GIAO AN BAN TAY NAN BOT VAT LY LOP 10 CHUONG 5 VA 6

25 496 1
GIAO AN BAN TAY NAN BOT VAT LY LOP 10 CHUONG 5 VA 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIÊPTHEO CAC CHUONG TRUOC Chương 5: CHẤT KHÍ Tiết thứ: 47 Ngày dạy:....................................................... Bài: 28 CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học bài này người học có thể: 1. Về kiến thức: Nêu được nội dung cơ bản về cấu tạo chất. Nêu được ví dụ chứng tỏ giữa các phân tử có lực hút và lực đẩy. Nêu được định nghĩa khí lí tưởng. So sánh được các thể khí, lỏng, rắn về các mặt: loại nguyên tử, phân tử, tương tác nguyên tử, phân tử và chuyển động nhiệt. 2. Về kỹ năng: Vận dụng được các đặc điểm về khoảng cách giữa các phân tử, về chuyển động phân tử, tương tác phân tử để giải thích các đặc điểm về thể tích và hình dạng của vật chất ở thể khí, thể lỏng, thể rắn. 3. Về thái độ: Nghiêm túc trong giờ học, cũng như trong công việc. Cẩn thận trong công việc. II. YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH: 1. Chuẩn bị kiến thức: Học bài cũ. Đọc bài mới. 2. Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: Sách giáo khoa. Sách bài tập. IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: 1. Chương trình giảng dạy: Vật lý lớp 10 ban cơ bản 2. Thiết bị, đồ dùng dạy học: Giáo án. Hình vẽ, video mô phỏng chuyển động của các phần tử cấu tạo nên vật chất ở các thể khác nhau. 3. Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Trực quan. V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức:(Thời gian: 1 phút) Kiểm tra sĩ số. Nhắc nhở học sinh. 2. Giới thiệu về chương 5:(Thời gian: 4 phút) 3. Bài mới TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Dẫn nhập Giới thiệu bài học. Ghi nhận 2 2 I. Cấu tạo chất: 1. Những điều đã học về cấu tạo chất: Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là phân tử. Các phân tử chuyển động không ngừng. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời. Trả lời: Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 8 để giải thích: Khi trộn đường vào nước làm nước có vị ngọt? Bóng cao su sau khi bơm buộc chặt vẫn cứ bị xẹp dần? Hòa bột màu vào trong nước ấm nhanh hơn nước lạnh? Nhắc lại kiến thức đã học về cấu tạo chất? 5 2. Lực tương tác phân tử: Các phân tử tương tác nhau bằng lực hút và lực đẩy. Khoảng cách giữa các phân tử nhỏ thì lực đẩy lớn hơn lực hút và ngược lại. 3. Các thể rắn, lỏng, khí: Ở thể khí các phân tử ở xa nhau, lực tương tác yếu, chất khí không có thể tích và hình dạng riêng. Chất khí có thể tích chiếm toàn bộ bình chứa, có thể nén dễ dàng. Ở thể rắn các phân tử ở gần nhau, lực tương tác rất mạnh, chất rắn có thể tích và hình dạng riêng xác định. Ở thể lỏng lực tương tác giữa các phân tử lớn hơn ở thể khí nhưng nhở hơn thể rắn, chất lỏng có thể tích xác định có hình dạng của phần bình chứa nó.. Cho học sinh quan sát hình, nghiên cứu và trả lời câu hỏi về lực tương tác phân tử. Yêu cầu trả lời câu C1 và C2. Vật chất tồn tại ở những trạng thái nào? Lấy ví dụ tương ứng? Nêu những điểm khác biệt giữa những trạng thái đó? Đọc SGK và giải thích điểm khác biệt giữa những trạng thái? Đọc SGK trả lời: Nếu khoảng cách nhỏ thì lực đẩy lớn hơn lực hút và ngược lại. Thảo luận, đại diện nhóm trả lời C1 và C2. Cá nhân đọc SGK trả lời câu hỏi của GV 15 II. Thuyết động học phân tử chất khí: 1. Nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí: Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng. Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng; chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao. Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình. 2. Khí lí tưởng: Chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm gọi là khí lí tưởng. Giới thiệu thuyết động học phân tử chất khí. Yêu cầu HS đọc mục II trong SGK. Định nghĩa khí lí tưởng? Không khí và các chất khí ở điều kiện bình thường về nhiệt độ và áp suất cũng có thể coi là khí lí tưởng. Đọc SGK Nêu định nghĩa khí lí tưởng. 15 3 Củng cố kiến thức Yêu cầu học sinh hệ thống lại các nội dung đã học trong bài Thực hiện yêu cầu 3 4 Nhiệm vụ về nhà Học bài cũ. Đọc bài mới. Ghi nhận yêu cầu 2 4. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: Về nội dung:................................................................................................................................................ Về phương pháp:......................................................................................................................................... Về phương tiện:........................................................................................................................................... Về thời gian:................................................................................................................................................ Về học sinh:................................................................................................................................................ HIỆU TRƯỞNG TTCM THÔNG QUA Lang chánh, ngày tháng năm 20. NGƯỜI SOẠN BÀI

CHẤT KHÍ Chương 5: Tiết thứ: 47 Bài: 28 Ngày dạy: / ./ CẤU TẠO CHẤT THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học người học có thể: Về kiến thức: - Nêu nội dung cấu tạo chất - Nêu ví dụ chứng tỏ phân tử có lực hút lực đẩy - Nêu định nghĩa khí lí tưởng - So sánh thể khí, lỏng, rắn mặt: loại nguyên tử, phân tử, tương tác nguyên tử, phân tử chuyển động nhiệt Về kỹ năng: - Vận dụng đặc điểm khoảng cách phân tử, chuyển động phân tử, tương tác phân tử để giải thích đặc điểm thể tích hình dạng vật chất thể khí, thể lỏng, thể rắn Về thái độ: - Nghiêm túc học, công việc - Cẩn thận công việc II YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH: Chuẩn bị kiến thức: - Học cũ - Đọc Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: - Sách giáo khoa - Sách tập IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: Chương trình giảng dạy: Vật lý lớp 10 ban Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Giáo án - Hình vẽ, video mơ chuyển động phần tử cấu tạo nên vật chất thể khác Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ học sinh: Trực quan V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức:(Thời gian: phút) - Kiểm tra sĩ số - Nhắc nhở học sinh Giới thiệu chương 5:(Thời gian: phút) Bài NỘI DUNG TT HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Dẫn nhập Giới thiệu học TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ghi nhận 2' I Cấu tạo chất: Những điều học cấu tạo chất: - Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt gọi phân tử - Các phân tử chuyển động không ngừng - Các phân tử chuyển động nhanh nhiệt độ vật cao Lực tương tác phân tử: - Các phân tử tương tác lực hút lực đẩy Khoảng cách phân tử nhỏ lực đẩy lớn lực hút ngược lại Các thể rắn, lỏng, khí: - Ở thể khí phân tử xa nhau, lực tương tác yếu, chất khí khơng tích hình dạng riêng Chất khí tích chiếm tồn bình chứa, nén dễ dàng - Ở thể rắn phân tử gần nhau, lực tương tác mạnh, chất rắn tích hình dạng riêng xác định Ở thể lỏng lực tương tác phân tử lớn thể khí nhở thể rắn, chất lỏng tích xác định có hình dạng phần bình chứa II Thuyết động học phân tử chất khí: Nội dung thuyết động học phân tử chất khí: - Chất khí cấu tạo từ phân tử có kích thước nhỏ so với khoảng cách chúng - Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn khơng ngừng; chuyển động nhanh nhiệt độ chất khí cao Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời Trả lời: Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt gọi nguyên tử, phân tử Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng Nhiệt độ vật cao nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh Dựa vào kiến thức học lớp để giải thích: Khi trộn đường vào nước làm nước có vị ngọt? Bóng cao su sau bơm buộc chặt bị xẹp dần? Hòa bột màu vào nước ấm nhanh nước lạnh? Nhắc lại kiến thức học cấu tạo chất? 5' Cho học sinh quan sát Đọc SGK trả lời: hình, nghiên cứu trả lời Nếu khoảng cách câu hỏi lực tương tác nhỏ lực đẩy lớn phân tử lực hút ngược lại Yêu cầu trả lời câu C1 Thảo luận, đại diện C2 nhóm trả lời C1 C2 Vật chất tồn Cá nhân đọc SGK trả 15' trạng thái nào? Lấy ví dụ lời câu hỏi GV tương ứng? Nêu điểm khác biệt trạng thái đó? Đọc SGK giải thích điểm khác biệt trạng thái? Giới thiệu thuyết động học phân tử chất khí Yêu cầu HS đọc mục II SGK 15' Đọc SGK - Khi chuyển động hỗn loạn phân tử khí va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình Khí lí tưởng: Chất khí phân tử coi chất điểm tương tác va chạm gọi khí lí tưởng Củng cố kiến thức Yêu cầu học sinh hệ thống lại nội dung học - Học cũ - Đọc Định nghĩa khí lí tưởng? Khơng khí chất khí Nêu định nghĩa khí lí điều kiện bình thường tưởng nhiệt độ áp suất coi khí lí tưởng Nhiệm vụ nhà Thực yêu cầu 3' Ghi nhận yêu cầu 2' Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: HIỆU TRƯỞNG TTCM THÔNG QUA Lang chánh, ngày tháng năm 20 NGƯỜI SOẠN BÀI Tiết thứ: 48 Ngày dạy: / ./ QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ_MA-RI-ỐT Bài: 29 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học người học có thể: Về kiến thức: - Nhận biết phân biệt được: "trạng thái" "quá trình" - Nêu định nghĩa trình đẳng nhiệt - Phát biểu viết biểu thức định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt Về kỹ năng: - Xử lí số liệu thu từ thực nghiệm vận dụng vào việc xác định mối quan hệ áp suất thể tích trình đẳng nhiệt - Vận dụng định luật Bơi-lơ - Ma-ri-ốt để giải tập SGK tập tương tự thực tế - Giải số tập có liên quan Về thái độ: - Nghiêm túc học, công việc - Cẩn thận công việc II YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH: Chuẩn bị kiến thức: - Học cũ, ôn lại kiến thức học lớp - Đọc Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: - Sách giáo khoa - Sách tập IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: Chương trình giảng dạy: Vật lý lớp 10 ban Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Giáo án; hệ thống tập ví dụ định luật Bôilơ_Mariot - Sách giáo khoa vật lý lớp Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ học sinh: Dạy học nêu vấn đề V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức:(Thời gian: phút) - Kiểm tra sĩ số - Nhắc nhở học sinh Kiểm tra cũ:(Thời gian: phút) TT Học sinh thứ Nội dung kiểm tra Trình bày nội dung thuyết động học phân tử chất khí Bài TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TG Dẫn nhập Giới thiệu học I Trạng thái trình biến đổi trạng thái: Trạng thái khí xác định thơng số: thể tích V, nhiệt độ T áp suất P II Quá trình đẳng nhiệt: Quá trình biến đổi trạng thái nhiệt độ giữ khơng đổi gọi q trình đẳng nhiệt Áp śt (105 Pa) 1,00 2,00 0,50 0,67 pV (Nm) 2 2 2' Trạng thái Tiếp thu, ghi nhớ lượng khí xác định bằng thể tích V, áp suất p nhiệt độ T Những đại lượng gọi thông số trạng thái lượng khí Giữa thơng số trạng Tiếp thu ghi nhớ thái có mối liên hệ xác định Làm để tìm mối liên hệ định lượng áp suất thể tích lượng khí nhiệt độ khơng đổi? III Định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ôt Đặt vấn đề Khi nhiệt độ không đổi, thể tích Nêu ví dụ thực tế để lượng khí giảm áp suất đặt vấn đề tăng Nhưng áp suất có tăng tỉ lệ nghịch với thể tích hay khơng ? Để trả lời câu hỏi ta phải dựa vào thí nghiệm Thí nghiệm Trình bày thí nghiệm Thay đổi thể tích lượng khí, đo áp suất ứng với thể tích Cho học sinh thảo luận ta có kết : nhóm để thực C1 Thể tích V (10-6 m3) 20 10 40 30 Ghi nhận Cho học sinh thảo luận nhóm để thực C2 Yêu cầu học sinh nhận Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt Trong trình đẵng nhiệt xét mối liên hệ khối lượng khí xác định, áp suất tỉ lệ thể tích áp suất lượng khí nhiệt nghịch với thể tích độ khơng đổi p∼ hay pV = số Giới thiệu định luật V Hoặc p1V1 = p2V2 = … IV Đường đẳng nhiệt: Hoàn thành yêu cầu C2? Đường biểu diễn biến thiên áp Theo dõi, hướng dẫn HS 10' Nhận xét mối liên hệ thể tích V, áp suất p ví dụ m thầy đưa Quan nghiệm sát thí Thảo luận nhĩm để thực C1 Thảo luận nhóm để thực C2 Nhận xét mối liên hệ áp suất p và thể tích V khối lượng khí nhiệt độ không đổi Ghi nhận định luật Viết biểu thức định luật Hoàn thành yêu cầu C2 giấy 20' 6' suất theo thể tích nhiệt độ khơng đổi Đường biểu diễn có dạng gọi đường đẳng nhiệt gì? Đường biểu diễn biến thiên áp suất theo thể tích nhiệt độ khơng đổi gọi đường đẳng nhiệt có dạng đường hypebol Ứng với nhiệt độ có đường đẳng nhiệt chuẩn bị theo nhóm Vẽ đường đường đẳng nhiệt nhận dạng Củng cố kiến thức Thực yêu cầu Yêu cầu học sinh hệ thống lại nội dung học - Học cũ - Đọc Nhiệm vụ nhà Tiếp thu, ghi nhớ 2' Ghi nhận yêu cầu 2' Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: HIỆU TRƯỞNG TTCM THÔNG QUA Lang chánh, ngày tháng năm 20 NGƯỜI SOẠN BÀI Tiết thứ: 49 Bài: 30 Ngày dạy: / ./ Q TRÌNH ĐẲNG TÍCH ĐỊNH LUẬT SÁC - LƠ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học người học có thể: Về kiến thức: - Nêu định nghĩa trình đẳng tích - Phát biểu nêu biểu thức mối quan hệ p T trình đẳng tích - Nhận biết dạng đường đẳng tích hệ tọa độ (p,T) - Phát biểu định luật Sác- lơ Về kĩ năng: - Xử lý số liệu ghi bảng kết thí nghiệm để rút kết luận mối quan hệ p T q trình đẳng tích - Vận đụng định luật Sác- lơ để giải tập tập tương tự Về thái độ: - Nghiêm túc học, công việc - Cẩn thận công việc II YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH: Chuẩn bị kiến thức: - Học cũ, ôn lại kiến thức học lớp - Đọc Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: - Sách giáo khoa - Sách tập IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: Chương trình giảng dạy: Vật lý lớp 10 ban Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Giáo án; hệ thống tập ví dụ định luật Sác lơ - Sách giáo khoa vật lý lớp Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ học sinh: Dạy học thực nghiệm nêu vấn đề V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức:(Thời gian: phút) - Kiểm tra sĩ số - Nhắc nhở học sinh Kiểm tra cũ:(Thời gian: phút) TT Học sinh thứ Bài Nội dung kiểm tra Quá trình đẳng nhiệt gì? Phát biểu nội dung định luật Bôi - lơ_ Ma-ri-ốt NỘI DUNG TT HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Dẫn nhập Giới thiệu học 2' Q trình biến đổi trạng thái nhiệt độ giữ khơng đổi gọi q 10' trình đẳng nhiệt Nhận xét trình bày học sinh - Gợi ý: Nếu tỷ số hai đại lượng không đổi quan hệ tỷ lệ thuận.Nếu tích số hai đại lượng khơng đổi quan hệ tỷ lệ nghịch - Giới thiệu định luật Sác- lơ - Hướng dẫn : xác định áp suất nhiệt độ khí trạng thái áp dụng định luật Sác- lơ Phát biểu khái niệm trình đẳng tích - Quan sát hình 30.2 trình bày phương án thí nghiệm khảo sát q trình đẳng tích - Xử lý số liệu bảng 30.1 để rút quan hệ p-T trình 20' đẳng tích - Phát biểu quan hệ p-T trình đẳng tích - Rút phương trình 30.2 - Làm tập ví dụ - Vẽ đường biểu diễn biến thiện áp suất theo nhiệt độ q trình đẳng tích - Nhận xét dạng đường đồ thị thu 6' - So sánh thể tích ứng với hai đường đẳng tích lượng khí vẽ hệ tọa độ (pT) Đinh luật Sác-lơ a Thí nghiệm: b Định luật Sác-lơ Trong q trình đẳng tích lượng khí định ,áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối P ~ T => = số - Gọi p1 , T1 áp suất nhiệt độ tuyệt đối khối khí trạng thái - Gọi p2 , T2 áp suất nhiệt độ tuyệt đối khối khí trạng thái Đường đẳng tích - Hướng dẫn sử dụng số Đường đẳng tích đường thẳng mà liệu bảng 30.1, vẽ hệ kéo dài qua gốc tọa độ tọa độ (p-T) - Nêu khái niệm dạng đường đẳng nhiệt - Với thể tích khác khối lượng khí, ta có So sánh V1 V2 ? đường đẳng tích khác - Gợi ý: Xét hai điểm - Các đường đẳng tích biểu diễn V2 nhỏ thuộc hai đường đẳng tích, V1 V2 biểu diễn trạng thái có áp suất hay V1 nhiệt độ Củng cố kiến thức T O Ghi nhận Quá trình đẳng tích: Thế nào là quá trình đẳng Q trình biến đổi trạng thái thể nhiệt? Viết biểu thức của tích khơng đổi q trình đẳng tích định luật Boi- lơ – Ma- riốt? Từ đó rút định nghĩa quá trình đẳng tích? p1 T1 = p T2 P TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS Nhiệm vụ nhà Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: Yêu cầu học sinh hệ thống lại nội dung học - Học cũ - Đọc Thực yêu cầu 2' Ghi nhận yêu cầu 2' - Về nội dung: - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: Lang chánh, ngày tháng năm 20 HIỆU TRƯỞNG TTCM THÔNG QUA NGƯỜI SOẠN BÀI Tiết thứ: 50- 51 Bài: 31 Ngày dạy: / ./ PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học người học có thể: Về kiến thức: - Nêu phương trình trạng thái khí lí tưởng - Nêu đuợc định nghĩa trình đặng áp, viết biểu thức liên hệgiữa thể tích nhiệt độ tuyệt đối trình đẳng áp nhận đường đẳng áp hệ trục tọa độ (p, T ) (V,T) - Hiểu ý nghĩa vật lí “ khơng độ tuyệt đối” Về kĩ năng: - Từ phương trình định luật Bơilơ – Mariốt định luật Sáclơ xây dựng phương trình Cla-pê-rơn từ biểu thức phương trình viết biểu thức đặc trưng đẳng trình - Vận dụng phương trình để giải tập Về thái độ: - Nghiêm túc học, công việc - Cẩn thận công việc II YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH: Chuẩn bị kiến thức: - Học cũ, ôn lại kiến thức học lớp - Đọc Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: - Sách giáo khoa - Sách tập IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: Chương trình giảng dạy: Vật lý lớp 10 ban Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Giáo án; hệ thống tập ví dụ định luật Gay-luy-sác - Sách giáo khoa vật lý lớp Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ học sinh: Dạy học thực nghiệm nêu vấn đề V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức:(Thời gian: phút) - Kiểm tra sĩ số - Nhắc nhở học sinh Kiểm tra cũ:(Thời gian: phút) TT Học sinh thứ Bài TIẾT 50: Nội dung kiểm tra Q trình đẳng nhiệt, đẳng tích gì? Phát biểu nội dung định luật Bôi - lơ_ Ma-ri-ốt định luật Sác lơ TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Dẫn nhập I Khí Thực Khí lí tưởng - Các khí thực (chất khí tồn thực tế) tuân theo gần định luật chất khí - Khi nhiệt độ thấp, khác biệt khí thực khí lí tưởng khơng q lớn nên ta áp dụng định luật chất khí - Đọc SGK trả lời: Khí tồn tự nhiên có tn theo định luật Bơilơ – Mariốt định luật Sáclơ không? - Tại áp dụng định luật cho khí thực? - Trong trường hợp nào có - Khi không yêu cầu độ chính xác cao thể coi khí thực là khí lí tưởng? II Phương trình trạng thái khí lí - Nêu phân tích q tưởng trình biến đổi trạng thái bất Xét khối khí xác định: kì lượng khí - Ở trạng thái xác định - Hướng dẫn: Xét thêm thông số:( p1,V1,T1) trạng thái trung gian - Ở trạng thái xác định để có đẳng q trình thông số: ( p2,V2,T2) học = => = số P Giới thiệu học Làm tập ví dụ SGK Trình bày kết Tr thái P1=105 Pa V1=100cm3 T1=3000K Tr thái P1=?Pa V1=20cm3 T1=3120K Giải V Từ PTTT KLT = V1 Ta có : p1V1T2 = 5,2.105Pa V2T1 Củng cố kiến thức T TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ghi nhận 2' - Đọc SGK trả lời - Khi nhiệt độ thấp, khác biệt khí thực khí lí tưởng 10' khơng q lớn nên ta áp dụng định luật chất khí - Khi khơng u cầu độ chính xác cao - Xét quan hệ thông số trạng thái hai trạng thái đầu cuối chất khí - Xây dựng biểu thức 15' quan hệ thông số trạng thái đẳng Giới thiệu phương trình trình rút quan hệ Cla-pê-rông 31.1 Hướng dẫn : xác định Đọc đề làm tập thông số p, V T khí theo hướng dẫn:Một trạng thái bơm chứa 100 cm3 khơng khí nhiệt độ 270C vá áp suất 105 Pa Tính áp suất khơng khí bơm khơng khí bị nén 10' xuống cị 20 cm3 nhiệt độ tăng lên tới 390C p2 = O Nhiệm vụ nhà Ổn định tổ chức:(Thời gian: phút) - Kiểm tra sĩ số Yêu cầu học sinh hệ thống lại nội dung học - Học cũ - Đọc TIẾT 51: Thực yêu cầu 2' Ghi nhận yêu cầu 1' - Nhắc nhở học sinh Kiểm tra cũ:(Thời gian: phút) TT Học sinh thứ Nội dung kiểm tra Nêu khái niệm trình đẳng nhiệt, đẳng tích Các định luật tương ứng Bài NỘI DUNG TT HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Dẫn nhập Giới thiệu học HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ghi nhận III Quá trình đẳng áp - Gợi ý cho học sinh phát - Phát biểu khái niệm Quá trình đẳng áp: Là trình biểu trình đẳng áp biến đổi trạng thái khối khí - Nhận xét câu trả lời áp suất không đổi gọi trình đẳng áp Liên hệ thể tích nhiệt độ Gợi ý cho Hs nhận xét từ tuyệt đối trình đẳng áp pt = V1 V2 Nếu p không đổi (p1 = p2 ) V = hay = const (*) ta phương trình T1 T2 T Trong trình đẳng áp ntn ? lượng khí định, thể tích tỉ lệ - Từ phương trình (*) yêu cầu phát biểu định luật thuận với nhiệt độ tuyệt đối Gay Luy-xác TG 2' 3' - Học sinh lập công thức trả lời = V1 V2 V = = const hay T1 T2 T (*) 20' Ví dụ: Đường đẳng áp Trong hệ tọa độ (V,T) đường đẳng tích đường thẳng mà kéo dài qua gốc tọa độ - với áp suất khác khối lượng khí, ta có đường đẳng áp khác - Các đường đẳng áp ứng với P2 nhỏ P1 - Gợi ý: Xét hai điểm thuộc hai đường đẳng áp, biểu diễn trạng thái có thể tích hay nhiệt độ - Vẽ đường biểu diễn biến thiên thể tích theo nhiệt độ trình đẳng áp - Nhận xét dạng đường đồ thị thu 10' - So sánh áp suất ứng với hai đường đẳng áp lượng khí vẽ hệ tọa độ (p-T) Củng cố kiến thức Yêu cầu học sinh hệ thống lại nội dung học - Học cũ - Đọc Thực yêu cầu Nhiệm vụ nhà 3' Ghi nhận yêu cầu 2' Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: Lang chánh, ngày tháng năm 20 HIỆU TRƯỞNG TTCM THÔNG QUA NGƯỜI SOẠN BÀI Tiết thứ: 52 Ngày dạy: / ./ BÀI TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học người học có thể: Kiến thức: - Giúp học sinh ôn lại kiến thức về các đẳng quá trình, và phương trình trạng thái của khí lý tưởng Kĩ năng: - Vận dụng phương trình trạng thái để giải một số bài tập đơn giản SGK, SBT Về thái độ: - Nghiêm túc học, công việc - Cẩn thận công việc II YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH: Chuẩn bị kiến thức: - Học cũ, ôn lại kiến thức động học lớp - Đọc Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: - Sách giáo khoa - Sách tập IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: Chương trình giảng dạy: Vật lý lớp 10 ban Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Giáo án; hệ thống tập ví dụ động - Sách giáo khoa vậ lý lớp Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ học sinh: Dạy học nêu vấn đề V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức:(Thời gian: phút) - Kiểm tra sĩ số - Nhắc nhở học sinh Kiểm tra cũ:(Thời gian: phút) TT Học sinh thứ Nội dung kiểm tra 1 Viết phương trình trạng thái khí lý tưởng Các phương trình đẳng trình 2 Bài TT TG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Dẫn nhập Giới thiệu học PV 1 = PV 2 PV PV 1 = 2 T1 T2 T = hs V= hs P= hs P1 P2 = T1 T2 V1 V2 = T1 T2 B Bài tập Bài tập 7(trang 166) V1 = 40 cm ; P1 = 750mmHg; HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ghi nhận 2' - Phát biểu và viết hệ thức Trả lời câu hỏi định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt? giáo viên - Phát biểu và viết hệ thức định luật Sac-lơ? 8' - Hãy viết phương trình trạng thái của khí lý tưởng? Nhận xét, bổ sung ghi công thức lên bảng Cho HS đọc đề HS đọc đề bài, em 10' lên ghi kiện toán t1 = 27 C ⇒ T1 = 300 K t2 = 0 C ⇒ T2 = 273 K P2 = 760 mmHg V2 = ? Thảo luận cách giải Lên bảng làm Từ phương trình trạng thái chất khí: Nhận xét, bổ sung thiếu sót PV PV 1 = 2 làm HS Nhận xét HS T1 T2 PV T ⇒ V2 = 1 = 36cm T1 P2 Bài tập (trang 166) Từ PTTT ta suy P0 P = T0 D0 T D P T0 ⇒ D = T P D0 Ở đỉnh tháp áp suất lại P = 760 – 314 = 446 mmHg Thay số vào ta có P T0 D D = T P0 = 0,75 kg/m Vận dụng củng cố kiến thức Nhiệm vụ nhà lại Cho HS đọc đề lên bảng ghi kiện toán Đọc đề , ghi kiện toán lên bảng Nhắc lại cơng thức tính khối lượng riêng chất? Viết công thức Hướng dẫn thiết lập quan hệ đại lượng P; T ; D Lắng nghe Thảo luận thiết lập công thức Thiết lập công thức để Từ D = ? đưa đến P0 P = Với độ cao 3140m áp T D TD 0 suất giảm lượng bao nhiêu? Vậy đỉnh núi áp suất Lập luận tính tốn lại ? u cầu hs nhà giải Làm tập thí dụ tập 25.1 đến 25.9 Ghi tập nhà - Học cũ Ghi nhận yêu cầu - Đọc 8' 2' Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: Lang chánh, ngày tháng năm 20 HIỆU TRƯỞNG TTCM THÔNG QUA NGƯỜI SOẠN BÀI Tiết thứ: 53 Ngày dạy: / / KIỂM TRA I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: Kiểm tra kiến thức học sinh nội dung học chương Về kỹ năng: Kiểm tra kỹ làm tập học sinh Về thái độ: - Nghiêm túc kiểm tra, học, công việc - Cẩn thận công việc II YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH: Chuẩn bị kiến thức: - Học cũ Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: - Giấy kiểm tra - Máy tính IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: Chương trình giảng dạy: Vật lý lớp 10 ban Thiết bị, đồ dùng dạy học: Đề kiểm tra Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ học sinh: Tự luận * Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: Lang chánh, ngày tháng năm 20 HIỆU TRƯỞNG TTCM THÔNG QUA NGƯỜI SOẠN BÀI Chương 6: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Ngày dạy: / ./ Tiết thứ: 54 NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG Bài: 32 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học người học có thể: 1.Về kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa nội năng; trình bày được cách làm biến đổi nội Phân biệt được thực hiện công và truyền nhiệt Tìm được ví dụ thực tế về cách làm biến đổi nội - Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng Viết công thức tính nhiệt lượng, nêu được tên và đơn vị của các địa lượng có công thức Về kĩ năng: - Giải thích một cách định tính một số hiện tượng đơn giản về sự biến thiên nội - Sử dụng công thức tính nhiệt lượng để làm các bài tập bài và các bài tương tự Về thái độ: - Nghiêm túc học, công việc - Cẩn thận công việc II YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH: Chuẩn bị kiến thức: - Học cũ - Đọc Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: - Sách giáo khoa - Sách tập IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: Chương trình giảng dạy: Vật lý lớp 10 ban Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Giáo án - Ví dụ va chạm Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ học sinh: Nêu vấn đề V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức:(Thời gian: phút) - Kiểm tra sĩ số - Nhắc nhở học sinh Giới thiệu chương 6:(Thời gian: phút) Bài TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Dẫn nhập Giới thiệu học I Nội Phần lớn lượng Nội gì? người sử dụng lại Tổng động nănng được khai thác chính từ nội phần tử cấu tạo nên vật nội năng Vậy nội là gì? vật Ký hiệu: U đơn vị: Jun (J) TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ghi nhận Hs làm việc cá nhân (đó là điện năng, năng, nhiệt năng, ) 2' 10' Độ biến thiên nội Trong nhiệt động lực học người ta quan tâm đến độ biến thiên nội ∆U II Các cách làm thay đổi nội Thực hiện công Trong quá trình thực hiện công có sự chuyển hóa từ một dạng lượng khác (VD là năng) sang nội ∆U = A = F.s Truyền nhiệt a Quá trình truyền nhiệt Quá trình làm thay đổi nội không có sự thực hiện công gọi là quá trình truyền nhiệt b Nhiệt lượng Số đo độ biến thiên của nội quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng ∆U = Q + ∆U : Độ biến thiên nội của vật quá trình truyền nhiệt + Q : Nhiệt lượng vật nhận được từ vật khác hay tỏa nhiệt cho vật khác Q = mc∆t - Trong đó: + Q : Nhiệt lượng thu vào hay tỏa + m: Khối lượng (kg) + c: Nhiệt dung riêng (J/kg.K) + ∆t : độ biến thiên nhiệt độ Củng cố kiến thức Nhiệm vụ nhà - Trước hết hãy thảo luận các câu hỏi sau: + Làm thế nào để biết nội của vật thay đổi? - Phân tích câu trả lời của hs để đến kết luận: Đối với chương này thì thấy nhiệt độ của vật thay đổi là biết nội của vật thay đổi + Làm thế nào để thay đổi nội của một vật? - Hướng dẫn hs đọc SGK để trả lời - Thực hiện công; - Yêu cầu một vài hs trình bày TN hình 32.1a và b; thực hiện TN hình 32.1a để minh họa Nhận xét và bổ sung nếu cần - Truyền nhiệt - Tổng kết về cách thực hiện công trình bày SGK - Trình bày SGK; - Số đo độ biến thiên nội quá trình truyền nhiệt là gì? - Nghiên cứu SGK - Thảo luận để trả lời các câu hỏi của gv (Nội phụ thuộc vào nhiệt độ  nhiệt độ thay đổi  nội thay đổi.) Yêu cầu học sinh hệ thống lại nội dung học - Học cũ - Đọc Thực yêu cầu - Có cách: (thực hiện công & truyền nhiệt) - Trình bày TN hình 32.1; thực hiện thí nghiệm a - Trình bày TN hình 32.2; thực hiện thí nghiệm a - Nhiệt lượng ( ∆U = Q ) 25' Q = mc∆t 2' Ghi nhận yêu cầu Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: Lang chánh, ngày tháng năm 20 HIỆU TRƯỞNG TTCM THÔNG QUA NGƯỜI SOẠN BÀI 1' Tiết thứ: 55-56 Bài: 33 Ngày dạy: / ./ CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học người học có thể: Về kiến thức: - Phát biểu và viết được hệ thức của nguyên lý I nhiệt động lực học (NĐLH); Nêu được tên, đơn vị và qui ước về dấu của các đại lượng hệ thức - Phát biểu được guyên lý II nhiệt động lực học (NĐLH) - Biết cách tính hiệu suất động nhiệt Về kĩ năng: - Vận dụng được nguyên lý I NĐLH vào quá trình đẳng tích để viết và nêu ý nghĩa vật lý của hệ thức nguyên lý này cho từng quá trình - Giải được các bài tập bài học và bài tập tương tự; nêu được ví dụ về quá trình không thuận nghịch - Vận dụng được nguyên lý II NĐLH giải thích nguyên tắc hoạt động động nhiệt - Giải được các bài tập bài học và bài tập tương tự; nêu được ví dụ về quá trình không thuận nghịch Về thái độ: - Nghiêm túc học, công việc - Cẩn thận công việc II YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH: Chuẩn bị kiến thức: - Học cũ, ôn lại kiến thức vêd công học lớp - Đọc Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: - Sách giáo khoa - Sách tập IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: Chương trình giảng dạy: Vật lý lớp 10 ban Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Giáo án; hệ thống tập ví dụ nguyên lý nhiệt động lực học - Sách giáo khoa vậ lý lớp Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ học sinh: Dạy học nêu vấn đề V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: TIẾT 55 Ổn định tổ chức:(Thời gian: phút) - Kiểm tra sĩ số - Nhắc nhở học sinh Kiểm tra cũ:(Thời gian: phút) TT Học sinh thứ Bài Nội dung kiểm tra Nêu khái niệm nội Các cách làm biến đổi nội vật NỘI DUNG TT HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Dẫn nhập Ghi nhận I Nguyên lý I nhiệt động lực học Trình bày nội dung nguyên (NĐLH) lí SGK và rút biểu thức: ∆U = A + Q Phát biểu nguyên lý Độ biên thiên nội của vật bằng Các em hãy tìm ví dụ về tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận quá trình mà vật (có thể là được một vật rắn, một lượng chất lỏng hoặc một lượng ∆U = A + Q khí…) đồng thời nhận công và nhiệt Hướng dẫn hs thảo luận về các ví dụ được nêu lên và kết luận về ví dụ đó * Quy ước về dấu của nhiệt lượng và Ví dụ: cơng: * Vật nhận cơng và tỏa Q > 0: Vật nhận nhiệt lượng; nhiệt; Q < 0: Vật truyền nhiệt lượng; * Vật nhận nhiệt và thực A > 0: Vật nhận công; hiện công; A < 0: Vật thực hiện công; * Vật đồng thời thực hiện công và truyền nhiệt; - Cho hs làm bài tập VD SGK; - Các em trả lời C1, C2; điều khiển hs thảo luận Vận dụng - Chúng ta sẽ vận dụng Vận dụng vào quá trình đẳng tích; nguyên lý I NĐLH vào ∆U = Q một quá trình đơn giản nhất là quá trình đẳng tích - Hãy viết biểu thức của nguyên lý I cho quá trình này - Tìm ví dụ thực tế và thảo luận về những ví dụ cả lớp nêu Củng cố kiến thức Thực yêu cầu Giới thiệu học Nhiệm vụ nhà Ổn định tổ chức:(Thời gian: phút) - Kiểm tra sĩ số - Nhắc nhở học sinh Kiểm tra cũ:(Thời gian: 4phút) Yêu cầu học sinh hệ thống lại nội dung học - Học cũ - Đọc TIẾT 56 TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1' - Hs dự đoán cách việt biểu thức của nguyên lí I NĐLH các trường hợp khác với trường hợp vật đồng thời nhận công và nhiệt - Hs viết biểu thức của nguyên lí I và thảo luận về các biểu thức các bạn viết các trường hợp 25' - Làm BT ví dụ SGK, theo dõi gv sửa bài - Trả lời các câu hỏi C1, 2; thảo luận về các câu trả lời của bạn - Theo dõi hình vẽ của gv để tìm hiểu quá trình và viết biểu thức của nguyên lý I cho 10' quá trình này - Viết biểu thức lên bảng được gv yêu cầu, thảo luận về các biểu thức của bạn 2' Ghi nhận yêu cầu 2' TT Học sinh thứ NỘI DUNG TT Nội dung kiểm tra HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Dẫn nhập Nhắc lại kiến thức tiết trước Tiếp thu đặt vấn đề II Nguyên lý II nhiệt động lực học Quá trình thuận nghịch và quá trình không thuận nghịch a Quá trình thuận nghịch Là quá trình tự quay về trạng thái ban đầu  quá trình xảy theo chiều thuận và nghịch b Quá trình không thuận nghịch Là quá trình không tự quay về trạng thái ban đầu  chỉ xảy theo một chiều xác định - Vậy quá trình thuận nghịch là - Chú ý để rút kết quá trình thế nào? luận quá trình thuận nghịch - Hướng dẫn hs thảo luận  - HS trả lời (là qt vật Có những điều không vi phạm tự trở về trạng thái ban ĐLBT & CHNL cũng đầu mà không cần đến nguyên lý I NĐLH, vẫn sự can thiệp của các không thể xảy vật khác) - Các em lấy thêm ví dụ về quá - Ấm nước mất nhiệt trình thuận nghịch (tỏa nhiệt) - Tương tự chúng ta - Không được tìm hiểu quá trình không thuận - Thảo luận để trả lời nghịch (SGK) câu hỏi của gv - Các em hãy lấy ví dụ về quá - Hs lấy ví dụ… trình không thuận nghịch - Theo dõi quá trình - Gv kết luận về quá trình KTN KTN Nguyên lý II nhiệt động lực học a Cách phát biểu của Clau-đi-út Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng b Cách phát biểu của Cac-nô Động nhiệt không thể chuyển hoá tất cả nhiệt lượng nhận được thành công học Vận dụng SGK - Nguyên lý II NĐLH cho chúng ta biết chiều mà hiện tượng có thể tự xảy - Gv trình bày cách phát biểu nguyên lý II NĐLH - Cách phát biểu của Clau-điut: + Chú ý chiều thuận cách phát biểu này là chiều nào? - Cách phát biểu của Cac-no: + Chiều thuận cách phát biểu này là chiều nào? (Cơ có thể chuyển hóa hoàn toàn thành nội năng) - Các em hãy nhắc lại bộ phận bản của ĐCN? - Treo hình 33.4 SGK + Các em hãy cho biết tác dụng của từng bộ phận? TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2' 8' - Lấy ví dụ về quá trình KTN - Trả lời các câu hỏi của gv (có thể thảo luận nhóm) - Nếu có sự can thiệp từ bên ngoài thì có thể truyền nhiệt từ một vật sang vật nóng 15' - Trả lời các câu hỏi của gv - Trình bày cấu tạo ĐCN - Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi của gv 6' + Tại phải có nguồn nóng - Nhiệt chỉ có thể tự và nguồn lạnh? truyền từ vật nóng Gv trình bày hiệu suất ĐCN sang vật lạnh nên phải có nguồn lạnh Củng cố kiến thức Nhiệm vụ nhà Hệ thống lại kiến thức - Học cũ - Đọc Ghi nhận Ghi nhận yêu cầu 2' 2' Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: Lang chánh, ngày tháng năm 20 HIỆU TRƯỞNG TTCM THÔNG QUA NGƯỜI SOẠN BÀI Tiết thứ: 57 Ngày dạy: / ./ BÀI TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học người học có thể: Về kiến thức: - Ơn lại kiến thức về nội năng, độ biến thiên nội và các nguyên lý của nhiệt động lực học Về kĩ năng: - Vận dụng để giải các bài tập SGK, SBT và BT có dạng tương tự Về thái độ: - Nghiêm túc học, công việc - Cẩn thận công việc II YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH: Chuẩn bị kiến thức: - Học cũ, ôn lại kiến thức cũ đà học trước - Đọc Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: - Sách giáo khoa - Sách tập IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: Chương trình giảng dạy: Vật lý lớp 10 ban Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Giáo án; hệ thống tập có liên quan - Một số tập trắc nghiệm Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ học sinh: Dạy học nêu vấn đề V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức:(Thời gian: phút) - Kiểm tra sĩ số - Nhắc nhở học sinh Kiểm tra cũ:(Thời gian: phút) TT Học sinh thứ Nội dung kiểm tra Nguyên lý I quy ước dấu Bài TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Dẫn nhập Ôn tập lý thuyết Giới thiệu học TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ghi nhận - Phát biểu định nghĩa nội - Hs làm việc cá nhân trả năng? lời các câu hỏi của gv - Nhiệt lượng gì? Viết công được yêu cầu thức tính nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa nhiệt độ của vật thay đổi? - Phát biểu nguyên lý I, nguyên lý II NĐLH Nêu tên, đơn vị quy ước dấu của các 2' 8' BT1: Tóm tắt m = 0,1kg; m0 = 0,5kg t1 = 150 C; M = 0,15kg t2 = 100 C; t = 170 C c1 = 125,7 J / kgK c2 = 836 J / kgK c = 460 J / kgK c0 = 4180 J / kgK m1 = ?; m2 = ? Giải Áp dụng PT cân bằng nhiệt: Qtoûa = Qthu ( 1) Nhiệt lượng tỏa ra: Qtoûa = c1m1 ( t2 − t ) + c2m2 ( t2 − t ) =  c1m1 + c2 ( M − m1 )  ( t2 − t ) ( ) Nhiệt lượng thu vào: Qthu = cm ( t − t1 ) + c0m0 ( t − t1 ) = [ cm + c0 m0 ] ( t − t1 ) ( 3) Thay (2), (3) vào (1): m1 = m1 =   ( cm + c0 m0 ) ( t − t1 ) − c2 M   c1 − c2  ( t2 − t )  125,7 − 836 địa lượng hệ thức (nglý I)? - Viết biểu thức tính hiệu suất của ĐCN? - Giải đáp thắc mắc của hs về các bài tập SGK - Hướng dẫn hs giải BT tương tự BT1: Một bình nhiệt lượng kế bằng thép inoc có khối lượng là 0,1kg chứa 0,5kg nước ở nhiệt độ 150C Người ta thả một miếng chì và một miếng nhôm có tổng khối lượng là 0,15kg và có nhiệt độ là 1000C Kết quả nhiệt độ của nước nhiệt lượng kế tăng lê đến 170C Hãy xác định khối lượng của miếng chì và miếng nhôm.Cho Cpb= 125,7 J/kgK; CAl = 836 J/kgK; CFe = 460 J/kgK;CH2O =4180 J/kgK - Các em đọc kỷ đề bài nêu tóm tắt, phân tích bài toán - Chúng ta áp dụng phương trình cân bằng nhiệt - Tính nhiệt lượng tỏa chì và nhôm - Tính nhiệt lượng thu vào bình nhiệt lượng kế và nước - Tính khối lượng miếng chì - Tính khối lướng miếng nhôm - Hs nêu thắc mắc… - Đọc đề bài… Tóm tắt Giải Áp dụng PT cân bằng nhiệt Qtoûa = Qthu ( 1) Nhiệt lượng tỏa ra: Qtoûa = c1m1 ( t2 − t ) + c2 m2 ( t2 − t ) = c1m1 + c2 ( M − m1 )  ( t2 − t ) ( ) Nhiệt lượng thu vào: Qthu = cm ( t − t1 ) + c0m0 ( t − t1 ) = [ cm + c0 m0 ] ( t − t1 ) ( 3) Thay (2), (3) vào (1): m1 = m1 =   ( cm + c0 m0 ) ( t − t1 ) − c2 M   25' c1 − c2  ( t2 − t )  125,7 − 836  ( 460.0,1 + 4180.0,5) ( 17 − 15 )  − 836.0,15  100 − 17   m1 ≈ 0,104kg = 104 g Khối lượng của miếng nhôm là: m2 = M − m1 = 46 g  ( 460.0,1 + 4180.0,5 ) ( 17 − 15)  − 836.0,15  100 − 17   m1 ≈ 0,104kg = 104 g Khối lượng của miếng nhôm là: m2 = M − m1 = 46 g Củng cố kiến thức Nhiệm vụ nhà Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: Yêu cầu học sinh hệ thống lại nội dung học - Học cũ - Đọc Thực yêu cầu Ghi nhận yêu cầu 3' 2' - Về nội dung: - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: HIỆU TRƯỞNG TTCM THÔNG QUA Lang chánh, ngày tháng năm 20 NGƯỜI SOẠN BÀI

Ngày đăng: 05/11/2016, 23:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan