giả văn học Việt Nam trung đại, đƣa đến nhìn rõ ràng phân tách sáng tác văn học theo phân định giới Sau đến năm 2010, tác giả Đỗ Thị Hảo chủ biên cơng trình Các nữ tác gia Hán Nơm Việt Nam Đến sáng tác nữ tác gia đƣợc nhìn nhận cách có hệ thống hơn, đƣợc xếp theo trình tự tiến trình phát triển lịch sử Tác giả giới thiệu mƣời hai gƣơng mặt nữ tác giả theo dọc chiều dài phát triển văn học Việt Nam trung đại từ kỉ X đến hết kỷ XIX là: Lý Ngọc Kiều, Lê Thị Yến, Ngơ Chi Lan, Đồn Thị Điểm, Trƣơng Thị (Ngọc) Trong, Phạm Lam Anh, Lê Ngọc Hân, Hồ Xuân Hƣơng, Bà Huyện Thanh Quan (Nguyễn Thị Hinh), Nguyễn Trinh Thuận, Nguyễn Tĩnh Hòa, Nguyễn Thị Nhƣợc Bích Ngồi cần phải kể đến cơng trình Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX (Trần Nho Thìn, NXB Giáo dục, 2012) dành lƣợng trang viết định sáng tác nữ tác gia văn học trung đại Bên cạnh có cơng trình khác nghiên cứu riêng số trƣờng hợp nữ tác giả nhƣ: Với tác giả Đoàn Thị Điểm, biết đến Chinh phụ ngâm khúc dẫn giải, 1929, NXB Tân Dân, Hà Nội Nguyễn Đỗ Mục Tuy nhiên Nguyễn Đỗ Mục nhà chuyên nghiên cứu, ông đỗ tú tài khoa thi Kỷ Dậu (1909) đời vua Duy Tân sau ơng tham gia cộng tác viết nhiều mục Gõ đầu trẻ thuộc tờ Đơng Dương tạp chí, chun giáo dục Do đó, ơng nhầm nữ sĩ Đồn Thị Điểm em Đồn Dỗn Ln với Nguyễn Thị Điểm em Nguyễn Trác Luân không đối chiếu Chinh phụ ngâm khác nên dẫn đến số kết luận phiến diện Phải kể đến cơng trình nghiên cứu cơng phu tác giả Hoàng Xuân Hãn: Chinh phụ ngâm bị khảo, 1953, NXB Minh Tân, Paris Ông ngƣời đặt móng cho q trình nghiên cứu tìm nguồn gốc tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc với tìm tòi phát đầy tâm huyết Còn với tác giả Hồ Xuân Hƣơng kể đến cơng trình Giáo sƣ Nguyễn Lộc, 1982, Thơ nơm Hồ Xn Hương, NXB Văn học cơng trình Giáo sƣ Lê Trí Viễn, 1987, Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương, NXB Nghĩa Bình, thống kê số tác phẩm thơ Nơm truyền tụng Hồ Xn Hƣơng có khoảng bốn mƣơi Sau tác giả Đỗ Lai Th, 1999, với cơng trình nghiên cứu Hồ Xn Hương hoài niệm phồn thực, NXB Văn học, cho rằng: Những biểu tƣợng phồn thực thơ Hồ Xuân Hƣơng biểu tƣợng văn hố - tơn giáo “Chúng thân siêu mẫu đƣợc hình thành tồn từ thời ngƣời chƣa có chữ viết” [tr.111] Gần đây, với cơng trình nghiên cứu: Sức hấp dẫn thơ nôm Hồ Xuân Hương, NXB Văn học, Hà Nội, 2008, tác giả Lê Thu Yến hình ảnh thơ Hồ Xuân Hƣơng với ý nghĩa biểu tƣợng mang tính cao, sâu tinh nghịch, bí hiểm thơ bà Với Bà huyện Thanh Quan Nguyễn Thị Hinh khơng thể không kể đến sách tác giả Vũ Tiến Quỳnh, xuất năm 1991, Bà huyện Thanh Quan, Đồn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều tuyển chọn trích dẫn, phê bình, bình luận văn học nhà nghiên cứu văn học Việt Nam Cho thấy phê bình thơ Bà huyện Thanh Quan qua nhìn nhà nghiên cứu Bên cạnh đó, với nghiên cứu muộn tác giả trên, với nữ sĩ Nguyễn Trinh Thuận phải đến năm 1994 có bản: Khảo sát văn Diệu liên thi tập nữ sĩ Mai Am (Luận án PTS Đỗ Thị Hảo), nhằm khảo sát sáng tác nữ sĩ Trinh Thuận Sang kỉ XXI, năm đầu tiên, đƣợc biết đến với cơng trình Đỗ Thị Hảo: Cơng chúa Mai Am thơ đời (2001, NXB Kim Đồng) khơng tìm hiểu sáng tác nữ thi sĩ Mai Am mà sâu phân tích yếu tố đời nữ sĩ từ có nhìn so sách lý giải số vấn đề Đến năm 2004, NXB Thuận Hoá, Huế, tác giả Lƣơng An tuyển chọn tác phẩm hai chị em nữ sĩ Mai Am Huệ Phố để xuất Đến thấy xuất cơng trình nghiên cứu sáng tác nữ tác giả công phu nhƣng biệt lập với mà chƣa có nghiên cứu sâu theo hệ thống tiến trình thời gian Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn góp phần làm rõ đặc điểm sáng tác nữ tác giả văn học Việt Nam trung đại kỉ XVIII – XIX Từ lí thuyết lí luận văn học tác phẩm văn học, phong cách tác giả, khảo sát qua sáng tác tác giả văn học Việt Nam trung đại kỉ XVIII – XIX để tìm đặc điểm sáng tác nữ tác giả văn học kỉ XVIII – XIX theo phân định giới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu sáng tác nữ tác giả văn học Việt Nam trung đại bao gồm thể loại: truyện truyền kì, truyện thơ Nơm, văn tế, tác phẩm thơ, kệ… mƣời hai nữ tác giả giai đoạn văn học trung đại tập trung sâu tìm hiểu phân tích, nghiên cứu sáng tác nữ tác giả giai đoạn kỉ XVIII - XIX: Đoàn Thị Điểm (1705-1748) Trƣơng Thị (Ngọc) Trong (thế kỉ XVIII) Phạm Lam Anh (thế kỉ XVIII) Lê Ngọc Hân (1770-1799) Hồ Xuân Hƣơng (cuối kỉ XVIII- đầu kỉ XIX) Nguyễn Thị Hinh (Bà Huyện Thanh Quan kỉ XIX) Nguyễn Trinh Thuận (1826-1904) Nguyễn Tĩnh Hòa (1829-1882) Nguyễn Thị Nhƣợc Bích (1830-1909) Phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu lĩnh vực khoa học xã hội, phƣơng pháp tiếp cận liên ngành mang lại nhiều ƣu cho ngƣời nghiên cứu sử dụng so với phƣơng pháp khác Nhất giai đoạn văn học trung đại Việt Nam, văn học nằm tính nguyên hợp Văn- Sử- Triết bất phân Do vậy, tiếp cận phƣơng pháp liên ngành mang lại hiệu Cũng nhờ cách tiếp cận liên ngành, luận văn khái quát phần bối cảnh xã hội, văn hoá thời trung đặt tác phẩm, nhân vật vào thời đại nhằm nghiên cứu cách có hệ thống, sâu sắc tồn diện Trong luận văn có sử dụng phƣơng pháp loại hình học nhằm nghiên cứu sáng tác theo loại hình tác giả nữ văn học Việt Nam trung đại “Phƣơng pháp loại hình đƣợc nhà nghiên cứu Đinh Gia Khánh sử dụng sách: Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám (NXB Văn học, Hà Nội), đƣợc viết từ năm 1966, xuất năm 1968 Ƣu điểm phƣơng pháp loại hình giúp cho nắm bắt tƣợng mối quan hệ tổng thể, bao quát; xác định đƣợc chủng loại cá thể; hiểu rõ đƣợc quy luật phát triển tƣợng vật Tuy nhiên, cần lƣu ý điều chủ chốt là: phân loại tƣơng đối; khơng thể phân loại mà quên mối quan hệ tác động lẫn vật Nếu không ý đến điều này, phƣơng pháp loại hình dễ có nguy dẫn đến chỗ sơ lƣợc hóa vấn đề, khơng thấy hết đƣợc khía cạnh sinh động việc Chính mà khơng đƣợc tuyệt đối hóa phƣơng pháp loại hình” [6, tr.287-289] Ngồi luận văn cịn sử dụng thêm phƣơng pháp khác nhƣ thi pháp học, phƣơng pháp lịch sử - xã hội….và thao tác nghiên cứu: so sánh, phân tích, tổng hợp, nhằm nghiên cứu cách hệ thống toàn diện đối tƣợng đƣợc nghiên cứu Vì phạm vi tài liệu rộng có phần vƣợt khả tiếp cận nên lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu tác phẩm theo trƣờng hợp Đó tác phẩm tiêu biểu, chọn lọc công bố, phát hành Chúng nhận định rõ phƣơng pháp thao tác, ứng dụng mang tính tƣơng đối nhằm mục đích cao nhận diện đƣợc đối tƣợng giới hạn điều kiện ngƣời nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết thúc Tài liệu tham khảo, phần Nội dung Luận văn gồm chƣơng: Chương 1: Đề tài sáng tác nữ tác giả văn học Việt Nam trung đại kỉ XVIII - XIX XVIII - XIX sáng tác số lƣợng tác phẩm lên đến gần nghìn thơ, đƣợc gộp tập thơ khác chƣa kể đến sáng tác văn xuôi Chỉ tính riêng tác giả Nguyễn Trinh Thuận sáng tác bốn thơ với tổng số khoảng 345 thơ Một số lớn so với lƣợng tác phẩm Lý Ngọc Kiều Lê Thị Yến giai đoạn đầu, cịn chƣa kể đến số sách bị mát mà chƣa thống kê hết đƣợc Xét nội dung, đề tài chủ đề sáng tác nữ sĩ hai giai đoạn thấy có kế thừa có khác biệt hồn toàn Dễ dàng nhận thấy chủ đề thiên nhiên chủ đề xuyên suốt hai giai đoạn sáng tác Thiên nhiên đem lại cảm hứng đóng vai trò quan trọng sáng tác nữ tác gia trung đại Nhƣng nhƣ tác giả giai đoạn kỷ X - XVII sáng tác thiên nhiên điểm xuyết làm cho nhân vật xuất hiện, thiên nhiên mang tính ƣớc lệ, tập cổ đến kỉ XVIII - XIX thiên nhiên vào tâm cảnh, thiên nhiên đƣợc gửi gắm để bộc lộ tâm trạng, cảm xúc nhân vật trữ tình Thiên nhiên bóng dáng ngƣời Tuy khơng có thiên nhiên, nữ sĩ quan tâm đến đề tài ngƣời Nữ sĩ giai đoạn kỷ X - XVII sáng tác kệ theo quan điểm Phật giáo hƣớng đến giúp ngƣời đƣợc giải thoát đời này, mang tính giáo dục, khuyên bảo ngƣời lối sống, cách điều chỉnh tâm để đƣợc an nhiên tự Những tác phẩm mang tính giáo lý, triết luận sâu sắc Cùng với sáng tác anh hùng dân tộc Những sáng tác thể ngƣỡng vọng ngƣời có tài phẩm chất bật xã hội Đến kỷ XVIII - XIX Phạm Lam Anh có tiếp tục phát triển đề tài này, nữ sĩ có sáng tác thơ tứ tuyệt Khuất Nguyên nhà thơ tiếng Trung Quốc Nhƣng đề tài đến dừng lại Sau nữ sĩ khác 71 có sáng tác mảng đề tài sống ngƣời nhƣ sáng tác Lê Ngọc Hân khóc vua Quang Trung vua băng hà hay Nguyễn Thị Nhƣợc Bích sáng tác chủ đề xoay quanh đời sống xã hội Việt Nam từ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Nhƣng chủ đề ngƣời đƣợc phát triển đến sáng tác hình ảnh ngƣời phụ nữ xã hội quân chủ chuyên chế Việt Nam nhƣ sáng tác Hồ Xuân Hƣơng, Đoàn Thị Điểm….hoặc thể cá nhân Tuy nhiên sáng tác gắn với sống, thể vấn đề đề sống thực ngƣời Nó khơng mang tính giáo lý, triết lý mà đơi tiếng than, lời nói tâm hồn nhiều đau khổ sống Có lại Đồn Thị Điểm dù có sáng tác Truyền kỳ tân phả mang đến yếu tố kỳ, quái hoang đƣờng xoay quanh sống gần gũi phẩm chất ngƣời phụ nữ Có ngƣời phụ nữ đƣợc lấy nguyên mẫu từ sống đời thƣờng Đó bƣớc phát triển dài lịch sử phát triển tƣ tƣởng sáng tác văn học 3.2 Sáng tác tác giả nữ văn học Việt Nam trung đại kỉ XVIII XIX nhìn so sánh với sáng tác tác giả nam kỉ XVIII XIX Xét mặt giới tính, giới tính nữ giới tính nam có đặc điểm mang tính sinh học, tâm lý khác Chính điều ảnh hƣởng chi phối đến lựa chọn quan điểm khác họ Cùng so sánh sáng tác nữ tác giả văn học Việt Nam kỉ XVIII - XIX với sáng tác nam tác giả văn học Việt Nam kỉ XVIII - XIX để thấy đƣợc nhìn đối sánh với Từ nhận ƣu hạn chế nhƣ ƣu điểm bật sáng tác hai giới Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX đỉnh cao trình văn học phát triển liên tục từ nƣớc ta giành đọc lập 72 lúc Giai đoạn cho thấy đề tài, chủ đề sáng tác có thay đổi “Trong sáng tác tác giả nam, họ phát nhân tố ngƣời đƣa ngƣời lên hàng đầu nhận thức văn học đem đến chuyển biến cho lịch sử văn học, đời trào lƣu nhân đạo chủ nghĩa Đƣợc thể hai bình diện vừa phân biệt lại vừa bổ sung cho là: - Phê phán lực quân chủ chuyên chế chà đạp ngƣời - Đề cao ngƣời, đề cao sống trần tục Văn học Việt Nam nửa cuối thể kỉ XVIII - XIX phƣơng diện coi văn học phê phán, tố cáo xã hội Các nhà thơ, nhà văn giai đoạn phê phán gay gắt tƣợng suy đồi xã hội quân chủ chuyên chế Có thể kể đến Hồng Lê thống chí, Thượng kinh kí Lê Hữu Trác, Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ, Tang thương ngẫu lục Phạm Đình Hổ Nguyễn Án Trong thơ chữ Hán thấy so với thể ký việc miêu tả đời sống nhân dân có phần đậm nét Các tác giả nhƣ Phạm Nguyễn Du, Ngô Thế Lân, Bùi Huy Bích, Nguyễn Thiếp, Nguyễn Du, Lý Văn Phức, Doãn Uẩn, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu… ghi lại đƣợc nhiều tranh sinh động sống đói khổ quần chúng Đặc điểm chung tố cáo văn học giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII - XIX nhà thơ, nhà văn không đứng lập trƣờng đạo đức quân chủ chuyên chế để phê phán tƣợng phi đạo đức, mà chủ yếu đứng lập trƣờng nhân sinh để tố cáo tất phản nhân sinh, phản tiến hóa Nhu cầu mong muốn giải phóng tình cảm khơng gắn liền với đề tài tình u, mà cịn gắn liền với hình ảnh ngƣời phụ nữ Các tác giả viết nhiều hình ảnh ngƣời phụ nữ Khơng có Nguyễn Du, Phạm Thái, Phạm Đình Hổ mà cịn kể đến: Ninh Tốn, Lý Văn Phức viết nhiều 73 phụ nữ Các nhà thơ nói đau khổ ngƣời phụ nữ với tất xúc động, với lịng thơng cảm, xót thƣơng trân trọng Họ ngƣời đau khổ nhƣng có tài, có tình, có ý chí nghị lực Các nhà thơ có thái độ thơng cảm, bênh vực ca ngợi” [15, tr.14-50] Nhắc đến văn học Việt Nam giai đoạn kỉ XVIII - XIX không nhắc đến số tên tuổi nam tác giả có đóng góp đáng kể cho văn học nƣớc nhà nhƣ Nguyễn Du, Nguyễn Cơng Trứ, Cao Bá Qt, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xƣơng Khi đối sánh sáng tác nữ tác giả với nam tác giả lựa chọn so sánh tiêu chí nhƣ: số lƣợng tác phẩm; đặc điểm tác phẩm nội dung, hình tƣợng trung tâm; hình thức thể loại, ngơn ngữ Xét số lƣợng tác phẩm, tác giả nữ dƣờng nhƣ có số lƣợng cịn khiêm tốn so với sáng tác nam tác giả Nguyễn Du (17651820) để lại gia sản với tập thơ sáng tác chữ Hán gồm Thanh Hiên thi tập (49 bài), Nam trung tạp ngâm (40 bài), Bắc hành tạp lục (131 bài), khoảng 249 tổng thể sáng tác chữ Nơm ơng có Đoạn trường tân Văn chiêu hồn Nguyễn Công Trứ (1778-1859) nhà thơ có vị đáng kể văn học Việt Nam giai đoạn nửa đầu kỉ XIX sáng tác ơng hình thành khuynh hƣớng mới, khác với tinh thần văn học giai đoạn trƣớc mang màu sắc thời đại rõ rệt Sáng tác ông hầu hết chữ Nôm tƣơng truyền có dƣới nghìn thơ Nơm Cao Bá Quát sáng tác nhiều bao gồm sáng tác chữ Hán chữ Nôm Nhƣng phần sáng tác chữ Nơm dƣờng nhƣ nhìn nhận ơng cịn có nhiều lệch lạc Phần sáng tác chữ Hán ơng có khoảng 12 tập thơ văn chữ Hán, tổng cộng đến 1353 thơ 21 văn xi Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) đƣợc coi ngƣời mở đầu cho văn học giai đoạn nửa cuối kỉ XIX, nhà thơ tiêu biểu cho dòng văn học yêu nƣớc chống 74 Pháp Nguyễn Khuyến để lại tác phẩm lên đến gần 300 thơ chữ Hán chữ Nôm Trần Tế Xƣơng tiêu biểu cho khuynh hƣớng văn học tố cáo thực giai đoạn nửa cuối kỉ XIX Ông sáng tác nhiều nhƣng bị thất lạc khơng đơi ơng sáng tác cho bạn bè nghe đọc xong không ghi chép lại nên khoảng trăm thơ Thơ Tú Xƣơng phải xem xét thật kĩ lƣỡng tránh nhầm lẫn với thơ ngƣời khác Mới điểm qua số gƣơng mặt tác giả nam tiêu biểu giai đoạn văn học kỉ XVIII - XIX ta thấy số lƣợng nên đến gần 3000 thơ Chủ đề mà tác giả nam thƣờng đề cập đến tạo nên hình tƣợng nhân vật trung tâm là: Nguyễn Du với thơ chữ Hán thể tính cách ẩn dật ly hƣởng lạc Hình ảnh ngƣời tuổi trẻ mà đầu bạc tƣợng trƣng cho ngƣời có nhiều tâm sự, nhiều suy nghĩ, trầm ngâm, lặng lẽ Nguyễn Du tự cảm thấy độc khơng có tri âm, tri kỷ cõi đời Có thể nói Nguyễn Du vấn đề đời, nhà thơ thực quan tâm đến ngƣời, sống Đặc biệt tập thơ Nôm Đoạn trường tân thể chủ nghĩa nhân đạo cao Còn tác giả Nguyễn Cơng Trứ đề cập xun suốt tồn gia sản sáng tác thể chí nam nhi, bộc lộ sống nghèo khổ thái nhân tình Đặc biệt ông cho thấy triết lý cầu nhàn, hƣởng lạc Không vậy, Cao Bá Quát nhà thơ có lĩnh tâm hồn giàu thơng cảm, yêu mến, phản kháng mạnh mẽ với chế độ quân chủ chuyên chế triều Nguyễn Mặt khác, nhà thơ Nguyễn Khuyến lại để lại dấu ấn nhà thơ nơng thơn u mến sống Cịn Trần Tế Xƣơng khắc họa thơ tranh xã hội xƣa thể bất đắc chí với thời chất giọng trữ tình trào phúng 3.2.1 Về nội dung 75 Nhìn chung đề tài văn học giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII - XIX mà nam tác giả lựa chọn lịch sử thiên nhiên mà vấn đề thiết cốt sống trƣớc mắt Ở giai đoạn tác giả viết đề tài chiến tranh hậu Những xung đột tập đồn qn chủ chuyên chế khiến cho sống xã hội thay đổi Nó mang đến tai họa thối nát giai cấp quân chủ chuyên chế thống trị Do mà tác giả viết sống khổ cực nhân dân số phận ngƣời phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi xã hội Khơng họ cịn đề cập đến chủ đề tình yêu ràng buộc khắc nghiệt lễ giáo quân chủ chuyên chế Lý tƣởng thẩm mỹ giai đoạn khác trƣớc, khơng vịng lý tƣởng đạo đức mà phân tách khỏi Đó vẻ đẹp sống phong phú Nội dung sáng tác tác giả nam đề cập chủ yếu đến đời sống xã hội lúc lối sống thoát li thực “an bần lạc đạo”, “lánh đục trong” tác giả Nhân vật trung tâm sáng tác đƣợc mở rộng khơng nhà Nho mà có ngƣời bình dân thuộc tầng lớp khác xã hội Điều khác hẳn sáng tác nữ tác giả họ quan tâm đến đời sống ngƣời phụ nữ hạnh phúc lứa đơi Các tác giả nam có đề cập đến mặt sống đầy biến động lúc bầy giờ, đề cao số phận ngƣời, thƣơng cảm ngƣời bất hạnh, ngƣời phụ nữ Ngƣời phụ nữ dành trang viết để viết ngƣời nhƣng tiếng nói tự bộc bạch ngƣời phụ nữ 3.2.2 Về ngôn ngữ thể loại Sáng tác nữ tác giả gồm hai phận văn học chữ Hán chữ Nôm Đặc biệt phát triển mạnh mẽ chữ Nôm số lƣợng 76 chất lƣợng giai đoạn Giai đoạn lực lƣợng sáng tác có thay đổi lớn, tăng cƣờng tác giả thuộc tầng lớp dƣới, trƣờng học mở khắp nơi Học trị khơng cần giỏi thi, số kẻ giàu nhờ tiền mà đậu Những anh lái lợn, bn, lái trâu đua nộp ba quan để vào thi Rất nhiều ngƣời có hội học thi Một phần bng lỏng thi cử Và qua tăng cƣờng ảnh hƣởng văn học dân gian, ca dao, dân ca, câu đối Về phƣơng diện thể tài, văn học chữ Nôm nửa cuối kỉ XVIII XIX chƣa có văn xi nghệ thuật, thơ chủ yếu Các nam tác giả dùng văn học chữ Nôm chủ yếu thể thơ Đƣờng luật, nghĩa thể tài dùng thi cử, vốn bắt nguồn từ văn học Trung Quốc Nhƣng đến có việc cải biến thể thơ thất ngôn bát cú Đƣờng luật thành thể bát cú xen kẽ câu sáu chữ với câu bảy chữ hay kết thơ Đƣờng luật thành thể truyện thơ để có khả phản ánh sống rộng lớn Văn học chữ Hán không phát triển rực rỡ văn học chữ Nôm nhƣng khối lƣợng lại nhiều khơng phải khơng có chứng có thành tựu đáng kể Có thể thấy ngơn ngữ tác giả nữ tác giả nam kỉ XVIII -XIX có sử dụng chữ Hán chữ Nôm sáng tác Thể loại có song song phát triển thể loại thơ (lục bát, song thất lục bát) Tuy nhiên tác giả nữ có phát triển mạnh mẽ sáng tác số truyện truyền kì, nhƣng khơng mạnh mẽ nhƣ tác giả nam việc sử dụng thể loại văn xi trung đại (truyện truyền kì, truyện kí…) * Tiểu kết Chương 77 Để thấy rõ kế thừa phát triển mạnh mẽ, cần so sánh thành tựu đạt đƣợc sáng tác văn học nữ tác giả kỉ XVIII-XIX đối sánh với sáng tác nữ tác gia kỉ X XVII nam tác gia kỉ XVIII - XIX Từ tìm ngun nhân có nhìn hệ thống trình phát triển văn học Việt Nam giai đoạn kỉ X - XIX Qua trình đối sánh thấy đƣợc hai kết luận sau: - Trong sáng tác nữ tác giả kỉ XVIII - XIX có phát triển đề tài mở rộng gắn với sống ngƣời gần gũi Nếu nhƣ sáng tác nữ tác giả kỉ X - XVII sáng tác mang tính giáo huấn, có ý nghĩa triết lý cho ngƣời đọc sống ngƣời văn học Phật giáo Theo văn học Phật giáo ngƣời nên tự điều chỉnh tâm có đƣợc sống thoải mái Khi mà tâm bị vƣớng bận, bị vật chất bên ngồi chi phối ngƣời gặp đau khổ Vì để tránh bớt đau khổ ngƣời cịn cách rèn tâm khơng sân si với thứ vật chất, coi thứ đời hƣ vô Khác với lối tƣ Phật giáo, Nho giáo tuân thủ chặt chẽ quy ƣớc đề cao tính tập cổ, ca ngợi vị anh hùng khứ nhƣ Thánh Gióng, Khuất Nguyên mà không đề cập đến sống ngƣời thực Những ngƣời thời đại trƣớc gƣơng đáng để noi theo nên vị anh hùng dân tộc, nhà thơ tiếng trƣớc đề tài hình mẫu để ngƣời đời sau học tập Do họ đƣợc nhắc đến nhiều ca ngợi nhiều Đến kỉ XVIII - XIX đề tài, chủ đề đề cập đến hạnh phúc nam nữ, số phận ngƣời phụ nữ xã hội Mối quan tâm tác giả có chuyển đổi quy ƣớc văn học Nho giáo khơng cịn cứng nhắc Các nữ tác giả quan tâm gần gũi đến vấn đề ngƣời sống thực Tuy chƣa nói cách trực tiếp nhƣng phần qua hình ảnh mang tính biểu tƣợng 78 hay ẩn dụ cách nói sâu xa tƣợng xã hội mà thể quan điểm nhƣ quan tâm thiết thực đến số phận ngƣời Xã hội thay đổi, sống ngƣời thay đổi, mơ hình xã hội khơng cịn ngun thuỷ xã hội qn chủ chuyên chế mà lúc có xảy nhiều loạn lạc nhiều giá trị theo quan điểm Nho giáo bị phá vỡ Do mà ngƣời gặp nhiều dồn nén sống, chất chứa tâm tƣ Tất điều biến thành tƣ tƣởng, tình cảm sáng tác nữ sĩ - So với tác giả nam kỉ XVIII - XIX, sáng tác tác giả nữ bộc lộ nhiều khác biệt Với số lƣợng nữ tác gia có giới hạn, họ sáng tác số lƣợng tác phẩm không nhiều so với nam tác giả Cùng với quan tâm số vấn đề xã hội, hai giới có sáng tác đề cập đến số phận ngƣời, ngƣời phụ nữ xã hội quân chủ chuyên chế Việt Nam Tuy nhiên nhƣ nữ tác gia tiếng nói đồng cảm lên tiếng bênh vực ngƣời phụ nữ chịu nhiều bất công xã hội nam tác gia nói ngƣời phụ nữ với không gian rộng nhiều mối quan hệ phức tạp 79 KẾT LUẬN Trong giai đoạn văn học trung đại Việt Nam, bên cạnh số lƣợng đông đảo tác giả nam với tên tuổi tác phẩm đồ sộ cịn lực lƣợng khơng thể khơng kể đến tác giả nữ Số lƣợng nữ tác giả văn học Việt Nam trung đại kỉ XVIII - XIX khơng q lớn, khoảng chín nữ tác gia nhƣng đóng góp giá trị khơng nhỏ vào diện mạo giai đoạn văn học trung đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung Có thể kể đến gƣơng mặt nữ tác giả nhƣ sau: Đoàn Thị Điểm, Phạm Lam Anh, Hồ Xuân Hƣơng, Lê Ngọc Hân, Trƣơng Thị Trong, Nguyễn Thị Hinh, Nguyễn Trinh Thuận, Nguyễn Tĩnh Hịa, Nguyễn Thị Nhƣợc Bích Trong sáng tác nữ tác gia văn học trung đại Việt Nam, tác giả tập trung sáng tác xoay quanh số đề tài, chủ đề đặc trƣng Trong đó, phải kể đến đề tài, chủ đề thiên nhiên Thiên nhiên có mặt nhiều sáng tác tác giả nam, trở thành đề tài quen thuộc, phổ biến Nhƣng thiên nhiên vào sáng tác tác giả nữ, khơng đơn tả thiên nhiên tự nhiên mà thiên nhiên sáng tác tác giả nữ thấm đẫm tình nữ thi sĩ Thiên nhiên buồn, đơn… nhƣ tâm trạng nhân vật trữ tình buồn, đơn Thiên nhiên sáng tác khơng phải thiên nhiên tả thực mà thiên nhiên mang tính ƣớc lệ, tƣợng trƣng cho tâm trạng ngƣời Bên cạnh đó, nữ tác gia kỉ XVIII XIX tập trung biểu chủ đề xoay quanh số phận ngƣời phụ nữ xã hội quân chủ chuyên chế Việt Nam Đó chủ đề tình u lứa đơi, tiếng nói ngƣời phụ nữ mong muốn khát khao bình đẳng, tơi cá nhân Những ngƣời phụ nữ nhỏ bé, khao khát yêu thƣơng nhƣng lại gặp nhiều trắc trở tình yêu hay hạnh phúc hôn nhân 80 gửi gắm tâm vào sáng tác nhƣ cách để trải lịng Sống xã hội qn chủ chun chế nhiều quy tắc hà khắc ngƣời phụ nữ khiến họ bật lên tiếng nói thể phản kháng ban đầu lễ giáo quy tắc cổ hủ lạc hậu Đặc biệt tác giả ngƣời phụ nữ nên họ quan tâm hết đến đời sống ngƣời phụ nữ xã hội bất bình đẳng với nam giới xã hội Bằng nhiều hình thể vô đa dạng phong phú, sáng tác tác giả nữ đƣợc thể thông qua thể loại nhƣ: truyện truyền kỳ, văn tế, thơ lục bát, thơ thất ngôn….Mỗi nữ tác gia có sáng tác thơ Các nữ sĩ lựa chọn thơ loại thể để thể tác phẩm nhƣ cách để lắng lại tâm sự, nỗi buồn, ốn….cơ đọng đậm chất trữ tình Trong thể thơ đƣợc nữ sĩ lựa chọn thể thơ lục bát thể thơ thất ngôn chiếm số lƣợng lớn Thể thơ lục bát với nguồn gốc dân tộc, thân thuộc với kết cấu vần nhịp đơn giản, dễ làm lựa chọn bên cạnh với việc đƣợc học tố chất thiên bẩm nữ sĩ sánh ngang với tác giả nam với sáng tác thể thơ thất ngơn có nguồn gốc từ Trung Quốc Những sáng tác đƣợc sử dụng ngôn ngữ với chất liệu chủ yếu chữ Hán chữ Nôm Tuy nhiên với việc sử dụng chữ Nôm đƣợc phổ biến ngày rộng rãi phù hợp với đời sống văn hoá ngƣời Việt mà nữ sĩ lựa chọn sử dụng chữ Nơm sáng tác nhiều Sử dụng chữ Nơm đồng thời bớt tính tập cổ sáng tác với việc giảm bớt sử dụng điển tích, điển cố tăng cƣờng sử dụng từ láy thành ngữ tục ngữ khiến ngôn ngữ sáng tác nữ tác gia trở nên gần gũi mộc mạc 81 Tuy với số lƣợng tác giả ỏi số lƣợng tác phẩm không đồ sộ so với nam tác giả kỷ XVIII - XIX nhƣng phát triển mạnh mẽ so với sáng tác nữ tác giả Việt Nam trung đại kỉ X XVII Nếu nhƣ giai đoạn kỉ X – XVII có ba tác giả nữ là: Lý Ngọc Kiều, Lê Thị Yến Ngơ Chi Lan đến kỉ XVIII – XIX số nữ tác giả đông đảo hơn: Hồ Xuân Hƣơng, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Thị Hinh, Lê Ngọc Hân, Nguyễn Thị Nhƣợc Bích Chính giai đoạn kỉ XVIII - XIX với nhiều biến cố xã hội quân chủ chuyên chế Việt Nam, với nhiều thay đổi đời sống tƣ duy, xuất nữ tác gia tạo nên dấu ấn cá nhân đầy cá tính chống lại quan niệm lạc hậu bất công với ngƣời phụ nữ Việt Nam thời nhƣ Hồ Xuân Hƣơng Hồ Xuân Hƣơng tiếng nói cá tính mạnh mẽ phản kháng với hủ tục chế độ quân chủ chuyên chế ngƣời phụ nữ Những tác giả nam kỉ XVIII – XIX lại tập trung sáng tác với chủ đề đề cao quyền ngƣời Trong chủ đề có nhiều sáng tác lên tiếng bênh vực ngƣời phụ nữ Nhƣng so với đề tài, chủ đề mà nữ tác gia sáng tác đề tài, chủ đề nam tác gia có tính bao qt, rộng đề cập đến khía cạnh đa diện nhiều chiều sống 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lƣơng An (2004), Thơ Mai Am Huệ Phố, NXB Thuận Hóa, Huế Lê Thị Anh (2007), Thơ với thơ Đường, NXB Văn học, Hà Nội Lữ Huy Nguyên (2008), Hồ Xuân Hương Thơ đời, NXB Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (Biên soạn) (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (1995), Những vấn đề lý luận văn học so sánh, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Lê Dƣ (1929), Nữ lưu văn học sử: Lịch sử văn học nữ giới, Đông Phƣơng thƣ xã Hà Nội xuất bản, Hà Nội Hà Minh Đức (Chủ biên), Phạm Thành Hƣng, Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phƣơng, Trần Khánh Thành, Lý Hoài Thu (2014), Lý luận văn học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Thị Hảo (2001), Công chúa Mai Am đời thơ, NXB Kim Đồng, Hà Nội 11 Đỗ Thị Hảo (chủ biên) (2010), Các nữ tác gia Hán Nôm Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Phạm Văn Hƣng (2015), “Trần Đình Hƣợu với việc phân loại ba mẫu nhà nho văn học Việt Nam trung cận đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 5), tr.26-34 83 13 Phạm Văn Hƣng (2016), Tự Trinh tiết: Nhân vật liệt nữ văn học Việt Nam trung đại kỉ X-XIX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Trần Đình Hƣợu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII- hết kỷ XIX), NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 19.Hồng Phê (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 20 Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập 1, (2016), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 21.Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận Thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Trần Đình Sử (Chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2016), Lý luận văn học Tập (Tác phẩm thể loại văn học), NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 23 Lê Văn Tấn (2013), Tác giả nhà nho ẩn dật văn học trung đại Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Lê Thu Trang (2013), Nhân vật người phụ nữ Truyền kì tân phả Lan trì kiến văn học, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 25 Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nơm đường luật, NXB Giáo dục, Hà Nội 84 26 Trần Nho Thìn (2008), Văn học Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 28 Trần Ngọc Vƣơng (1999), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Trần Ngọc Vƣơng (1999), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30 Trần Ngọc Vƣơng (2007), Văn học Việt Nam kỉ X-XIX vấn đề lý luận lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 85 ... sáng tác nữ tác giả văn học Việt Nam trung đại kỉ XVIII – XIX Chương 3: Sáng tác tác giả nữ văn học Việt Nam trung đại kỉ XVIII - XIX nhìn so sánh với sáng tác nữ tác giả kỉ X XVII sáng tác tác... Việt Nam trung đại kỉ XVIII - XIX nhìn so sánh với sáng tác nữ tác giả kỉ X - XVII 64 3.2 Sáng tác tác giả nữ văn học Việt Nam trung đại kỉ XVIII - XIX nhìn so sánh với sáng tác tác giả nam. .. giả nam kỉ XVIII – XIX Chương 1: ĐỀ TÀI CƠ BẢN TRONG SÁNG TÁC CỦA CÁC NỮ TÁC GIẢ VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI THẾ KỈ XVIII - XIX Các nữ tác gia văn học trung đại Việt Nam nói chung nữ tác gia văn