1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN BAN TAY NAN BOT VAT LY 10 (2016 2017) CHUONG III

21 604 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 363 KB

Nội dung

Chương 3:CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮNTiết thứ: 2728 CÂN BẰNG CỦA VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONGBài: 17I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:Sau khi học bài này người học có thể:1. Về kiến thức: Nêu được định nghĩa của vật rắn và giá của lực. Phát biểu được quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy. Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song.2. Về kỹ năng: Xác định được trọng tâm của một vật mỏng, phẳng bằng phương pháp thực nghiệm. Vận dụng được điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy để giải các bài tập.3. Về thái độ: Nghiêm túc trong giờ học, cũng như trong công việc. Cẩn thận trong công việc.II. YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH:1. Chuẩn bị kiến thức: Học bài cũ. Đọc bài mới.2. Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: Sách giáo khoa. Sách bài tập.IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:1. Chương trình giảng dạy: Vật lý lớp 10 ban cơ bản2. Thiết bị, đồ dùng dạy học: Giáo án. Thí nghiệm 17.1 và 17.23. Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh:V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:TIẾT 271. Ổn định tổ chức:(Thời gian: 1 phút) Kiểm tra sĩ số. Nhắc nhở học sinh.2. Kiểm tra bài cũ:(Thời gian: 4 phút)TTHọc sinh thứNội dung kiểm tra11Định luật I Niu tơn. Khái niệm lực cân bằng.22TTNỘI DUNGHOẠT ĐỘNG DẠY HỌCTGHOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HS1Dẫn nhậpGiới thiệu vật rắn.Ghi nhận32I. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực.1. Thí nghiệm. Vật đứng yên nếu hai trọng lượng P1 và P2 bằng nhau và nếu hai dây buộc vật nằm trên một đường thẳng. Cho hs so sánh vật rắn và chất điểm. Bố trí thí nghiệm hình 17.1 Lưu ý khái niệm giá của lực. So sánh vật rắn và chất điểm. Quan sát thí nghiệm và trả lời C1102. Điều kiện cân bằng. Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều. Cho hs lất một vài ví dụ vật chịu tác dụng của hai lực nhưng vẩn ở trạng thái cân bằng. Phân tích và rút ra kết luận. Tìm ví dụ. Chỉ ra hai lực tác dụng. Rút ra kết luận về điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của hai lực.103. Xác định trọng tâm của một vật phẵng, mỏng bằng thực nghiệm. Buộc dây lần lượt vào hai điểm khác nhau trên vật rồi lần lượt treo lên. Khi vật đứng yên, vẽ đường kéo dài của dây treo. Giao điểm của hai đường kéo dài này là trọng tâm của vật. Kí hiệu trọng tâm là G. Trọng tâm G của các vật phẳng, mỏng và có dạng hình học đối xứng nằm ở tâm đối xứng của vật.Làm thí nghiệm biểu diễn xác định trọng tâm của một vài vật. Yêu cầu hs thực hiện và trả lời C2. Đưa ra kết luận.Quan sát thí nghiệm rồi rút ra kết luận. Thực hiện thí nghiệm hình 17.3 và trả lời C3. Vẽ các hình trong hình 17.4 123Củng cố kiến thứcYêu cầu học sinh hệ thống lại các nội dung đã học trong bàiThực hiện yêu cầu34Nhiệm vụ về nhà Học bài cũ. Đọc bài mới.Ghi nhận yêu cầu2TIẾT 281. Ổn định tổ chức:(Thời gian: 1 phút) Kiểm tra sĩ số. Nhắc nhở học sinh.2. Kiểm tra bài cũ:(Thời gian: 4 phút)TTHọc sinh thứNội dung kiểm tra11Nêu điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và cách xác định trọng tâm của các vật phẳng, mỏng.22TTNỘI DUNGHOẠT ĐỘNG DẠY HỌCTGHOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HS1Dẫn nhập32II. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song.1. Thí nghiệm. Dùng hai lực kế treo một vật và để vật ở trạng thái đứng yên. Dùng dây dọi đi qua trọng tâm để cụ thể hoá giá của trọng lực. Ta thấy : Giá của ba lực cùng nằm trong một mặt phẵng và đồng qui tại một điểm. Bố trí thí nghiệm hình 17.5. Xác định giá của hai lực căng. Xác định giá của trọng lực. Yêu cầu hs nhận xét về giá của 3 lực. Quan sát thí nghiệm và trả lời C3. Nhận xét về giá của ba lực.102. Qui tắc hợp lực hai lực có giá đồng qui. Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng qui tác dụng lên một vật rắn, trước hết ta phải trượt hai véc tơ lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng qui, rồi áp dụng qui tắc hình bình hành để tìm hợp lực.Nêu qui tắc tìm hợp lực của hai lực đồng qui. Đưa ra một và ví dụ cho hs tìm hợp lực. Ghi nhận qui tắc. Vận dụng qui tắc để tìm hợp lực trong các ví dụ.153. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song. Muốn cho một vật chịu tác dụng của ba lực không song song ở trạng thái cân bằng thì : + Ba lực đó phải đồng phẵng và đồng qui. + Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. Từ thí nghiệm cho học sinh nhận xét về ba lực tác dụng vào vật rắn cân bằng. Kết luận về điều kiện cân bằng.Nhân xét về ba lực trong thí nghiệm.Rút ra kết luận.73Củng cố kiến thứcHệ thống lại kiến thứcGhi nhận34Nhiệm vụ về nhà Học bài cũ. Đọc bài mới.Ghi nhận yêu cầu24. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: Về nội dung:................................................................................................................................................ Về phương pháp:......................................................................................................................................... Về phương tiện:........................................................................................................................................... Về thời gian:................................................................................................................................................ Về học sinh:................................................................................................................................................HIỆU TRƯỞNGTTCM THÔNG QUALang chánh, ngày ........ tháng........ năm 201....NGƯỜI SOẠN BÀI

Chương 3: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN Tiết thứ: 27-28 Bài: 17 CÂN BẰNG CỦA VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học người học có thể: Về kiến thức: - Nêu định nghĩa vật rắn giá lực - Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy - Phát biểu điều kiện cân vật chịu tác dụng hai lực ba lực không song song Về kỹ năng: - Xác định trọng tâm vật mỏng, phẳng phương pháp thực nghiệm - Vận dụng điều kiện cân quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy để giải tập Về thái độ: - Nghiêm túc học, công việc - Cẩn thận công việc II YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH: Chuẩn bị kiến thức: - Học cũ - Đọc Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: - Sách giáo khoa - Sách tập IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: Chương trình giảng dạy: Vật lý lớp 10 ban Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Giáo án - Thí nghiệm 17.1 17.2 Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ học sinh: V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: TIẾT 27 Ổn định tổ chức:(Thời gian: phút) - Kiểm tra sĩ số - Nhắc nhở học sinh Kiểm tra cũ:(Thời gian: phút) TT Học sinh thứ Nội dung kiểm tra 1 Định luật I Niu tơn Khái niệm lực cân 2 TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Dẫn nhập Giới thiệu vật rắn I Cân vật chịu tác dụng hai lực HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ghi nhận TG 3' 10' Thí nghiệm Cho hs so sánh vật rắn Vật đứng yên hai trọng lượng P chất điểm P2 hai dây buộc vật Bố trí thí nghiệm hình nằm đường thẳng 17.1 Lưu ý khái niệm giá lực Điều kiện cân Cho hs lất vài ví dụ Muốn cho vật chịu tác dụng vật chịu tác dụng hai hai lực trạng thái cân hai lực lực vẩn trạng thái phải giá, độ lớn ngược cân Phân tích rút chiều → → kết luận F1 = − F2 Xác định trọng tâm vật phẵng, mỏng thực nghiệm Buộc dây vào hai điểm khác vật treo lên Khi vật đứng yên, vẽ đường kéo dài dây treo Giao điểm hai đường kéo dài trọng tâm vật Kí hiệu trọng tâm G Trọng tâm G vật phẳng, mỏng có dạng hình học đối xứng nằm tâm đối xứng vật Củng cố kiến thức Nhiệm vụ nhà So sánh vật rắn chất điểm Quan sát thí nghiệm trả lời C1 Tìm ví dụ Chỉ hai lực tác dụng Rút kết luận điều kiện cân vật chịu tác dụng hai lực Làm thí nghiệm biểu diễn Quan sát thí nghiệm xác định trọng tâm rút kết luận vài vật Thực thí nghiệm Yêu cầu hs thực hình 17.3 trả lời trả lời C2 C3 Đưa kết luận Vẽ hình hình 17.4 Yêu cầu học sinh hệ thống Thực yêu cầu lại nội dung học - Học cũ Ghi nhận yêu cầu - Đọc 10' 12' 3' 2' TIẾT 28 Ổn định tổ chức:(Thời gian: phút) - Kiểm tra sĩ số - Nhắc nhở học sinh Kiểm tra cũ:(Thời gian: phút) TT Học sinh thứ Nội dung kiểm tra 1 Nêu điều kiện cân vật chịu tác dụng hai lực cách xác định trọng tâm vật phẳng, mỏng 2 NỘI DUNG TT Dẫn nhập HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TG 3' II Cân vật chịu tác dụng ba lực khơng song song Thí nghiệm Dùng hai lực kế treo vật để vật Bố trí thí nghiệm hình Quan sát thí nghiệm trạng thái đứng yên 17.5 trả lời C3 Dùng dây dọi qua trọng tâm để cụ Xác định giá hai lực thể hoá giá trọng lực căng Nhận xét giá Ta thấy : Giá ba lực nằm Xác định giá trọng ba lực mặt phẵng đồng qui lực điểm Yêu cầu hs nhận xét giá lực 2 Qui tắc hợp lực hai lực có giá đồng qui Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng qui tác dụng lên vật rắn, trước hết ta phải trượt hai véc tơ lực giá chúng đến điểm đồng qui, áp dụng qui tắc hình bình hành để tìm hợp lực Điều kiện cân vật chịu tác dụng ba lực không song song Muốn cho vật chịu tác dụng ba lực không song song trạng thái cân : + Ba lực phải đồng phẵng đồng qui + Hợp lực hai lực phải cân với lực thứ ba → → → F1 + F2 = − F3 Củng cố kiến thức Nhiệm vụ nhà Nêu qui tắc tìm hợp lực hai lực đồng qui Ghi nhận qui tắc Vận dụng qui tắc để Đưa ví dụ cho hs tìm hợp lực tìm hợp lực ví dụ Từ thí nghiệm cho học Nhân xét ba lực sinh nhận xét ba lực tác thí nghiệm dụng vào vật rắn cân Kết luận điều kiện cân Hệ thống lại kiến thức - Học cũ - Đọc 10' 15' 7' Rút kết luận Ghi nhận Ghi nhận yêu cầu 3' 2' Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: HIỆU TRƯỞNG TTCM THÔNG QUA Lang chánh, ngày tháng năm 201 NGƯỜI SOẠN BÀI Tiết thứ: 29 Bài: 18 CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CĨ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH QUY TẮC MƠMEN LỰC I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học người học có thể: Về kiến thức: - Phát biểu định nghĩa viết công thức momen lực - Phát biểu quy tắc momen lực Về kỹ năng: - Vận dụng khái niệm momen lực quy tắc momen lực để giải thiasch số tượng vật lý thường gặp đời sống kỹ thuật để giải taajp tương tự - Vân dụng phương pháp thực nghiêm mức độ đơn giản Về thái độ: - Nghiêm túc học, công việc - Cẩn thận công việc II YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH: Chuẩn bị kiến thức: - Học cũ - Đọc Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: - Sách giáo khoa - Sách tập IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: Chương trình giảng dạy: Vật lý lớp 10 ban Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Giáo án - Thí nghiệm theo Hình 18.1 SGK Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ học sinh: V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức:(Thời gian: phút) - Kiểm tra sĩ số - Nhắc nhở học sinh Kiểm tra cũ:(Thời gian: phút) TT Học sinh thứ Nội dung kiểm tra 1 Nêu quy tắc tìm hợp lực hai lực đồng qui điều kiện cân vật chịu tác dụng ba lực không song song 2 TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Dẫn nhập I Cân vật có trục quay cố định Mơmen lực Thí nghiệm Lấy ví dụ phân tích(Thí nghiệm: Lấy ví dụ phân tích giảm tải) điều kiện cần đủ Mômen lực quay Mômen lực trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay lực đo tích Nêu phân tích khái HOẠT ĐỘNG CỦA HS TG 3' 10' Ghi nhận Ghi nhận khái niệm lực với cánh tay địn M = F.d II Điều kiện cân vật có trục quay cố định Quy tắc Muốn cho vật có trục quay cố định trạng thái cân bằng, tổng mơmen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải tổng mơmen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều ngược lại Chú ý Qui tắc mơmen cịn áp dụng cho trường hợp vật khơng có trục quay cố định tình cụ thể vật xuất trục quay * Ví dụ Củng cố kiến thức Nhiệm vụ nhà niệm biểu thức mômen lực Cho hs nhận xét tác dụng Nhận xét tác dụng làm quay vật lực làm quay vật thí nghiệm 18.1 lực thí nghiệm Phát biểu qui tắc mômen lực Ghi nhận qui tắc 22' Mở rộng trường hợp Ghi nhận trường hợp áp dụng qui tắc mở rộng Nêu câu hỏi C1 Trả lời C1 Bài tập ví dụ Yêu cầu nhắc lại kiến thức học - Học cũ - Đọc Làm tập Thực yêu cầu Ghi nhận yêu cầu 3' 2' Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: HIỆU TRƯỞNG TTCM THÔNG QUA Lang chánh, ngày tháng năm 201 NGƯỜI SOẠN BÀI Tiết thứ: 30 QUI TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học người học có thể: Về kiến thức: Phát biểu quy tắc hợp lực song song chiều điều kiện cân vật chịu tác động ba lực song song Về kỹ năng: Vận dụng quy tắc điều kiện cân để giải tập tương tự Vận dụng phương pháp thực nghiệm mức độ đơn giản Về thái độ: - Nghiêm túc học, công việc - Cẩn thận công việc II YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH: Chuẩn bị kiến thức: - Học cũ - Đọc Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: - Sách giáo khoa - Sách tập IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: Chương trình giảng dạy: Vật lý lớp 10 ban Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Giáo án - Các thí nghiệm theo Hình 19.1 SGK Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ học sinh: V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức:(Thời gian: phút) - Kiểm tra sĩ số - Nhắc nhở học sinh Kiểm tra cũ:(Thời gian: phút) TT Học sinh thứ Nội dung kiểm tra 1 Định nghĩa Momen lực 2 TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Dẫn nhập I Thí nghiệm (Giảm tải) Nêu sơ lược TG 0' 3' Nêu sơ lược Tiếp thu II Qui tắc tổng hợp hai lực song song chiều Qui tắc a) Hợp lực hai lực song song chiều lực song song, chiều có độ lớn tổng độ lớn hai lực b) Giá hợp lực chia khoảng cách hai giá hai lực song song thành đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn hai lực F1 d = F = F1 + F2 ; (chia trong) F2 d Chú ý a) Qui tắc tổng hợp hai lực song song chiều gúp ta hiểu thêm trọng tâm vật Đối với vật đồng chất có dạng hình học đối xứng trọng tâm nằm tâm đối xứng vật b) Có nhiều ta phải phân tích Yêu cầu hs nhận xét đặc điểm lực mà thay cho hai lực song song chiều thí nghiệm Nêu phân tích qui tắc tổng hợp hai lực song song chiều Vẽ hình 19.3 Nhận xét kết thí nghiệm Ghi nhận qui tắc Vẽ hình 19.3 Nhận xét trọng tâm vật Ví dụ: 30' Phân tích trọng lực vật gồm nhiều phần Giới thiệu trọng tâm vật đồng chất có dạng hình học đối xứng Ghi nhận cách xác định trọng tâm vật đồng chất có dạng hình học đối xứng Giới thiệu cách phân tích Trả lời C3 lực thành hai lực song → → → lực F thành hai lực F1 F2 song song song chiều với Ghi nhận cách phân tích lực thành hai → chiều với lực F Đây phép lực song song làm ngược lại với tổng hợp lực Củng cố kiến thức Yêu cầu nhắc lại kiến thức Thực yêu cầu học Bài tập SGK Nhiệm vụ nhà - Học cũ Ghi nhận yêu cầu - Đọc Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: 5' 2' - Về nội dung: - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: HIỆU TRƯỞNG TTCM THÔNG QUA Lang chánh, ngày tháng năm 201 NGƯỜI SOẠN BÀI Tiết thứ: 31 Bài: 20 CÁC DẠNG CÂN BẰNG CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học người học có thể: Về kiến thức: - Phân biệt ba dạng cân - Phát biểu điều kiện cân vật có mặt chân đế Về kỹ năng: - Nhận biết dạng cân bền hay không bền - Xác định mặt chân đế vật đặt mặt phẳng đỡ - Vận dụng điều kiện cân vật có chân đế - Biết cách làm tăng mức vững vàng cân Về thái độ: - Nghiêm túc học, công việc - Cẩn thận công việc II YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH: Chuẩn bị kiến thức: - Học cũ - Đọc Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: - Sách giáo khoa - Sách tập IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: Chương trình giảng dạy: Vật lý lớp 10 ban Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Giáo án - Chuẩn bị thí nghiệm theo Hình 20.1, 20.2, 20.3, 20.4 20.6 SGK Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ học sinh: V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức:(Thời gian: phút) - Kiểm tra sĩ số - Nhắc nhở học sinh Kiểm tra cũ:(Thời gian: phút) TT Học sinh thứ Nội dung kiểm tra 1 Quy tắc hợp lực song song chiều 2 TT NỘI DUNG Dẫn nhập I Các dạng cân Xét cân vật có điểm tựa hay trục quay cố định Vật trạng thái cân trọng lực tác dụng lên vật có giá qua điểm tựa trục quay Có ba dạng cân cân bền, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Nêu vấn đề dạng CB Ghi nhận Bố trí thí nghiệm hình 20.2, 20.3, 20.4 Làm thí nghiệm cho hs quan sát Nêu phân tích dạng cân Quan sát vật rắn đặt điều kiện khác nhau, rút đặc điểm cân vật trường hợp Ghi nhận dạng TG 5' 15' cân không bền cân phiếm định Khi kéo vật khỏi vị trí cân chút mà trọng lực vật có xu hướng Nguyên nhân gây dạng cân khác vị trí trọng tâm vật + Trường hợp cân không bền + Trường hợp cân bền + Trường hợp cân phiếm định II Cân vật có mặt chân đế Mặt chân đế Khi vật tiếp xúc với mặt phẳng đở chúng mặt đáy mặt chân đế mặt đáy vật Khi vật tiếp xúc với mặt phẵng đở số diện tích rời mặt chân đế hình đa giác lồi nhỏ bao bọc tất diện tích tiếp xúc Điều kiện cân Điều kiện cân vật có mặt chân đế gí trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế Mức vững vàng cân Mức vững vàng cân xác định độ cao trọng tâm diện tích mặt chân đế Trọng tâm vật cao mặt chân đế nhỏ vật dễ bị lật đổ ngược lại Củng cố kiến thức Nhiệm vụ nhà Cho hs tìm nguyên nhân gây nên dạng cân khác Gợi ý cho hs so sánh vị trí tâm vị trí cân so với vị trí lân cận Giới thiệu khái niệm mặt chân đế Nêu phân tích điều kiện cân vật có mặt chân đế Lấy số ví dụ vật có mặt chân đế khác Gợi ý yếu tố ảnh hưởng tới mức vững vàng cân Nhận xét câu trả lời Yêu cầu nhắc lại kiến thức học - Học cũ - Đọc cân Tìm nguyên nhân gây dạng cân khác : So sánh vị trí trọng tâm vị trí cân so với vị trí lân cận trường hợp Ghi nhận khái niệm mặt chân đế trường hợp Quan sát hình 20.6 trả lời C1 Nhận xét cân vật có mặt chân đế Ghi nhận điều kiện cân Vận dụng để xác định dạng cân ví dụ Nhận xét mức độ vững vàng vị trí cân hình 20.6 Lấy ví dụ cách làm tăng mức vững vàng cân Thực yêu cầu Ghi nhận yêu cầu 15' 3' 2' Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: HIỆU TRƯỞNG TTCM THÔNG QUA Lang chánh, ngày tháng năm 201 NGƯỜI SOẠN BÀI Tiết thứ: 32 Bài: 21 CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học người học có thể: Về kiến thức: - Phát biêu định nghĩa chuyển động tịnh tiến nêu ví dụ minh họa - Viết cơng thức định luật II Newton cho chuyển dộng tịnh tiến - Nêu tác dụng momen lực vật rắn quay quanh trục - Nêu yếu tố ảnh hưởng đến momen quán tính vật Về kỹ năng: - Áp dụng dược định luật II Newton cho chuyển động tịnh tiến - Áp dụng khái niệm momen quán tính để giải thích thay đối chuyển dộng quay vật - Biết cách đo thời gian chuyển động trình bày kết luận Về thái độ: - Nghiêm túc học, công việc - Cẩn thận công việc II YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH: Chuẩn bị kiến thức: - Học cũ - Đọc Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: - Sách giáo khoa - Sách tập IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: Chương trình giảng dạy: Vật lý lớp 10 ban Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Giáo án - Thí nghiệm theo Hình 21.4 SGK Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ học sinh: V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức:(Thời gian: phút) - Kiểm tra sĩ số - Nhắc nhở học sinh Kiểm tra cũ:(Thời gian: phút) TT Học sinh thứ Nội dung kiểm tra 1 Nêu điểm giống khác trạng thái cân bền, không bền phiếm định Để tăng mức vững vàng cân ta phải làm ? 2 cho ví dụ NỘI DUNG TT Dẫn nhập HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TG I Chuyển động tịnh tiến vật rắn Định nghĩa Chuyển động tịnh tiến vật rắn chuyển động đường nối hai điểm vật ln ln song song với Gia tốc vật chuyển động tịnh tiến Trong chuyển động tịnh tiến, tất điểm vật chuyển động Nghĩa có gia tốc Gia tốc vật chuyển động tịnh tiến xác định theo định luật II Newton : → → F hay → a= F = ma m → → → → Giới thiệu chuyển động Trả lời C1 tịnh tiến vật rắn Tìm thêm vài ví dụ u cầu học sinh trả lời chuyển động tịnh C1 tiến Yêu cầu học sinh nhận xét gia tốc điểm khác vật chuyển động tịnh tiến Yêu cầu học sinh viết biểu thức xác định gia tốc chuyển động tịnh tiến(ĐL II) Nhận xét gia tốc điểm khác vật Viết phương trình định luật II Newton, giải thích đại lượng 18' → Trong F = F1 + F2 + + Fn hợp lực lực tác dụng vào vật m khối lượng vật Khi vật chuyển động tịnh tiến thẳng, ta nên chọn hệ trục toạ độ Đề-các có trục Ox hướng với chuyển động trục Oy vuông góc với với hướng chuyển động chiếu phương trình véc tơ → → F = m a lên hai trục toạ độ để có phương trình đại số Ox : F1x + F2x + … + Fnx = ma Oy : F1y + F2y + … + Fny = II Chuyển động quay vật rắn quanh trục cố định Đặc điểm chuyển động quay Tốc độ góc a) Khi vật rắn quay quanh trục cố định điểm vật có tốc độ góc ω gọi tốc độ góc vật b) Nếu vật quay ω = const Vật quay nhanh dần ω tăng dần Vật quay chậm dần ω giảm dần Tác dụng mômen lực vật quay quay quanh trục a) Thí nghiệm + Nếu P1 = P2 thả tay hai vật rịng rọc đứng yên + Nếu P1 ≠ P2 thả tay hai vật chuyển động nhanh dần, rịng rọc quay nhanh dần b) Giải thích Vì hai vật có trọng lượng khác Yêu cầu học sinh nhắc lại cách giải toán động Nêu phương pháp lực học có liên quan đến giải định luật II Newton 17' Gới thiệu chuyển động Nhận xét tốc độ quay vật rắn quanh góc điểm trục cố định vật Bố trí thí nghiệm hình 21.4 Thực thí nghiệm, Quan sát thí nghiệm, yêu cầu trả lời C2 trả lời C2 Thực thí nghiệm với Quan sát thí nghiệm, P1 ≠ P2 yêu vầu học sinh nhận xét chuyển quan sát nhận xét động vật Hướng dẫn cho học sinh rịng rọc giải thích nên hai nhánh dây tác dụng vào ròng rọc Nhận xét câu trả lời hai lực căng khác nên tổng đại số hai mômen lực tác dụng vào rịng rọc khác khơng làm cho rịng rọc quay nhanh dần Cho học sinh rút kết c) Kết luận luận Nhận xét gút lại Mômen lực tác dụng vào vật quay kết luận quanh trục cố định làm thay đổi tốc độ góc vật Mức quán tính chuyển động quay GIẢM TẢI Củng cố kiến thức Yêu cầu nhắc lại kiến thức học Nhiệm vụ nhà - Học cũ - Đọc Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: So sánh mômen hai lực căng dây tác dụng lên ròng rọc Rút kết luận tác dụng mơmen lực lên vật có trục quay cố định Thực yêu cầu Ghi nhận yêu cầu 3' 2' - Về nội dung: - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: HIỆU TRƯỞNG TTCM THÔNG QUA Lang chánh, ngày tháng năm 201 NGƯỜI SOẠN BÀI BÀI TẬP Tiết thứ: 33 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học người học có thể: Về kiến thức: - Các dạng cân bằng, cân vật có mặt chân đế - Chuyển động tịnh tiến chuyển động quay vật rắn - Bài tập phần động lực học, tập đề cương ôn thi Về kỹ năng: - Trả lời câu hỏi trắc ngiệm cân bằng, chuyển động tịnh tiến, chuyển động quay vật rắn - Giải tập chuyển động tịnh tiến, chuyển động quay vật rắn tập độn lực học Về thái độ: - Nghiêm túc học, công việc - Cẩn thận công việc II YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH: Chuẩn bị kiến thức: - Học cũ - Đọc Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: - Sách giáo khoa - Sách tập IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: Chương trình giảng dạy: Vật lý lớp 10 ban Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Giáo án - Phiếu trắc nghiệm Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ học sinh: V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức:(Thời gian: phút) - Kiểm tra sĩ số - Nhắc nhở học sinh Kiểm tra cũ:(Thời gian: phút) TT Học sinh thứ Nội dung kiểm tra 1 - Các dạng cân bằng, cân vật có mặt chân đế - Chuyển động tịnh tiến chuyển động quay vật rắn 2 TT NỘI DUNG Dẫn nhập Câu trang 100 : C Câu trang 100 : D Câu trang 106 : B Câu trang 115 : C Câu trang 115 : D Câu 10 trang 115 : C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Yêu cầu hs trả chọn C Yêu cầu hs trả chọn D Yêu cầu hs trả chọn B Yêu cầu hs trả chọn C Yêu cầu hs trả lời lời lời lời lời HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn TG 5' chọn D Yêu cầu hs trả lời chọn C Bài 17.1 Vật chịu tác dụng ba lực : Trọng lực → → P , phản lực vng góc N mặt phẳng 30' Vẽ hình, xác định lực tác dụng lên vật → nghiêng lực căng T dây → → → Điều kiện cân : P + N + T = Trên trục Ox ta có : Psinα - T =  T = Psinα = 5.10.0,5 = 25(N) Trên trục Oy ta có : - Pcosα + N =  N = Pcosα = 5.10.0,87 = 43,5(N) Bài trang 114 → → → Vật chịu tác dụng lực : F , P , N , → Fms Theo định luật II Newton ta có : → → → → → m a = F + P + N + Fms Chiếu lên trục Ox Oy ta có : ma = F – Fms = F – µN (1) = - P + N => N = P = mg (2) a) Gia tốc vật : Từ (1) (2) suy : F − µ m.g 200 − 0,25.40.10 = a= =2,5(m/s2 m 40 ) b) Vận tốc vật cuối giây thứ : Ta có : v = vo + at = + 2,5.3 = 7,5 (m/s) c) Đoạn đường mà vật giây : 1 Ta có s = vot + at2 = 2,5.33 = 11,25 2 (m) Bài trang 115 → → → → Vật chịu tác dụng lực : F , P , N , Fms Theo định luật II Newton ta có : Cho hs vẽ hình, xác định lực tác dụng lên vật, viết điều kiện cân bằng, dùng phép chiếu hặc quy tắc mơ men để tìm lực Yêu cầu học sinh xác định lực tác dụng lên vật Vẽ hình, biểu diễn lực tác dụng Yêu cầu học sinh viết biểu thức định luật II Newton Chọn hệ trục toạ độ, yêu cầu học sinh chiếu lên trục Hướng dẫn để học sinh tính gia tốc vật Hướng dẫn để học sinh tính vân tốc vật Viết điều kiện cân Chọn hệ toạ độ, chiếu lên trục toạ độ từ tính lực Xác định lực tác dụng lên vật Viết biểu thức định luật II Viết phương trình có chiếu lên trục Tính gia tốc vật Tính vận tốc vật Tính quãng đường Hướng dẫn để học vật sinh tính đường vật Yêu cầu học sinh xác định lực tác dụng → → → → → + + + = m F N a F P lên vật ms Vẽ hình, biểu diễn Chiếu lên trục Ox Oy ta có : ma = F.cosα – Fms = F.cosα – µN (1) lực tác dụng Yêu cầu học sinh viết = F.sinα - P + N => N = P – F.sinα = mg - F.sinα (2) biểu thức định luật II a) Để vật chuyển động với gia tốc Newton Chọn hệ trục toạ độ, 1,25m/s2 : yêu cầu học sinh chiếu Từ (1) (2) suy : lên trục Xác định lực tác dụng lên vật Viết biểu thức định luật II Viết phương trình có chiếu lên trục Tính lực F để vật chuyển động với gia ma + µmg 4.1,25 + 0,3.4.10 = cos α + µ sin α 0,87 + 0,3.0,5 = 17 (N) b) Để vật chuyển động thẳng (a = 0) : Từ (1) (2) suy : µmg 0,3.4.10 = F = = cos α + µ sin α 0,87 + 0,3.0,5 12(N) Bài trang 118 a) Mômen ngẫu lực vị trí thẳng đứng : M = FA.d = 1.0,045 = 0,045 (Nm) b) Mômen ngẫu lực quay góc α so với phương thẳng đứng : M = FA.d.cosα = 1.0,045.0,87 = 0,039 (Nm) Củng cố kiến thức F= Nhiệm vụ nhà Hướng dẫn để học sinh tính lực F vật chuyển động có gia tốc Hướng dẫn để học sinh tính lực F vật chuyển động Yêu cầu học sinh viết cơng thức tính mơmen ngẫu lực áp dụng để tính trường hợp Yêu cầu nhắc lại kiến thức học - Học cũ - Đọc tốc 1,25m/s2 Tính lực F để vật chuyển động thẳng (a = 0) Tính mơmen ngẫu lực nằm vị trí thẳng đứng Tính mơmen ngẫu lực quay góc α so với phương thẳng đứng Thực yêu cầu Ghi nhận yêu cầu 3' 2' Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: HIỆU TRƯỞNG Tiết thứ: 34 TTCM THÔNG QUA Lang chánh, ngày tháng năm 201 NGƯỜI SOẠN BÀI NGẪU LỰC Bài: 22 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học người học có thể: Về kiến thức: Phát biểu định nghĩa ngẫu lực Viết cơng thức tính momen ngẫu lực Về kỹ năng: - Vận dụng khái niệm ngẫu lực để giải thích số tượng vật lý thường gặp đời sống kĩ thuật - Vận dụng cơng thức tính momen ngẫu lực để làm tập - Nêu số ví dụ ứng dụng ngẫu lực thực tế kỹ thuật Về thái độ: - Nghiêm túc học, công việc - Cẩn thận công việc II YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH: Chuẩn bị kiến thức: - Học cũ - Đọc Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: - Sách giáo khoa - Sách tập IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: Chương trình giảng dạy: Vật lý lớp 10 ban Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Giáo án - Một số dụng cụ qua-nơ-vit, vòi nước, cờ lê ống.v… Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ học sinh: V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức:(Thời gian: phút) - Kiểm tra sĩ số - Nhắc nhở học sinh Kiểm tra cũ:(Thời gian: phút) TT Học sinh thứ Nội dung kiểm tra 1 Mơmen lực có tác dụng vật quay quanh trục cố định ? Mức quán tính vật quay quanh trục phụ thuộc vào 2 yếu tố ? NỘI DUNG TT Dẫn nhập HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TG 3' I Ngẫu lực ? Yêu cầu học sinh tìm Định nghĩa hợp lực ngẫu lực Hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ Nhận xét câu trả lời lớn tác dụng vào vật gọi ngẫu lực Giới thiệu khái niệm Ví dụ Dùng tay vặn vịi nước ta tác dụng vào u cầu học sinh tìm vịi ngẫu lực số thí dụ ngẫu lực Khi ôtô qua đoạn đường ngoặt, người Nhận xét câu trả lời lái xe tác dụng ngẫu lực vào tay lái II Tác dụng ngẫu lực vật rắn Trường hợp vật khơng có trục quay cố định Dưới tác dụng ngẫu lực vật quay quanh trục qua trọng tâm vng góc với mặt phẵng chứa ngẫu lực Xu hướng chuyển động li tâm vật Trường hợp vật có trục quay cố định Dưới tác dụng ngẫu lực vật quay quanh trục cố định Nếu trục quay khơng qua trọng tâm trọng tâm chuyển động trịn xung quanh trục quay Khi vật có xu hướng chuyển động li tâm nên tác dụng lực vào trục quay Khi chế tạo phận quay máy móc phải phải làm cho trục quay qua trọng tâm Mơmen ngẫu lực Đối cới trục quay vng góc với mặt phẵng chứa ngẫu lực mơmen ngẫu lực khơng phụ thuộc vào vị trí trục quay ln ln có giá trị : M = F.d Trong F độ lớn lực, d khoảng cách hai giá ngẫu lực gọi cánh tay đòn ngẫu lực Củng cố kiến thức Nhiệm vụ nhà Tìm hợp lực hai lực song song, ngược chiều, độ lớn, không giá tác dụng vào vật Ghi nhận khái niệm 10' Tìm ví dụ ngẫu lực khác với ví dụ sách giáo khoa Mô giới thiệu Quan sát, nhận xét tác dụng ngẫu lực với vật rắn trục quay cố định Yêu cầu học sinh nhận Quan sát, nhận xét xét xu hướng chuyển động li tâm phần ngược phía so với trọng tâm vật Quan sát nhận xét Mô giới thiệu chuyển động tác dụng ngẫu lực trọng tâm trục với vật rắn có trục quay cố quay định Ghi nhận điều Giới thiệu ứng dụng cần lưu ý chế tạo thực tế chế tạo các phận quay phận quay máy móc Yêu cầu học sinh tính mơmen lực đối Tính mơmen với trục quay lực u cầu tính mơmen ngẫu lực Tính mơmen u cầu tính mơmen ngẫu lực ngẫu lực trục Tính mômen quay khác để trả lời ngẫu lực trục C1 quay khác Yêu cầu nhắc lại kiến thức Thực yêu cầu học - Học cũ Ghi nhận yêu cầu - Đọc 22' Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: Lang chánh, ngày tháng năm 201 HIỆU TRƯỞNG TTCM THÔNG QUA NGƯỜI SOẠN BÀI 3' 2' BÀI TẬP Tiết thứ: 35 (Thực sau tiết 36 "Thi học kỳ" nên dùng để chửa tập học kỳ) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học người học có thể: Về kiến thức: - Kiểm tra lại kiến thức phần có đề thi học kỳ - Hệ thống lại kiến thức có liên quan học kì I Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ giải tập - Rèn luyện kỹ thảo luận, phân tích, tổng hợp, bao quát xử lý nhanh Về Rèn luyện kỹ giải tậpthái độ: - Nghiêm túc học, công việc - Cẩn thận công việc II YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH: Chuẩn bị kiến thức: - Học cũ - Đọc Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: - Sách giáo khoa - Sách tập IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: Chương trình giảng dạy: Vật lý lớp 10 ban Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Giáo án - Phiếu học tập Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ học sinh: V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức:(Thời gian: phút) - Kiểm tra sĩ số - Nhắc nhở học sinh Tiến trình 3.1 Lý thuyết: Yêu cầu học sinh lên bảng trả lời câu hỏi lý thuyết 3.2 Bài tập: Thảo luận phút cử học sinh lên bảng trình bày nhận xét (10 phút) (15 phút) Câu 1: a) Phát biểu định nghĩa Mômen lực nêu điều kiện cân vật có trục quay cố định → → b) Xác định hợp lực hai lực F F trường hợp sau Biết F1 = 4F2 O1O2 = 10 cm O1 O2 → F1 Câu 2: a) Nêu khái niệm tổng hợp phân tích lực → F2 b) Thế hai lực cân bằng? Câu 3: Kéo vật m = kg mặt phẳng ngang với lực F = 10 N hợp với phương ngang góc α = 450 Hệ số ma sát vật mặt bàn µ = 0, Lấy g = 10m/s2 a Tính gia tốc vật b Hỏi sau vật quảng đường 16 m? Biết vận tốc ban đầu v0 = c Một xe chuyển động thẳng nhanh dần đoạn đường s 1= s2= 100 m khoảng thời gian liên tiếp 3,5 s 5s Tìm gia tốc? Câu 4: (2 điểm) Tính lực hướng tâm vật m = kg quay đường trịn bán kính R = 3m Biết thời gian hết vòng 1,57 s 3.3Trắc nghiệm: (15 phút) Khi tác dụng lực vào vật vật tiếp tục chuyển động thẳng vì: A Vật có tính qn tính B Vật gia tốc C Các lực tác dụng cân D Khơng có ma sát Theo định luật II Newton : A Gia tốc tỉ lệ nghịch với khối lượng vật B Khối lượng tỉ lệ nghịch với lực tác dụng lên vật C Gia tốc vật tỉ lệ thuận với khối lượng vật D Gia tốc vật số vật Điều sau sai nói lực phản lực ? A Lực phản lực xuất đồng thời B Lực phản lực đặt vào hai vật khác C Lực phản lực hướng với D Lực phản lực cân Lực hấp dẫn phụ thuộc vào : A Thể tích vật B Khối lượng khoảng cách vật C Môi trường vật D Khối lượng Trái Đất Khi treo vật có khối lượng 200g vào lị xo có chiều dài tự nhiên 20cm lị dãn có chiều dài 22cm Bỏ qua khối lượng lò xo, lấy g = 10m/s2 Độ cứng lị xo : A N/m B 10 N/m C 100 N/m D 1000 N/m Lực ma sát trượt đóng vai trị : A Lực phát động B Lực hướng tâm C Lực cản chuyển động D Lực quán tính Lực tổng hợp hai lực đồng qui có giá trị lớn : A Hai lực thành phần phương, chiều B Hai lực thành phần phương, ngược chiều C Hai lực thành phần vng góc với D Hai lực thành phần hợp với góc khác khơng Một vin bi nằm trn mặt bn nằm ngang dạng cn viên bi : A Cn khng bền B Cn bền C Cân phiếm định D Lúc đầu cân bền, sau chuyển thành cân phiếm định Đối với vật quay quanh trục quay cố định Bỏ qua ma sát Nếu bổng nhiên mô men lực tác dụng lên vật vật : A Vật dừng lại B Vật đổi chiều quay C Vật quay chậm dần dừng lại D Vật quay 10 Phát biểu sau không : A Hợp lực hai lực song song cng chiều l lực song song với chng B Hợp lực hai lực song song chiều có độ lớn tổng độ lớn hai lực thành phần C Hợp lực hai lực song song ngược chiều có độ lớn hiệu độ lớn hai lực thành phần D Hợp lực hai lực song chiều có độ lớn không 3.4 Hệ thống lại phần học (5 phút) Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: Lang chánh, ngày tháng năm 201 HIỆU TRƯỞNG TTCM THÔNG QUA NGƯỜI SOẠN BÀI THI HỌC KỲ Tiết thứ: 36 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học người học có thể: Về kiến thức: Kiểm tra kiến thức học học kỳ theo ma trận thi học kỳ Về kỹ năng: Kiểm tra kỹ giải tập giải thích tập thực tế có liên quan Về thái độ: - Nghiêm túc học, công việc - Cẩn thận công việc II YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH: Chuẩn bị kiến thức: Học cũ Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: Chương trình giảng dạy: Vật lý lớp 10 ban Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Giáo án - Đề thi theo ma trận mơn Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ học sinh: V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức:(Thời gian: phút) - Kiểm tra sĩ số - Nhắc nhở học sinh Tiến trình: Theo kế hoạch nhà trường Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: HIỆU TRƯỞNG TTCM THÔNG QUA Lang chánh, ngày tháng năm 201 NGƯỜI SOẠN BÀI

Ngày đăng: 17/07/2016, 10:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w