ĐẦY ĐỦ CHÍNH XÁC KHOA HỌCCHUẨN THỂ THỨC GỌN GÀNGChương 1:ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂMTiết thứ: 01 Ngày dạy:.......................................................Bài: 01CHUYỂN ĐỘNG CƠI. MỤC TIÊU BÀI HỌC:Sau khi học bài này người học có thể:1. Về kiến thức: Hiểu được khái niệm chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo. Nêu được các khái niệm hệ tọa độ, hệ thời gian trong chuyển động.2. Về kỹ năng: Chọn được hệ quy chiếu cho các bài toàn khảo sát chuyển động của vật. Vận dụng giả được các bài toán cơ bản có liên quan.3. Về thái độ: Nghiêm túc trong giờ học, cũng như trong công việc. Cẩn thận trong công việc.II. YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH:1. Chuẩn bị kiến thức: Học bài cũ. Đọc bài mới.2. Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: Sách giáo khoa. Sách bài tập.IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:1. Chương trình giảng dạy: Vật lý lớp 10 ban cơ bản2. Thiết bị, đồ dùng dạy học: Giáo án.3. Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh:V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:1. Ổn định tổ chức:(Thời gian: 1 phút) Kiểm tra sĩ số. Nhắc nhở học sinh.2. Kiểm tra bài cũ:(Thời gian: 4 phút)Giới thiệu chương trình, môn học và một số lưu ý khi học Vật lý.TTNỘI DUNGHOẠT ĐỘNG DẠY HỌCTGHOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HS1Dẫn nhập Đặt câu hỏi giúp học sinh ôn lại kiến thức về chuyển động cơ học. Gợi ý cách nhận biết một vật chuyển động. Nhắc lại kiến thức cũ về: chuyển động cơ học, vật làm mốc.32I. Chuyển động cơ. Chất điểm.1. Chuyển động cơ.Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của vật này với vật khác theo thời gian2. Chất điểm.Chất điểm là những vật có kích thức rất nhỏ so với độ dài quãng đường của vật.3. Quỹ đạo.Tập hợp tất cả những điểm vật chuyển đọng qua tạo thành đường, gọi là quỹ đạo. Nêu và phân tích khái niệm chất điểm. Yêu cầu trả lời C1. Nêu và phân tích khái niệm: chuyển động cơ, quĩ đạo. Yêu cầu lấy ví dụ về các chuyển động dạng quĩ đạo khác nhau trong thực tế. Ghi nhận khái niệm chất điểm. Trả lời C1. Ghi nhận khái niệm: chuyển động cơ học, quĩ đạo. Lấy ví dụ về các dạng quĩ đạo trong thực tế.12II. Cách xác định chuyển động của vật.1. Vật làm mốc. Thức đo.Xác định vị trí cần có vật làm mốc và thươc đo.2. Hệ tọa độ. Trục tọa độ, chiều dương. Gốc tọa độ. Yêu cầu chỉ ra vật làm mốc trong hình 1.1. Nêu và phân tích cách xác định vị tri của vật trên quĩ đạo và trong không gian bằng vật làm mốc và hệ toạ độ. Quan sát hình 1.1, chỉ ra vật làm mốc. Ghi nhận cách xác định vị trí của vật và vận dụng trả lời C2, C3.8III. Cách xác định thời gian.1. Mốc thời gian. Đồng hồ Thời điểm chọn gốc tính giờ là mốc thời gian. Đồng hồ đo thời gian2. Thời điểm và thời gian. Lấy ví dụ phân biệt: thời điểm và khoảng thời gian. III.1 và III.2 để ghi nhận các khái niệm: mốc thời gian, thời điểm và khoảng thời gian.7IV. Hệ quy chiếu.Gồm hệ tọa độ và hệ quy chiếu Nêu và phân tích khái niệm hệ qui chiếu Trả lời C4.53Củng cố kiến thứcYêu cầu học sinh nêu lại những kiến thức đã học trong tiếtThực hiện yêu cầu.34Nhiệm vụ về nhà Học bài cũ. Đọc bài mới.Ghi nhận yêu cầu24. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: Về nội dung:....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Về phương pháp:................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Về phương tiện:.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Về thời gian:................................................................................................................................................ Về học sinh:................................................................................................................................................HIỆU TRƯỞNGTTCM THÔNG QUALang chánh, ngày tháng năm 201 .NGƯỜI SOẠN BÀI
Trang 1- Hiểu được khái niệm chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo.
- Nêu được các khái niệm hệ tọa độ, hệ thời gian trong chuyển động
2 Về kỹ năng:
- Chọn được hệ quy chiếu cho các bài toàn khảo sát chuyển động của vật
- Vận dụng giả được các bài toán cơ bản có liên quan
3 Về thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học, cũng như trong công việc
- Cẩn thận trong công việc
II YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH:
IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
1 Chương trình giảng dạy: Vật lý lớp 10 ban cơ bản
2 Thiết bị, đồ dùng dạy học: Giáo án
3 Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh:
V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức:(Thời gian: 1 phút)
- Kiểm tra sĩ số
- Nhắc nhở học sinh
2 Kiểm tra bài cũ:(Thời gian: 4 phút)
Giới thiệu chương trình, môn học và một số lưu ý khi học Vật lý.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
lại kiến thức về chuyển động
cơ học
- Gợi ý cách nhận biết một vật chuyển động
- Nhắc lại kiến thức cũ về:chuyển động cơ học, vật
I Chuyển động cơ Chất điểm.
1 Chuyển động cơ
Chuyển động cơ là sự thay đổi vị
trí của vật này với vật khác theo
thời gian
2 Chất điểm
- Nêu và phân tích khái niệmchất điểm
- Yêu cầu trả lời C1
- Nêu và phân tích khái niệm:
chuyển động cơ, quĩ đạo
- Yêu cầu lấy ví dụ về các
- Ghi nhận khái niệm chấtđiểm
- Trả lời C1
- Ghi nhận khái niệm:chuyển động cơ học, quĩđạo
12'
Trang 2Chất điểm là những vật có kích
thức rất nhỏ so với độ dài quãng
đường của vật
3 Quỹ đạo
Tập hợp tất cả những điểm vật
chuyển đọng qua tạo thành đường,
gọi là quỹ đạo
chuyển động dạng quĩ đạo khác nhau trong thực tế
- Lấy ví dụ về các dạng quĩ đạo trong thực tế
II Cách xác định chuyển động
của vật.
1 Vật làm mốc Thức đo
Xác định vị trí cần có vật làm mốc
và thươc đo
2 Hệ tọa độ
- Trục tọa độ, chiều dương
- Gốc tọa độ
- Yêu cầu chỉ ra vật làm mốc trong hình 1.1
- Nêu và phân tích cách xác định vị tri của vật trên quĩ đạo
và trong không gian bằng vật làm mốc và hệ toạ độ
- Quan sát hình 1.1, chỉ ra vật làm mốc
- Ghi nhận cách xác định
vị trí của vật và vận dụng trả lời C2, C3
8'
III Cách xác định thời gian.
1 Mốc thời gian Đồng hồ
- Thời điểm chọn gốc tính giờ là
mốc thời gian
- Đồng hồ đo thời gian
2 Thời điểm và thời gian
- Lấy ví dụ phân biệt: thời điểm và khoảng thời gian
- III.1 và III.2 để ghi nhận các khái niệm: mốc thời gian, thời điểm và khoảng
IV Hệ quy chiếu.
Gồm hệ tọa độ và hệ quy chiếu
- Nêu và phân tích khái niệm
3
Củng cố kiến thức Yêu cầu học sinh nêu lại
những kiến thức đã học trong tiết
Thực hiện yêu cầu
3'
4 Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung:
- Về phương pháp:
- Về phương tiện:
- Về thời gian:
- Về học sinh:
Lang chánh, ngày tháng năm 201
NGƯỜI SOẠN BÀI
Trang 3- Hiểu được khái niệm vận tốc trung bình.
- Hiểu được định nghĩa cđ thẳng đều viết được công thức S và x
2 Về kỹ năng:
Vận dụng để giải một số bài tập có liên quan
3 Về thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học, cũng như trong công việc
- Cẩn thận trong công việc
II YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH:
IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
1 Chương trình giảng dạy: Vật lý lớp 10 ban cơ bản
2 Thiết bị, đồ dùng dạy học: Giáo án
3 Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh:
V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức:(Thời gian: 1 phút)
- Kiểm tra sĩ số
- Nhắc nhở học sinh
2 Kiểm tra bài cũ:(Th i gian: 4 phút) ời gian: 4 phút)
Khái niệm chất điểm, quỹ đạo,
1
Dẫn nhập - Đặt câu hỏi giúp học sinh ôn lại kiến
thức cũ
- Nhắc lại công thức tínhvận tốc và quãng đường
trung bình như nhau trên
- Mô tả sự thay đổi vị trí của một chấtđiểm, yêu cầu HS xác định đường đicủa chất điểm
- Yêu cầu HS tính vận tốc trung bình
Nói rõ ý nghĩa của vận tốc trung bình;
phân biệt vận tốc trung bình và tốc độtrung bình
- Đưa ra định nghĩa vận tốc trung bình
- Xác định đường đi củachất điểm:
Trang 4mội đoạn đường
3 Quảng đường.
Ta có: S = v.t
II Phương trình chuyển
động.
1 Phương trình chuyển
động thẳng đều.
Xét chuyển động của chất
điểm M
+ Tại t0 = 0 ta có:x0
+ Tại t ta có:
x = x0 + s = x0 + v.t
2 Đồ thị tọa độ thời
gian.
Là đường thẳng cắt trục
0x tại điểm có tung độ
bằng x0
- Yêu cầu xác định đường đi trong chuyển động thẳng đều khi biết vận tốc
- Nêu và phân tích bài toán xác định vị trí của chất điểm trên một trục độ chọn trước
- Nêu và phân tích khái niệm phương trình chuyển động
- Lấy ví dụ các trường hợp khác nhau dấu của x0 và v
- Đọc SGK, lập công thức đường đi trong chuyển động thẳng đều
- Làm việc nhóm xây dựng phương trình vị trí của chất điểm
- Giải các bài toán với toạ độ ban đầu xo và vận tốc ban đầu v có dấu khác nhau
8'
- Yêu cầu lập bảng (x, t) và vẽ đồ thị
- Cho HS thảo luận
- Nhận xét kết quả từng nhóm
- Làm việc nhóm để vẽ
đồ thị toạ độ – thời gian
- Nhận xét dạng đồ thị của chuyển động thẳng đều
10'
3
Củng cố kiến thức - Hướng dẫn viết phương trình toạ độ
của hai chất điểm trên cùng một toạ độ
và cùng một mốc thời gian
- Nhấn mạnh khi hai chất điểm gặp nhau thì x1= x2 và hai đồ thị giao nhau
- Xác định thời điểm và
vị trí gặp nhau của hai chất điểm chuyển động trên cùng một trục toạ độ
- Vẽ hình
5'
4 Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung:
- Về phương pháp:
- Về phương tiện:
- Về thời gian:
- V ề học h c ọc sinh:
Lang chánh, ngày tháng năm 201
NGƯỜI SOẠN BÀI
Trang 5- Viết được công thức tính và nêu được đặc điểm về phương, chiều và độ lớn của gia tốc trongCĐTNDĐ, CDĐ.
- Viết đựơc công thức tính đường đi và phương trình chuyển động của CĐTNDĐ, CDĐ; nói đúng đượcdấu của các đại lượng trong các công thức và phương trình đó
- Xây dựng được công thức tính gia tốc theo vận tốc và đường đi trong CĐTBĐĐ
2 Về kỹ năng:
- Giải được các bài tập đơn giản về CĐTBĐĐ
3 Về thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học, cũng như trong công việc
- Cẩn thận trong công việc
II YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH:
IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
1 Chương trình giảng dạy: Vật lý lớp 10 ban cơ bản
2 Thiết bị, đồ dùng dạy học:
- Giáo án
- Chuẩn bị máy A-tút hoặc bộ dụng cụ gồm:
+ Một máng nghiêng dài chừng 1 m
+ Một hoàn bi đường kính khoảng 1 cm, hoặc nhỏ hơn
+ Một đồng hồ bấm giây( hoặc đồng hồ hiện số)
3 Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Vấn đáp
Trang 6TT Học sinh thứ Nội dung kiểm tra
1 1 - Nêu định nghĩa chuyển động thẳng đều, khái niệm quỹ đạo
- Viết biểu thức v, s và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3 Chuyển động thẳng biến đổi đều
- Là chuyển động có v tăng đều, hoặc
giảm đều theo thời gian
- Nêu và phân tích địnhnghĩa: CĐTBĐĐ,CĐTNDĐ và CĐTCDĐ
- Ghi nhận đại lượngvận tốc tức thời vàcách biểu diễn vectơvận tốc tức thời
- Trả lời C1,C2
- Ghi nhận các địnhnghĩa: CĐTBĐĐ,
Gia tốc của chuyển động là đại lượng đo
bằng thương số của biến thiên vận tốc và
khoảng thời gian xãy ra sự biến thiên đó.
- Nêu và phân tích địnhnghĩa gia tốc
- Chỉ ra gia tốc là đạilượng vectơ được xácđịnh theo độ biến thiênvectơ vận tốc
- Xác định độ biếnthiên vận tốc và côngthức tính gia tốc trongCĐTNDĐ
- Ghi nhận đơn vị củagia tốc
- Biểu diễn vectơ giatốc
b Đồ thị vân tốc thời gian
- Nêu và phân tích bàitoán xác định vận tốc khibiết gia tốc của CĐTND
- Yêu cầu vẽ đồ thị vậntốc – thời gian củaCĐTNDĐ Gợi ý giốngcách vẽ đồ thị củaCĐTĐ
- Xây dựng công thứctính vận tốc củaCĐTNDĐ
- Trả lời C3, C4
10'
Trang 73 Củng cố kiến thức Yêu cầu hệ thống lại kiến
2 Kiểm tra bài cũ:(Thời gian: 4 phút)
1 1 - Định nghĩa chuyển động thẳng biến đổi đều, nhanh dần đều
- Véc tơ vận tớc tức thời và gia tốc
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
at t v
at t v x
x
- Nêu và phân tích công thức tínhvận tốc trung bình trongCĐTNDĐ
- Lưu ý mối quan hệ không phụthuộc thời gian (t)
- Gợi ý toạ độ của chất điểm x=x0+s
- Xây dựng công thứcđường đi và trả lời C5
- Ghi nhận quan hệ giữagia tốc, vận tốc và đườngđi
- Xây dựng phương trìnhchuyển động
15'
Làm thí ngiệm - Giới thiệu bộ dụng cụ,
- Gợi ý chọn x0= o và v0=o đểphương trình chuyển động đơngiản
-Tiến hành thí nghiệm
- Xây dựng phương án đểxác định chuyển động củahòn bi lăn trên mángnghiêng có phải làCĐTNDĐ không?
- Ghi lại kết quả thínghiệm và rút ra nhận xét
về chuyển động của hònbi
- So sánh đồ thị vận tốc – thờigian của CĐTNDĐ và CĐTCDĐ
- Xây dựng công thức tínhgia tốc và cách biểu diễnvectơ gia tốc trongCĐTCDĐ
- Xây dựng công thức tínhvận tốc và vẽ đồ thị vậntốc – thời gian
- Xây dựng công thứcđường đi và chương trìnhchuyển động
15'
Trang 8- Đọc bài mới.
4 Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung:
- Về phương pháp:
- Về phương tiện:
- Về thời gian:
- Về học sinh:
HIỆU TRƯỞNG TTCM THÔNG QUA Lang chánh, ngày tháng năm 201 NGƯỜI SOẠN BÀI Tiết thứ: 05
Ngày dạy: / /
BÀI TẬP
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học bài này người học có thể:
Trang 91 Về kiến thức: Ơn lại các kiến thức chuyển động thẳng đều, biến đổi đều.
2 Về kỹ năng: Vận dụng giải các bài tập cơ bản cĩ liện quan
3 Về thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học, cũng như trong cơng việc
- Cẩn thận trong cơng việc
II YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH:
IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
1 Chương trình giảng dạy: Vật lý lớp 10 ban cơ bản
2 Thiết bị, đồ dùng dạy học: Giáo án
3 Dự kiến hình thức, phương pháp đàng giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Nêu vấn đề
V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức:(Thời gian: 1 phút)
- Kiểm tra sĩ số
- Nhắc nhở học sinh
2 Kiểm tra bài cũ:(Th i gian: 4 phút) ời gian: 4 phút)
1 1 - Khái niệm chuyển động thẳng đều; chuyển động thẳng biến đổi đều
- Cơng thức s và x
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2 Bài 5 T22 SGK
- Chọn trục tọa độ ox là quỹ
đạo chuyển động thẳng của
xe máy
- Chiều dương của trục là
chiều chuyển động của xe
- Gốc tọa độ là vị trí hãm
phanh xe
- Gốc thời gian là lú bắt đầu
hãm phanh
- Áp dụng công thức liên hệ
giữa vận tốc, gia tốc và
quãng đường ta được: v2 – v02
= 2as
a =
s
v v
2
2 0 2
Thay số ta được: t = 4(s)
- Đọc bài tập 15 trang 22 SGK?
- Tóm tắt bài toán?
- Một em trình bày hướng giải bài toánnày?
- Gợi ý: trước khi giải bài tập cơ vềchuyển động ta phải làm gì?
- Hệ quy chiếu bao gồm những gì?
- Chọn hệ quy chiếu của bài này?
- Tùy theo tình huống trả lời của HS màchỉnh sửa cho phù hợp?
- Bài tập cho ta biết vận tốc, quãngđường bắt ta phải tính gia tốc Vậy côngthức nào liên hệ giữa gia tốc, vận tốc vàquãng đường?
- Lưu ý: khi giải bài tập cần đổi đơn vịthống nhất
- Gọi một em lên bảng giải bài tập này
- Ta có thể áp dụng công thức nào đểtính được thời gian hãm phanh?
- Gọi một HS lên bảng làm câu b
- Đọc bài
- Tóm tắt bài toán
- Đưa ra hướnggiải bài toán
- Chọn hệ quychiếu
- Một vật làmmốc, hệ tọa độgắn liền với vậtlàm mốc, một mốcthời gian và mộtđồng hồ
- Chọn hệ quychiếu
v v
10'
Trang 10Bài 3.11 SBT
- Chọn gốc tọa độ là điểm A
- Chiều dương là chiều
chuyển động của xe xuất
phát từ A
- Gốc thời gian là lúc xuất
phát của xe A
- Phương trình chuyển động
của xe xuất phát từ A có
- Phương trình chuyển động
của xe xuất phát từ B:
xB = 260 – 10t +0,2t2
- Hai xe gặp nhau khi tọa độ
của chúng bằng nhau: xA =
- Áp dụng cho vật 2:
+ Cắt trục v tại 20m/s v0 =
20m/s
+ Nhìn vào đồ thị ta thấy
điểm A(20,40) thuộc đường
- Xác định dấu của v0 khi đó?
- Xác định dấu của a khi đó?
- Tại sao phải chọn gốc thời gian là lúchãm phanh?
- Vậy khi chọn hệ quy chiếu ta nênchọn làm sao để bài toán được đơn giảnnhất
- Đọc và tóm tắt bài toán?
- Một em trình bày hướng giải bài toánnày?
- Gợi ý: tương tự bài trên thì bước đầutiên là chọn hệ quy chiếu
- Tùy vào cách chọn hệ quy chiếu của
HS mà chỉnh sửa cho hợp lí
- Để tiện quan sát ta nên vẽ hình vàbiểu diễn các vectơ vận tốc và gia tốcngay trên hình vẽ
- Hai xe gặp nhau khi nào?
- Cho xA = xB ta được phương trình có ẩnsố t và từ đó giải phương trình ta tìmđược thời gian hai xe gặp nhau
- Sau khi tìm được thời gian hai xe gặpnhau muốn tìm quãng đường đi đượccủa hai xe sau thời gian t ta phải làmnhư thế nào?
- Nhận xét các đồ thị vận tốc, xemtrạng thái chuyển động của
từng vật
- Hướng dẫn HS thành lập công thứcvận tốc và quãng đường của một trongbốn vật sau đó yêu cầu
HS thành lập công thức tính cho các vậtcòn lại
- Qua bài học hôm nay các em cần nắmđược:
+ Cách chọn hệ quy chiếu sao cho bàitoán đơn giản, biểu diễn được các vectơvận tốc, gia tốc trên trục tọa độ
+ Dựavào hệ quy chiếu chọn dấu cácđại lượng cho chính xác
- Đọc và tóm tắtbài toán
- Đưa ra hướnggiải bài toán
- Chọn hệ quychiếu
- Khi tọa độ củachúng trùng nhau
- Thay vào phươngtrình chuyển độngcủa từng xe ta tìmđược quãng đường
đi được của hai xe
- Vật I chuyểnđộng nhanh dầnđều
- Vật II chuyểnđộng nhanh
- HS tiếp thu, ghinhớ
- HS nhận nhiệmvụ hocï tập
Trang 11+ Biết căn cứ vào đồ thị để tìm v, s…
(lập được công thức)
- Về nhà làm các bài tập: 3.16; 3.17
SBT và xem trước bài Rơi tự do.
- Đọc bài mới
Ghi nhận yêu cầu
4 Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung:
- Về phương pháp:
- Về phương tiện:
- Về thời gian:
- Về học sinh:
HIỆU TRƯỞNG TTCM THƠNG QUA Lang chánh, ngày tháng năm 201 NGƯỜI SOẠN BÀI Tiết thứ: 06-07 Ngày dạy: / /
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học bài này người học cĩ thể:
Trang 121 Về kiến thức:
- Trình bày, nêu ví dụ và phân tích được khái niệm về sự rơi tự do
- Phát biểu được định luật rơi tự do
- Nêu được đặc điểm của cđ rơi tự do
2 Về kỹ năng:
- Giải được một số dạng bài tập đơn giản về sự rơi tự do
- Đưa ra được những ý kiến nhận xét về hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sơ bộ về sự rơi tự do
3 Về thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học, cũng như trong công việc
- Cẩn thận trong công việc
II YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH:
IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
1 Chương trình giảng dạy:
- Vật lý lớp 10 ban cơ bản
2 Thiết bị, đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị những dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong 4 thí nghiệm ở mục 1.1 gồm:
+ Một vài hòn sỏi:
+ Một vài tờ giấy phẳng nhỏ, kích thước khoảng 15cm x 15cm;
+ Một vài hòn bi xe đạp( hoặc hòn sỏi nhỏ) và một vài miếng bìa phẳng trọng lượng lớn hơn trọnglượng của các hòn bi
- Chuẩn bị một sợi dây dọi và một kim loại có thể lồng vào sợi dọi để làm thí nghiệm về phương vàchiều của chuyển động rơi tự do
- Vẽ lại ảnh hoạt nghiệm trên giấy khổ to theo đúng tỉ lệ và đo trước xích của hình vẽ đó
3 Dự kiến hình thức, phương pháp đàng giá kiến thức, kỹ năng của học sinh:
2 Kiểm tra bài cũ:(Th i gian: 4 phút) ời gian: 4 phút)
1 1 Viết các biểu thức tính vận tốc, quang đường trong chuyển động thẳng bđđ
Viết p/t chuyển động của chuyển động thẳng bđđ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2 1 Sự rơi của cá vật trong
không khí.
- Sự rơi là chuyển đông không
- Tiến hành các thí nghiệm1,2,3.4
- Yêu cầu HS quan sát
- Nhận xét sơ bộ về sự rơicủa các vật khác nhautrong không khí
- Kiểm nghiệm sự rơi
10'
Trang 13vận tốc bain đầu, từ trên xuống.
- Sự rơi nhanh hay chậm của vật
hpụ thuộc sức cản.
- Yêu cầu nêu dự đoán kếtquả trước mỗi thí nghiệm vànhận xét sau thí nghiệm
- Kết luận về sự rơi của cácvật trong không khí
trong không khí của cácvật: cùng khối lượng kháchình dạng, cùng hình dạngkhác khối lượng
- Ghi nhận các yếu tố ảnhhưởng đến sự rơi của cácvật trong không khí
2 Sự rơi tự do.
- Rơi tự do là rơi chỉ dưới tác
dụng của trọng lực
- Các vật khác nhau rơi tự do
nhanh như nhau
- Mô tả thí nghiệm ống tơn và thí nghiệm của Ga-li-lê
Niu Đặt câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời
- Định nghĩa sự rơi tự do
- Dự đoán sự rơi của cácvật khi không có ảnhhưởng của không khí
- Nhận xét về cách loại bỏảnh hưởng của không khítrong thí nghiệm của Niu-tơn và Ga- li-lê
- Làm bài tập 7 sgk
- Thực hiện yêu cầu
- Thực hiện yêu cầu
2 Kiểm tra bài cũ:(Th i gian: 4 phút) ời gian: 4 phút)
1 1 Nêu đặc điểm của sự rơi trong không khí
Định nghĩa sự rơi tự do
Viết các biểu thức tính vận tốc, quang đường trong chuyển động thẳng bđđ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Dẫn nhập Hệ thống lại sơ bộ về sự rơi và sự rơi tự do. Ghi nhận 2'
2 1 Đặc điểm của sự rơi tự do.
a Phương rơi thẳng đứng
b Chuyển động là nhanh dần
đều
Gợi ý sử dụng công thứcđường đi của CĐTNDĐ chocác khoảng thời gian bằngnhau t để tính được:
2.( )
s a t
- Yêu cầu HS xem SGK
- Hướng dẫn: xác địnhphương thẳng đứng bằng dâyrọi
- Giới thiệu phương pháp
Chứng minh dấu hiệu nhậnbiết một CĐTNDĐ: hiệuquảng đường đi được giữahai khoảng thời gian bằngnhau liên tiếp là một hằngsố
- Nhận xét về các đặc điểmcủa chuyển động rơi tự do
- Tìm phương án xác địnhphương chiều của chuyểnđộng rơi tự do
10'
Trang 14chụp ảnh hoạt nghiệm
- Gợi ý dấu hiệu nhận biết CĐTNDĐ
- Làm việc nhóm trên ảnh hoạt nghiệm để rút ra tính chất của chuyển động rơi
tự do
c Công thức tính vận tốc
vg.t
d Công thức quảng đường
2 2 gt s - Gợi ý áp dụng các công thức của CĐTNDĐ cho vật rơi tự do không có vận tốc đầu - Hướng dẫn: 2 2 1 2 h h gt t g - Xây dựng công thức tính vận tốc và đường đi trong chuyển động rơi tự do - Làm bài tập: 7,8,9 SGK 10' 2 Gia tốc rơi tự do. Tại cùng một nơi trên trái đất
- Thông báo về g Ghi nhận 6 3 Củng cố kiến thức - Yêu cầu học sinh nêu lại những kiến thức đã học trong tiết - Làm bài tập 11 sgk - Thực hiện yêu cầu - Thực hiện yêu cầu 10' 4 Nhiệm vụ về nhà - Học bài cũ.- Đọc bài mới. Ghi nhận yêu cầu 2' 4 Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung:
- Về phương pháp:
- Về phương tiện:
- Về thời gian:
- Về học sinh:
HIỆU TRƯỞNG TTCM THÔNG QUA Lang chánh, ngày tháng năm 201 NGƯỜI SOẠN BÀI Ngày soạn: …./ /…
Tiết thứ: 08-09 Ngày dạy: / /
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học bài này người học có thể:
1 Về kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều
- Viết được công thức tính độ lớn của vận tốc dài và trình bày đúng hướng của vectơ vận tốc của chuyển động tròn đều