Bài 25. Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo)

23 297 0
Bài 25. Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 25. Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tấ...

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Điều kiện sử dụng hàm ý a) Đọc đoạn trích sau nêu hàm ý của những câu in đậm. Chị Dậu vừa nói vừa mếu: - Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u. Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại hỏi bằng giọng luống cuống : - Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu ? Điểm thêm một “giây” nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa : - Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài. Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ oà lên khóc : - U bán con thật đấy ư ? Con van u, con lạy u, con còn bé bỏng, u đừng đem bán con đi, tội nghiệp. U để cho con ở nhà chơi với em con. (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) Gợi ý: - “Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi.”: Sau bữa ăn này, u sẽ bán con nên con sẽ không được ăn ở nhà nữa. - “Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.”: U đã bán con cho nhà cụ Nghị thôn Đoài. b) Tại sao chị Dậu không nói thẳng với con mà phải dùng hàm ý? Gợi ý: Bán đứa con mình đứt ruột đẻ ra là một điều vô cùng đau lòng đối với chị Dậu. Cho nên, chị phải nói hàm ý để giấu đi nỗi đau ấy, tránh chạm phải điều đau lòng ấy. c) So sánh hai câu nói hàm ý của chị Dậu cho biết ở câu nào mức độ hàm ý thấp hơn? Vì sao? Gợi ý: Mức độ hàm ý ở câu thứ hai thấp hơn, nghĩa là người nghe có thể hiểu được ý của người nói dễ hơn. Vì cái Tí chưa hiểu hết ý của mẹ ở câu nói hàm ý thứ nhất nên chị Dậu phải nói rõ hơn ở câu thứ hai. d) Chi tiết nào trong đoạn trích cho thấy cái Tí đã hiểu được hàm ý trong câu nói của chị Dậu? Gợi ý: Thái độ “giãy nảy”, “liệng củ khoai vào rổ oà lên khóc”, câu nói “U bán con thật đấy ư?…” cho thấy cái Tí đã hiểu hàm ý trong câu nói của mẹ nó. e) Như vậy, để sử dụng hàm ý, cần chú ý tới 2 điều kiện sau: - Người nói (người viết) có chủ ý đưa hàm ý vào câu nói. - Người nghe (người đọc) có thể giải đoán (hiểu được) hàm ý. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Người nói, người nghe những câu in đậm dưới đây là ai? Hàm ý của mỗi câu ấy là gì? a) - Anh nói nữa đi – Ông giục. - Báo cáo hết ! – Người con trai vụt trở lại giọng vui vẻ – Năm phút nữa là mười. Còn hai mươi phút thôi. Bác cô vào trong nhà. Chè đã ngấm rồi đấy. Thì giờ ngắn ngủi còn lại thúc giục cả chính người hoạ sĩ già. Ông theo liền anh thanh niên vào trong nhà, đảo nhìn qua một lượt trước khi ngồi xuống ghế. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) b) – [ ] Anh Tấn này ! Anh bây giờ sang trọng rồi, còn cần quái gì các thứ đồ gỗ hư hỏng này nữa. Chuyên chở lại lịch kịch lắm. Cho chúng tôi khuân đi thôi. Chúng tôi nhà nghèo dùng được tất. - Có gì đâu mà sang trọng ! Chúng tôi cần phải bán các thứ này đi để… - ái chà ! Anh bây giờ làm quan rồi mà bảo là không sang trọng ? Những ba nàng hầu. Mỗi lần đi đâu là ngồi kiệu lớn tám người khiêng, còn bảo là không sang trọng ? Hừ ! Chẳng cái gì dấu nổi chúng tôi đâu ! Tôi biết không thể nói làm sao được đành ngậm miệng, đứng trầm ngâm. - Ôi dào ! Thật là càng giàu có càng không dám rời một đồng xu ! Càng không dám rời đồng xu lại càng giàu có ! (Lỗ Tấn, Cố hương) c) Thoắt trông nàng đã chào thưa “Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây ! Đàn bà dễ có mấy tay, Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan ! Dễ dàng là thói hồng nhan, Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều.” Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu, Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca. (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Gợi ý: a) “Chè đã ngấm rồi đấy.”: Người nói là anh thanh niên, người nghe là ông hoạ sĩ cô con gái. Hàm ý là: Mời bác cô vào uống nước. b) “Chúng tôi cần phải bán các thứ này đi để…”: Người nói là anh Tấn, người nghe là chị hàng đậu. Hàm ý là: Chúng tôi không thể cho những thứ này được. c) ở cả hai câu, người nói Phân biệt: - Nghĩa tường minh: phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu - Hàm ý: phần thông báo không đựơc diễn đạt trực tiếp câu suy từ từ ngữ Ví dụ: A: - Tối nay, bạn xem phim với nhé! B: - Tối nay, tớ phải làm tập Nhận xét: - A mời B xem phim vào buổi tối A dùng hàm ý để từ chối - Hàm ý: Tớ bận không xem phim bạn => Đây cách từ chối khéo léo Tiếng Việt- Tiết 128: NGHĨA TƯỜNG MINH HÀM Ý (TIẾP THEO) I Điều kiện sử dụng hàm ý: * Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi: Chị Dậu vừa nói vừa mếu: - Thôi u không ăn, để phần Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa U không muốn ăn tranh của Con cứ ăn thật no, nhường nhịn cho u Cái Tí chưa hiểu câu nói của mẹ, xám mặt lại hỏi giọng luống cuống: - Vậy bữa sau ăn ở đâu ? Điểm thêm một “giây” nức nở, chị Dậu ngó cách xót xa: - Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống sét đánh bên tai, liệng củ khoai vào rổ òa lên khóc: - U bán thật ? Con van u, lạy u, còn bé bỏng, u đừng bán đi, tội nghiệp U ở nhà chơi với em Nêu hàm ý của câu in đậm? Hàm ý của những câu in đậm: - Con chỉ ăn ở nhà bữa -> Sau bữa không còn ở nhà với thầy mẹ em Mẹ bán - Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài -> Mẹ bán cho nhà cụ Nghị thôn Đoài Vì chị Dậu không dám nói thẳng với mà phải dùng hàm ý? Trả lời: Bán điều đau lòng, buồn khổ của người mẹ nên chị Dậu không dám nói thẳng mà phải dùng hàm ý Hàm ý câu nói của chị Dậu rõ hơn? Vì chị phải nói rõ vậy? Trả lời: - Hàm ý câu thứ hai rõ - Chị Dậu phải nói rõ Tí không hiểu hàm ý của câu nói thứ Chi tiết cho thấy Tý hiểu hàm ý câu nói thứ hai của mẹ? Chi tiết: - “Cái Tý nghe nói giãy nảy” câu nói tiếng khóc của Tí : - “ U bán thất ư”? Thảo luận nhóm: - Người nói, người nghe câu in đậm ai? - Xác định hàm ý của câu ấy? - Theo em, người nghe có hiểu hàm ý của người nói không? Những chi tiết chứng tỏ điều đó? Bài tập A Người - Anh nói: niên B C - Anh Tấn - Thuý Kiều Người - Ông hoạ sĩ - Chị hàng đậu nghe: cô gái ngày trước() - Hoạn Thư Hàm ý - Mời bác cô - Chúng của vào uống nước cho câu in đậm: - Câu 1: Giễu cợt Chi tiết - “ Hồn lạc phách xiêu” , “Khấu đầu trướng liệu điều kêu ca” - ” Ông liền theo anh niên vào nhà” “ngồi xuống ghế” - “ Thật giàu có, không dám rời một đồng xu! Càng không dám rời đồng xu lại giàu có” - Câu 2: Làm điều độc ác sẽ gặp báo oán Hãy chuẩn bị nhận báo oán thích đáng Các tình nêu đảm bảo điều kiện của việc sử dụng hàm ý chưa? Vì sao? Trả lời: Các tình nêu đảm bảo điều kiện của việc sử dụng hàm ý vì: - Người nói có ý thức đưa hàm ý vào câu nói - Người nghe có lực để giải đoán hàm ý Bài 3: Điền vào lượt lời của B đoạn thoại sau một câu có hàm ý từ chối A: Mai về quê với ! B: / ……………………………………………………………… A: Đành * Điền: - Mình còn nhiều tập - Mai phải trông nhà - Mình sắp thi - Mình phải thăm bà ốm ở bệnh viện Lưu ý: - Có thể nêu việc phải làm vào ngày mai(nên được) như: - Mình còn nhiều tập - Mai phải trông nhà - Mình sắp thi - Mình phải thăm bà ốm ở bệnh viện… - Trước lời mời của người khác, muốn từ chối, ta không nên dùng nghĩa tường minh mà nên sử dụng hàm ý để từ chối một cách khéo léo Bài 4: Tìm hàm ý của Lỗ Tấn qua việc ông so sánh “hy vọng” với “con đường” Tôi nghĩ bụng: Đã gọi hi vọng nói đâu thực, đâu hư Cũng giống đường mặt đất; mặt đất vốn làm có đường Người ta thành đường - Hàm ý: Tuy hi vọng chưa thể nói thực hay hư, cố gắng thực hiện đạt Bài 5: Tìm câu có hàm ý mời mọc, câu có hàm ý từ chối đoạn đối thoại em bé với mây sóng - Câu có hàm ý mời mọc: + “ Bọn tớ chơi từ thức dậy lúc chiều tà…” + “ Bọn tớ ca hát từ sáng sớm hoàng hôn…” - Câu có hàm ý từ chối: + “ Mẹ ở đợi ở nhà.” + “ Làm rời mẹ mà đến được?” * Viết thêm câu có chứa hàm ý mời mọc rõ -“Chơi với bọn tớ thích lắm đấy.” - “Có muốn chơi với bọn tớ không?” - “Các bạn nhỏ mà thích lắm đấy.” Bài tập: Em tạo lập một đoạn hội thoại ngắn có sử dụng hàm ý ? Cho biết hàm ý gì? Bài làm:  Tài: - Cậu có thích môn cờ vua không?  Lộc:- Tớ chỉ thích môn bóng đá  Tài: - Vậy * Hàm ý lời nói của Lộc: Tớ không thích môn cờ vua Bài 2: Xác định hàm ý của câu in đậm? Vì em bé không nói thẳng mà phải sử dụng hàm ý? Việc sử dụng hàm ý có thành công không? Vì sao? Bài 2: Hàm ý: chắt giùm nước để cơm khỏi nhão - Em bé dùng hàm ý có lần nói thẳng mà không hiệu Vả lại lần nói thứ hai có thêm yếu tố thời gian bức bách để yêu cầu người nghe làm theo ý - Việc sử dụng hàm ý không thành công “Anh Sáu ngồi im”, tức tỏ không cộng tác - Củng cố: Điều kiện sử dụng hàm ý Hướng dẫn học ở nhà: - Hoàn thiện tập - Học bài; chuẩn bị Kiểm tra Văn ( Phần thơ ) Nó nhìn dáo dác một lúc kêu lên: - Cơm sôi rồi, chắt nước giùm ! – Nó cũng lại nói trổng Tôi lên tiếng mở đường cho nó: - Cháu phải gọi “Ba chắt nước giùm con”, phải nói Nó không để ý đến câu nói của tôi, lại kêu lên: - Cơm sôi rồi nhão bây giờ ! Anh Sáu vẫn ngồi im […] - Hàm ý: chắt giùm nước để cơm khỏi nhão ...TIẾT 128. NGHĨA TƯỜNG MINH HÀM Ý (tiếp theo) A. Mục tiêu cần đạt - Học sinh nhận biết 2 điều kiện sử dụng hàm ý : + Người nói, người viết có ý thức được đưa hàm ý vào câu nói + Người nghe có đủ năng lực giải đoán hàm ý. B. Chuẩn bị - Soạn bài - Bảng phụ C. Khởi động : 1. Kiểm tra: Phân biệt nghĩa tường minh hàm ý. Cho ví dụ phân biệt. Làm BT 2. Giới thiệu bài. D. Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động 1 HS đọc đoạn trích SGK GV nêu câu hỏi 1,2 HS thảo luận Vì sao chị Dậu ko dám nói thẳng với I. Điều kiện sử dụng hàm ý * VD: SGK- tr.90 * Nhận xét: (1) Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôiMẹ phải bán con cho cụ Nghị. Sau bữa ăn này con không còn được ở nhà. Mẹ đã phải bán con. (2) Con sẽ ăn ở nhà mẹ đã bán con cho nhà cụ Nghị con mà phải dùng hàm ý? Hàm ý trong câu nào rõ hơn? Vì sao? Vì sao phải nói rõ hơn như vậy? ? Chi tiết nào trong đoạn trích cho thấy cái Tí đã hiểu hàm ý trong câu nói của mẹ? Vì sao cái Tí có thể hiểu hàm ý ấy? Qua BT trên, em hãy nêu những điều kiện sử dụng hàm ý. *Chú ý khi dùng hàm ý: - Đối tượng tiếp nhận hàm ý - Ngữ cảnh sử dụng hàm ý Hoạt động 2 HS làm bài vào vở thôn Đoài. - Vì chị quá đau xót thấy có tội với con. Thương Tí còn nhỏ phải chịu nỗi đau lớn, chị phải lựa lời không Tí sẽ quá sốc. - Câu 2 hàm ý rõ hơn vì có chi tiết “ cụ Nghị thôn Đoài” - Vì lúc đầu cái Tí chưa hiểu hết câu nói của chị. - Chi tiết “ cái Tí nghe nói giãy nảy giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ oà lên khóc” - Tí hiểu hàm ý vì trước đó nó đã biết bố mẹ định bán nó cho nhà Nghị Quế vì phần nào hiểu cảnh ngộ của gia đình. * Ghi nhớ: II. Luyện tập Bài 1. a, Người nói là anh thanh niên, người nghe là ông hoạ sĩ cô kỹ sư. - Hàm ý câu in đậm “ mời bác cô vào nhà uống nước”. - Hai người nghe đều hiểu hàm ý đó, thể hiện ở chi tiết “ Một HS làm miệng Lớp nhận xét, thống nhất đáp án HS thảo luận trao đổi HS chữa miệng Lớp chữa bài thống nhất đáp án HS đọc bài 2 Trao đổi thảo luận Một HS làm miệng Lớp nhận xét, thống nhất đáp án ông theo liền anh TN vào trong nhà”, “ ngồi xuống ghế” b, Người nói là anh Tấn, người nghe là Hai Dương - Hàm ý câu in đậm “ chúng tôi không thể cho được” - Người nghe hiểu hàm ý, thể hiện ở chi tiết “ thật là càng giàu có ” c, Người nói là Kiều, người nghe là Hoạn Thư - Hàm ý câu 1: Quyền quí như tiểu thư mà bây giờ cũng phải đến trước Hoa Nô này ư? mỉa mai giễu cợt - Hàm ýcâu 2: hãy chuẩn bị nhận sự báo oán thích đáng  gieo gió ắt phải gặt bão - Hoạn Thư hiểu hàm ý cho nên “ Hồn lạc phách xiêu - khấu đầu dưới trướng” Bài 2 - Hàm ý câu in đậm: chắt giùm nước để cơm khỏi nhão - Thu dùng hàm ý vì đã có lần trước đó nói thẳng rồi mà không hiệu quả vì vậy bực mình. Vả lại, lần nói thứ 2 này có thêm yếu tố thời gian bức bách. - Việc sử dụng hàm ý không thành công. Vì “ Anh Sáu vẫn ngồi im” tỏ ra không cộng tác. HS đọc bài 5 Đọc lại VB “Mây sóng” Thảo luận - Làm bài Chữa bài miệng Bài 4: Hàm ý: tuy hy vọng chưa thể nói là thực hay [...]... bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc. Con hỏi: Nhưng làm thế nào mình lên đó được? Họ đáp: H y đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng m y Mẹ mình đang đợi ở nhà - con bảo - Làm thế nào có thể rời mẹ mà đến được? Thế là họ mỉm cười bay đi Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ ạ Từ Con là m y mẹ sẽ là trăng.chối Mời Hai bàn tay con ôm l y mẹ,... nhớ : (SGK tr 91) II Luyện tập (tiếp) 1 Bài tập 1 2 Bài tập 2 3 Bài tập 3 4 Bài tập 4 5 Bài tập 5 Tìm những câu có hàm ý mời mọc hoặc từ chối trong các đoạn đối thoại giữa em bé với những người ở trên m y sóng (trong bài M y sóng của Ta-go) H y viết thêm vào mỗi đoạn một câu có hàm ý mời mọc rõ hơn M y sóng Mẹ ơi, trên m y có người gọi con: Bọn tớ chơi từ khi thức d y cho đến lúc chiều tà... lên: - Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái ! Nó cũng lại nói trổng Chắt giùm nước Tôi lên tiếng mở đườngcơmnó: để cho khỏi - Cháu phải gọi Ba chắt nước giùm con, phải nói nhão ! như v y Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên: - Cơm sôi rồi, nhão b y giờ ! Anh Sáu vẫn ngồi im [] (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) -> Dùng hàm ý vì trước đó em đã nói thẳng rồi mà không có hiệu quả Lần nói n y. .. Hùng, th y Hùng đang chơi điện tử, Hoa hỏi : giải đoán được hàm ý 3 Kết luận : * Ghi nhớ : (SGK tr 91) II Luyện tập - Cậu đã làm bài chưa? Hùng gãi đầu Tớ chưa làm bài tập - Bài tập th y cho khó quá ! Hoa bảo : - V y cậu đừng chơi nữa, chúng mình cùng làm Tiết 128 Tiếng Việt Nghĩa tường minh hàm ý (tiếp) I Điều kiện sử dụng hàm ý * Bài tập củng cố 1 Khoanh tròn vào đáp án đúng cho câu hỏi sau:... tr 91) A B 1 Tôi làm bài rồi a Câu có sử 2 B y giờ bạn mới II Luyện tập dụng hàm ý làm bài sao? b Câu có nghĩa 3 Lan ơi ! Đã mười tường minh hai giờ rồi đ y ! Tiết 128 Tiếng Việt Nghĩa tường minh hàm ý I Điều kiện sử dụng hàm ý 1 Ví dụ : (sgk tr 90) 2 Nhận xét : * Để sử dụng hàm ý có hiệu quả cần chú ý: - Người nói (viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói - Người nghe (đọc) phải hiểu giải đoán được... sánh của Lỗ Tấn có thể nhận ra hàm ý: Tuy hi vọng chưa thể nói là thực hay * Ghi nhớ : (SGK tr 91) hư, nhưng nếu cố gắng thực hiện thì có thể II Luyện tập đạt được Tiết 128 Tiếng Việt Nghĩa tường minh hàm ý I Điều kiện sử dụng hàm ý 1 Ví dụ : (sgk tr 90) 2 Nhận xét : * Để sử dụng hàm ý có hiệu quả cần chú ý: - Người nói (viết) có ý thức đư a hàm ý vào câu nói - Người nghe (đọc) phải hiểu giải đoán... Hoặc Chơi với bọn tớ thích lắm đ y. Tiết 128 Tiếng Việt Nghĩa tường minh hàm ý (tiếp) I Điều kiện sử dụng hàm ý 1 Ví dụ : (sgk tr 90) 2 Nhận xét : * Để sử dụng hàm ý có hiệu Viết một đoạn hội quả cần chú ý: thoại có sử dụng hàm ý - Người nói (viết) có ý thức đư chỉ rõ hàm ý y do a hàm ý vào câu nói ai nói, ý nghĩa? - Người nghe (đọc) phải hiểu Hoa đến nhà Hùng, th y Hùng đang chơi điện tử, Hoa...Tiết 128 Tiếng Việt Nghĩa tường minh hàm ý I Điều kiện sử dụng hàm ý 1 Ví dụ : (sgk tr 90) 2 Nhận xét : * Để sử dụng hàm ý có hiệu quả cần chú ý: - Người nói (viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói - Người nghe (đọc) phải hiểu giải đoán được hàm ý 3 Kết luận : * Ghi nhớ : (SGK tr 91) II Luyện tập (tiếp) 1 Bài tập 1 2 Bài tập 2: Hàm ý của câu in đậm dưới đ y là gì ? Vì sao em bé... không có hiệu quả Lần nói n y lại có thêm y u tố thời gian bức bách -> Việc sử dụng hàm ý không thành công vì Anh Sáu vẫn ngồi im (ông Sáu vờ không nghe, không hiểu) Tiết 128 Tiếng Kiờm tra bai cu: Em hay phõn biờt s khỏc gia nghia tng minh va ham y ? Nờu mt vớ d v hm ý? Phõn bit: - Ngha tng minh: l phn thụng bỏo c din t trc tip bng t ng cõu - Hm ý: l phn thụng bỏo khụng c din t trc tip cõu nhng cú th suy t nhng t ng y Vớ d: A: - Ti nay, bn i xem phim vi mỡnh nhộ! B: - Ti nay, t phi lm bi Ch cõu cha hm ý v cho bit hm ý gỡ? - Hm ý (B): T bn khụng i xem phim cựng bn c => õy l cỏch t chi khộo lộo Tiờt 131 NGHA TNG MINH V HM í (TIP THEO) Chị Dậu vừa nói vừa mếu: - Thôi u không ăn, để phần cho Con ăn nhà bữa U không muốn ăn tranh Con ăn thật no, nhường nhịn cho u Cái Tí chưa hiểu câu nói mẹ, xám mặt lại hỏi giọng luống cuống: - Vậy bữa sau ăn đâu? Điểm thêm giây nức nở, chị Dậu ngó cách xót xa: - Con ăn nhà cụ Nghị thôn Đoài Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống sét đánh bên tai, liệng củ khoai vào rổ oà lên khóc: - U bán thật ? Con van u, lạy u, bé bỏng, u đừng đem bán đi, tội nghiệp U nhà chơi với em (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) Ham y cua nhng cõu in õm: - Con chi c n nha ba na thụi -> Sau ba khụng c nha vi thõy me va cac em na Me a ban - Con se n nha cu Nghi thụn oai -> Me a ban cho nha cu Nghi thụn oai Chị Dậu vừa nói vừa mếu: - Thôi u không ăn, để phần cho Con ăn nhà bữa U không muốn ăn tranh Con ăn thật no, nhường nhịn cho u Cái Tí chưa hiểu câu nói mẹ, xám mặt lại hỏi giọng luống cuống: - Vậy bữa sau ăn đâu? Điểm thêm giây nức nở, chị Dậu ngó cách xót xa: - Con ăn nhà cụ Nghị thôn Đoài Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống sét đánh bên tai, liệng củ khoai vào rổ oà lên khóc: - U bán thật ? Con van u, lạy u, bé bỏng, u đừng đem bán đi, tội nghiệp U nhà chơi với em (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) Bài tập tình huống: Một nhóm bạn có người xem kịch, bạn A B chuẩn bị vé cho nhóm A hỏi: Mua vé chưa? B trả lời: Mua (1) Mua vé (2) => Câu trả lời cho biết số vé mua số vé cần lại Người nghe A tự đoán vé chưa mua Bài tập 1: Câu Người nói Người nghe a b anh ông hoạ sĩ cô gái niên anh Tấn thím Hai Dương Hàm ý Chi tiết Mời bác ông theo liền anh niên cô vào uống nước vào nhà, ngồi xuống ghế Chúng Thật giàu có cho không dám rời đồng xu Điền vào chỗ trống câu có chứa hàm ý? Nêu rõ mục đích hàm ý đó: a - Trời lạnh đóng giùm cửa ? - Cứ mở cho sáng - Trời làm lạnh => Hàm ý từ chối b - Chán quá, văn hôm tớ có điểm - Được 8, tốt => Hàm ý khích lệ động viên Bài tập 2: - Hàm ý câu Cơm sôi rồi, nhão ! là: Chắt giùm nước để cơm khỏi nhão - Em bé dùng hàm ý trước nói thẳng mà hiệu nên bực Vả lại lần thứ hai có thêm yếu tố thời gian bách (tránh để lâu nhão cơm) - Việc sử dụng hàm ý không thành công Anh Sáu ngồi im. , tức anh tỏ không cộng tác (vờ không nghe, không hiểu) THO LUN NHểM Cõu 1: Hóy in vo lt li ca B on thoi sau õy mt cõu cú hm ý t chi ? A: Mai v quờ vi mỡnh i ? ->Minh rõt nhiờu bai tõp B : A nh vy -> Mai minh phai trụng nha -> Minh sp thi rụi -> Mỡnh phi i thm b m bnh vin Cõu 2: Hóy to lp on hi thoi ngn cú s dng hm ý ? Cho bit hm ý ú l gỡ ? A : B : A : Bai 5: Tim cõu co ham y mi moc, cõu co ham y t chụi oan ụi thoai gia em be vi Mõy va Song - Cõu co ham y mi moc: + Bon t chi t thc dõy cho ờn luc chiờu ta + Bon t ca hat t sang sm cho ờn hoang hụn - Cõu co ham y t chụi: + Me minh ang i nha. + Lam co thờ ri me ma ờn c? * Vit thờm cõu cú cha hm ý mi mc rừ hn -Chi vi bn t thớch lm y. - Cú mun chi vi bn t khụng? - Cỏc bn nh m i cựng thỡ thớch lm y. Nêu nội dung hàm ý câu sau: ăn nhớ kẻ trồng => Hàm ý: Nhớ ơn người làm thành Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao => Hàm ý: Sức mạnh đoàn kết Ngủ yên ! Ngủ yên ! Cò ơi, sợ ! Cành có mềm, mẹ sẵn tay nâng ! (Chế Lan Viên, Con cò) => Hàm ý: Mẹ lúc thương yêu, giúp đỡ Mẩu chuyện vui Mình không NHầM bẩn, làm rận !ta cười vội Một anh sờ lên cổ áo, thấy rận Sợ có người vàng hất xuống đất nói: Tưởnglà con rận, hoá - -Tưởng hoá ra không khôngphải phải Tưởng không bẩn, thếnhặt mà có Có người cúi xuống đất cố tỡnh tỡm rận ... phim vào buổi tối A dùng hàm ý để từ chối - Hàm ý: Tớ bận không xem phim bạn => Đây cách từ chối khéo léo Tiếng Việt- Tiết 128: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (TIẾP THEO) I Điều kiện sử dụng hàm ý: ... hàm ý chưa? Vì sao? Trả lời: Các tình nêu đảm bảo điều kiện của việc sử dụng hàm ý vì: - Người nói có ý thức đưa hàm ý vào câu nói - Người nghe có lực để giải đoán hàm ý Bài 3: Điền vào... định hàm ý của câu in đậm? Vì em bé không nói thẳng mà phải sử dụng hàm ý? Việc sử dụng hàm ý có thành công không? Vì sao? Bài 2: Hàm ý: chắt giùm nước để cơm khỏi nhão - Em bé dùng hàm ý

Ngày đăng: 01/11/2017, 14:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Nghĩa tường minh: là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.

  • Slide 2

  • Tiếng Việt- Tiết 128:

  • I. Điều kiện sử dụng hàm ý: * Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:

  • Slide 5

  • Hàm ý của những câu in đậm:

  • Vì sao chị Dậu không dám nói thẳng với con mà phải dùng hàm ý?

  • Hàm ý trong câu nói nào của chị Dậu rõ hơn? Vì sao chị phải nói rõ như vậy?

  • Thảo luận nhóm: - Người nói, người nghe trong những câu in đậm là ai? - Xác định hàm ý của mỗi câu ấy? - Theo em, người nghe có hiểu hàm ý của người nói không? Những chi tiết nào chứng tỏ điều đó?

  • Slide 10

  • Các tình huống nêu ra trong bài 1 đã đảm bảo điều kiện của việc sử dụng hàm ý chưa? Vì sao?

  • Bài 3: Điền vào lượt lời của B trong đoạn thoại sau đây một câu có hàm ý từ chối.

  • Lưu ý: - Có thể nêu ra việc phải làm vào ngày mai(nên không thể đi được) như: - Mình còn rất nhiều bài tập. - Mai mình phải trông nhà. - Mình sắp thi rồi. - Mình phải đi thăm bà ốm ở bệnh viện… - Trước lời mời của người khác, nếu muốn từ chối, ta không nên dùng nghĩa tường minh mà nên sử dụng hàm ý để từ chối một cách khéo léo.

  • Bài 4: Tìm hàm ý của Lỗ Tấn qua việc ông so sánh “hy vọng” với “con đường”

  • Bài 5: Tìm câu có hàm ý mời mọc, câu có hàm ý từ chối trong đoạn đối thoại giữa em bé với mây và sóng

  • Bài tập: Em hãy tạo lập một đoạn hội thoại ngắn có sử dụng hàm ý ? Cho biết hàm ý đó là gì?

  • Bài 2: Xác định hàm ý của câu in đậm? Vì sao em bé không nói thẳng được mà phải sử dụng hàm ý? Việc sử dụng hàm ý có thành công không? Vì sao?

  • Bài 2:

  • Củng cố: Điều kiện sử dụng hàm ý

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan