1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN BAN TAY NAN BOT VAT LY LOP 10 CHUONG 7

22 485 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 383 KB

Nội dung

TIEP THEO CAC CHUONG TRUOC Chương VII: CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ Tiết thứ: 58 Ngày dạy:....................................................... Bài: 34 CHẤT RẮN KẾT TINH CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học bài này người học có thể: 1. Về kiến thức: Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình dựa trên cấu trúc vi mô và những tính chất vĩ mô của chúng. Phân biệt được chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể dựa trên tính dị hướng và tính đẳng hướng. 2. Về kỹ năng: Kể ¬ra được những ứng dụng của các chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình trong sản xuất và đời sống. 3. Về thái độ: Nghiêm túc trong giờ học, cũng như trong công việc. Cẩn thận trong công việc. II. YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH: 1. Chuẩn bị kiến thức: Học bài cũ. Đọc bài mới. 2. Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: Sách giáo khoa. Sách bài tập. IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: 1. Chương trình giảng dạy: Vật lý lớp 10 ban cơ bản 2. Thiết bị, đồ dùng dạy học: Giáo án. Ví dụ về va chạm 3. Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Nêu vấn đề. V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức:(Thời gian: 1 phút) Kiểm tra sĩ số. Nhắc nhở học sinh. 2. Giới thiệu về chương 4:(Thời gian: 4 phút) 3. Bài mới TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Dẫn nhập Giới thiệu bài học. Ghi nhận 2 2 I. Chất rắn kết tinh. 1. Cấu trúc tinh thể. Cấu trúc tinh thể hay tinh thể là cấu trúc tạo bởi các hạt (nguyên tử, phân tử, ion) liên kết chặt với nhau bằng những lực tương tác và sắp xếp theo một trật tự hình học không gian xác định gọi là mạng tinh thể, trong đó mỗi hạt luôn dao động nhiệt quanh vị trí cân bằng của nó. 2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh. SGK 3. Ứng dụng của các chất rắn kết tinh.SGK Trước hết chúng ta tìm hiểu thế nào là chất rắn kết tinh. + Cho hs quan sát các hạt muối ăn bằng mắt thường và bằng KHV (hình 34.1 SGK). Rút ra nhận xét về hình dạng của những hạt muối này? Giới thiệu cấu trúc tinh thể. Các em trả lời C1 Hs quan sát các hạt muối ăn bằng mắt thường và bằng KHV (nếu có). Rút ra nhận xét… Theo dõi để trả lời C1 (tinh thể được hình thành trong quá trình đông đặc) 8 II. Chất rắn vô định hình Không có cấu trúc tinh thể Không có dạng hình học xác định Có tính đẳng hướng Không có to nóng chảy xđ VD: Thuỷ tinh, nhực đường, các chất dẻo… Đặc tính: dễ tạo hình, không bị gỉ, không bị ăn mòn, giá rẻ… Chúng ta tiến hành 2 so sánh sau: + So sánh các tính chất của chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình. + So sánh các tính chất của chất đơn tinh thể và đa tinh thể. Gv gợi ý hs thảo luận: + Đầu tiên chúng ta hãy đọc SGK (phần a mục 2 và mục II) để so sánh chất rắn kết tinh với chất rắn vô định hình. + Thảo luận nhóm về câu C2. Tiến hành làm việc theo nhóm dưới sự hướng dẫn của gv. Hoàn thành theo hướng dẫn của gv C2 (Chất răn đa tinh thể được cấu tạo bởi vô số các tinh thể nhỏ sắp xếp hỗn độn. Vì thế tính dị hướng của mỗi tinh thể nhỏ được bù trừ trong toàn khối chất, nên chất rắn đa tinh thể không có tính dị hướng như chất rắn đơn tinh thể) 15 Ví dụ Nêu ví dụ. Làm bài tập ví dụ 10 3 Củng cố kiến thức Yêu cầu học sinh hệ thống lại các nội dung đã học trong bài Thực hiện yêu cầu 3 4 Nhiệm vụ về nhà Học bài cũ. Đọc bài mới. Ghi nhận yêu cầu 2 4. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: Về nội dung:................................................................................................................................................ Về phương pháp:......................................................................................................................................... Về phương tiện:........................................................................................................................................... Về thời gian:................................................................................................................................................ Về học sinh:................................................................................................................................................ HIỆU TRƯỞNG TTCM THÔNG QUA Lang chánh, ngày ...... tháng ...... năm 201..... NGƯỜI SOẠN BÀI

CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ Chương VII: Tiết thứ: 58 Bài: 34 Ngày dạy: / ./ CHẤT RẮN KẾT TINH - CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học người học có thể: Về kiến thức: - Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình dựa cấu trúc vi mô và những tính chất vi mô của chúng - Phân biệt được chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể dựa tính dị hướng và tính đẳng hướng Về kỹ năng: - Kể được những ứng dụng của các chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình sản xuất và đời sống Về thái độ: - Nghiêm túc giờ học, công việc - Cẩn thận công việc II YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH: Chuẩn bị kiến thức: - Học bài cũ - Đọc bài mới Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: - Sách giáo khoa - Sách bài tập IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: Chương trình giảng dạy: Vật lý lớp 10 ban bản Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Giáo án - Ví dụ va chạm Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ của học sinh: Nêu vấn đề V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức:(Thời gian: phút) - Kiểm tra si số - Nhắc nhở học sinh Giới thiệu chương 4:(Thời gian: phút) Bài NỘI DUNG TT Dẫn nhập HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Giới thiệu bài học HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ghi nhận TG 2' I Chất rắn kết tinh Cấu trúc tinh thể Cấu trúc tinh thể hay tinh thể là cấu trúc tạo các hạt (nguyên tử, phân tử, ion) liên kết chặt với bằng những lực tương tác và sắp xếp theo trật tự hình học không gian xác định gọi là mạng tinh thể, đó mỗi hạt dao động nhiệt quanh vị trí cân bằng của nó Các đặc tính của chất rắn kết tinh SGK Ứng dụng của các chất rắn kết tinh.SGK II Chất rắn vô định hình - Không có cấu trúc tinh thể - Không có dạng hình học xác định - Có tính đẳng hướng - Không có to nóng chảy xđ - VD: Thuỷ tinh, nhực đường, các chất dẻo… - Đặc tính: dễ tạo hình, không bị gỉ, không bị ăn mòn, giá rẻ… - Trước hết chúng ta tìm hiểu nào là chất rắn kết tinh + Cho hs quan sát các hạt muối ăn bằng mắt thường và bằng KHV (hình 34.1 SGK) Rút nhận xét hình dạng của những hạt muối này? - Giới thiệu cấu trúc tinh thể Ví dụ Củng cố kiến thức Nêu ví dụ Yêu cầu học sinh hệ thống lại các nội dung đã học bài - Học bài cũ - Đọc bài mới Nhiệm vụ nhà - Các em trả lời C1 - Chúng ta tiến hành so sánh sau: + So sánh các tính chất của chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình + So sánh các tính chất của chất đơn tinh thể và đa tinh thể - Gv gợi ý hs thảo luận: + Đầu tiên chúng ta hãy đọc SGK (phần a mục và mục II) để so sánh chất rắn kết tinh với chất rắn vô định hình + Thảo luận nhóm câu C2 - Hs quan sát các hạt muối ăn bằng mắt thường và bằng KHV (nếu có) Rút nhận xét… 8' - Theo dõi để trả lời C1 (tinh thể được hình thành quá trình đông đặc) - Tiến hành làm việc theo nhóm dưới sự hướng dẫn của gv - Hoàn thành theo hướng dẫn của gv - C2 (Chất răn đa tinh thể được cấu tạo vô số các tinh thể nhỏ sắp xếp hỗn 15' độn Vì tính dị hướng của mỗi tinh thể nhỏ được bù trừ toàn khối chất, nên chất rắn đa tinh thể không có tính dị hướng chất rắn đơn tinh thể) Làm bài tập ví dụ Thực hiện yêu cầu 10' 3' Ghi nhận yêu cầu Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: Lang chánh, ngày tháng năm 201 HIỆU TRƯỞNG TTCM THÔNG QUA NGƯỜI SOẠN BÀI 2' Tiết thứ: 59 Ngày dạy: / ./ BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN Bài: 35 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học người học có thể: Về kiến thức: - Nêu được nguyên nhân gây biến dạng của vật rắn Phân biệt được loại biến dạng: biến dạng đàn hồi và biến dạng không đàn hồi (hay biến dạng dẻo) của các vật rắn dựa tính chất bảo toàn (giữ nguyên) hình dạng và kích thước của chúng - Phân biệt được các kiểu biến dạng kéo và nén của vật rắn dựa (điểm đặt, phương, chiều) tác dụng của ngoại lực gây nên biến dạng - Định nghia được giới hạn bền và hệ số an toàn của vật rắn Về kỹ năng: - Vân dụng được kiến thức để giải thích các hiện tượng thực tế - Giải được số bài tập bản có liên quan - Phát biểu và vận dụng được định luật Húc để giải các bài tập bài - Nêu được ý nghia thực tiễn của giới hạn bền và hệ số an toàn của vật rắn Về thái độ: - Nghiêm túc giờ học, công việc - Cẩn thận công việc II YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH: Chuẩn bị kiến thức: - Học bài cũ, ôn lại kiến thức - Đọc bài mới Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: - Sách giáo khoa - Sách bài tập IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: Chương trình giảng dạy: Vật lý lớp 10 ban bản Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Giáo án; hệ thống các bài tập ví dụ công - Sách giáo khoa vậ lý lớp Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ của học sinh: Dạy học nêu vấn đề V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức:(Thời gian: phút) - Kiểm tra si số - Nhắc nhở học sinh Kiểm tra cũ:(Thời gian: phút) TT Học sinh thứ Nội dung kiểm tra Phát biểu khái niệm và nêu ý nghia của xung lượng của lực, động lượng và định luật bảo toàn động lượng 3 Bài NỘI DUNG TT HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Dẫn nhập Giới thiệu bài học -Biến dạng của vật rắn là Hoạt động 1: Tổ chức gì & phụ thuộc vàp những tình học tập yếu tố nào? I Biến dạng đàn hồi Thí nghiệm Mục đích Tiến hành Hình 35.1 Tăng dần lực kéo , ta thấy thép AB bị dãn có độ dài l > l0 đồng thời tiết diện phần giữa của bị co nhỏ lại Độ biến dạng tỉ đối: l − l0 ∆l ε= = (1) l0 l0 Định nghia SGK Giới hạn đàn hồi II Định luật Húc Ứng suất F σ = (2) S Đơn vị N/m2 hay Pa Định luật Húc biến dạng của vật rắn Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ thuận với ứng suất tác dụng vào vật đó ∆l ε= = ασ (3) l0 Trong đó: α là hệ số tỉ lệ Lực đàn hồi Từ (3) ∆l ∆l σ= =E α l0 l0 - Nếu vật rắn thứ nhất có độ biến dạng tỉ đối lớn vật thứ thì điều đó có nghia nào? (cùng ngoại lực) ∆l F =E (4) S l0 Lực đàn hồi: ∆l Fñh = σ S = S.E l0 S Với k = E gọi là độ cứng hay l0 Hay σ = Ghi nhận TG 2' - Giới thiệu TN hình 35.1 5' - Nhận thức vấn đề bài - Trình bày độ biến dạng tỉ học đối Hoạt động 2: So sánh 20' biến dạng đàn hồi biến 8' dạng không đàn hồi - Theo dõi gv giải thích vì không thể tiến hành TN được - Các em trả lời C1 - Quan sát gv biểu diễn TN - Hãy phân biệt biến dạng - Tiến hành TN  rút nén và biến dạng kéo nhận xét - Chúng ta có thể sử dụng Hoạt động 3: Tìm hiểu dây cao su để làm TN kiểm định luật Húc chứng (3 giai đoạn biến dạng đàn hồi, không đàn hồi và dây bị đứt) - Theo dõi gv trình bày ứng suất - Gv trình bày ứng suất F σ = (2) SGK S F - Đơn vị N/m2 hay Pa σ= S - Hãy xác định ứng suất - Theo dõi gv trình bày - Trình bày định luật Húc định luật Húc SGK ∆l ε= = ασ (3) ∆l l ε= = ασ l0 đó: α là hệ số tỉ lệ - Lực đàn hồi: hệ số đàn hồi (N/m) Fñh = σ S = S.E Củng cố kiến thức Yêu cầu học sinh hệ thống lại các nội dung đã học bài - Học bài cũ - Đọc bài mới Nhiệm vụ nhà ∆l l0 Thực hiện yêu cầu 3' Ghi nhận yêu cầu 2' Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: HIỆU TRƯỞNG Tiết thứ: 60 TTCM THÔNG QUA Lang chánh, ngày tháng năm 201 NGƯỜI SOẠN BÀI Ngày dạy: / ./ Bài: 36 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học người học có thể: Về kiến thức: - Mô tả được các dụng cụ và phương pháp tiến hành thí nghiệm để xác định độ nở dài của vật rắn Dựa vào bảng 36.1 ghi kết quả đo độ nở dài của rắn thay đổi theo độ tăng nhiệt độ , tính được giá trị trung bình của hệ số nở dài - Phát biểu được quy luật sự nở dài và swk nở khối của vật rắn Đồng thời nêu được ý nghia vật lí và đơn vị đo hệ số nở dài và hệ số nở khối Về kỹ năng: - Vận dụng được công thức sự nở dài và sự nở khối của vật rắn để giải các bài tập đã cho bài - Nêu được ý nghia thực tiễn của việc tính toán độ nở dài và độ nở khối của vật rắn đời sống và ki thuật Về thái độ: - Nghiêm túc giờ học, công việc - Cẩn thận công việc II YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH: Chuẩn bị kiến thức: - Học bài cũ, ôn lại kiến thức - Đọc bài mới Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: - Sách giáo khoa - Sách bài tập IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: Chương trình giảng dạy: Vật lý lớp 10 ban bản Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Giáo án; hệ thống các bài tập - Sách giáo khoa vậ lý lớp Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ của học sinh: Dạy học nêu vấn đề V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức:(Thời gian: phút) - Kiểm tra si số - Nhắc nhở học sinh Kiểm tra cũ:(Thời gian: phút) TT Học sinh thứ Nội dung kiểm tra 1 Nêu khái niệm và viết biểu thức công và công suất 2 Bài TT NỘI DUNG Dẫn nhập HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Giới thiệu bài học HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ghi nhận TG 2' I Sự nở dài - Các em quan sát hình 36.1: Thí nghiệm + Tại giữa đầu ray Kết luận: Độ nở dài của của đường sắt lại phải có khe rắn tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ và hở? độ dài ban đầu của Trong bài này chúng ta nghiên cứu sự nở vì nhiệt Kết luận cách định lượng Độ nở dài - Các em hãy dự đoán sự phụ ∆l = l − l0 = α l0∆t thuộc của độ nở dài ban đầu và độ đó α là hệ số nở dài, đơn tăng nhiệt độ - Hướng dẫn hs thảo luận vị 1/K hay K-1 ∆l = α l0 ∆t α là hệ số tỉ lệ - Nếu dự đoán đó là đúng thì: ∆l α= = const l0 ∆t ∆l = l − l0 = α l0 ∆t đó α là hệ số nở dài, đơn vị 1/K hay K-1 - Giới thiệu bảng 36.2: các em trả lời C2 Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập - Hs quan sát hình - Trả lời câu hỏi của gv Hoạt động 2: Tìm hiểu sự nở dài - Đọc SGK  trình bày mục đích TN và cách tiến hành TN - Chúng ta phải dùng TN đo l0 ; ∆l ; ∆t 8' - Tính các giá trị của α mỗi lần đo - Hs làm việc dưới sự hướng dẫn của gv - Trình bày kết luận của nhóm trước tập thể - Hs trả lời C2 thảo luận chung II Sự nở khối ∆V = V − V0 = βV0 ∆t đó β gọi là hệ số nở khối với β = 3α - Khi nung nóng, kích thước của Hoạt động 3: Tìm vật rắn tăng theo hướng nên hiểu sự nở khối thể tích của nó tăng Sự tăng - Chú ý để ghi nhận thể tích của vật rắn nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối - Cũng từ những TN người ta xác 10' định độ nở khối của vật rắn theo công thức: ∆V = V − V0 = βV0 ∆t đó β gọi là hệ số nở khối với β = 3α III Ứng dụng SGK - Các em tự nghiên cứu SGK Vận dụng củng cố kiến thức 10' Yêu cầu hs nhà giải các bài Nhiệm vụ nhà - Học bài cũ - Đọc bài mới Làm bài tập thí dụ Ghi các bài tập nhà Ghi nhận yêu cầu 8' 2' Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: Lang chánh, ngày tháng năm 201 HIỆU TRƯỞNG TTCM THÔNG QUA NGƯỜI SOẠN BÀI Tiết thứ: 61-62 Ngày dạy: / ./ CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG Bài: 37 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học người học có thể: Về kiến thức: - Mô tả được TN hiện tượng căng bề mặt - Nói rõ được phương, chiều và độ lớn của lực căng bề mặt Nêu được ý nghia và đơn vị đo của hệ số căng bề mặt - Mô tả được Tn hiện tương dính ướt và hiện tượng không dính ướt của chất lỏng - Mô tả được sự tạo thành mặt khum của bề mặt chất lỏng sát thành bình chứa nó trường hợp: dính ướt, không dính ướt - Mô tả được Tn hiện tượng mao dẫn Về kỹ năng: - Vân dụng được kiến thức để giải thích các hiện tượng thực tế - Giải được số bài tập bản có liên quan Về thái độ: - Nghiêm túc giờ học, công việc - Cẩn thận công việc II YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH: Chuẩn bị kiến thức: - Học bài cũ, ôn lại kiến thức đã học lớp - Đọc bài mới Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: - Sách giáo khoa - Sách bài tập IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: Chương trình giảng dạy: Vật lý lớp 10 ban bản Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Giáo án; hệ thống các bài tập ví dụ - Sách giáo khoa vậ lý lớp Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ của học sinh: Dạy học nêu vấn đề V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: TIẾT 61 Ổn định tổ chức:(Thời gian: phút) - Kiểm tra si số - Nhắc nhở học sinh Kiểm tra cũ:(Thời gian: phút) TT Học sinh thứ Nội dung kiểm tra Nêu định nghia động năng, đơn vị động và mối liên hệ giữa độ biến thiên động và công của ngoại lực tác dụng lên vật Bài TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Dẫn nhập Giới thiệu bài học I Hiện tượng căng bề mặt của chất - Biểu diễn TN kim lỏng nổi mặt nước Vì Thí nghiệm kim không chìm H 37.2 nước mà nổi mặt nước? - Biểu diễn TN hình 37.2 - Dựa vào đó để đưa khái niệm lực căng bề mặt - Các em hãy trả lời C1 Ứng dụng SGK - Giới thiệu các ứng dụng được trình bày SGK - Cho thêm số VD thực tế khác - Các em hãy giải thích vì hình dạng của chất lỏng tàu vũ trụ có dạng hình cầu ? Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng của lực căng bề mặt - Theo dõi gv trình bày Yêu cầu học sinh hệ thống lại các nội dung đã học bài - Học bài cũ - Đọc bài mới TIẾT 62 Thực hiện yêu cầu Nhiệm vụ nhà 2' Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập - Quan sát TN  nêu 10' dự đoán Lực căng bề mặt Lực căng bề mặt tác dụng lên đoạn đường nhỏ bất kỳ bề mặt chất lỏng có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn f tỉ lệ thuận với độ dài l của đoạn đường đó f = σ l σ Gọi là hệ số căng mặt ngoài (N/m) Củng cố kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ghi nhận Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng căng bề mặt - Quan sát TN - Ghi nhận khái niệm - Hướng dẫn hs tìm hiểu lực căng bề mặt các đặc trưng của lực căng - Trả lời C1 f = σ l bề mặt - Trả lời câu hỏi của gv (Cứ mỗi mét độ dài đường mà lực tác dụng lên, độ lớn của lực căng có giá trị là: …) 8' 3' Ghi nhận yêu cầu 2' Ổn định tổ chức:(Thời gian: phút) - Kiểm tra si số - Nhắc nhở học sinh Kiểm tra cũ:(Thời gian: phút) TT Học sinh thứ Nội dung kiểm tra 1 Khái niệm trọng trường và công thức trọng trường 2 TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Dẫn nhập Nhắc lại kiến thức tiết trước và đặt vấn đề II Hiện tượng dính ướt Hiện tượng - Lực căng bề nặt gây không dính ướt số hiện tượng đặc biệt bề Thí nghiệm mặt của chất lỏng Đó là hiện SGK tượng dính ướt và hiện tượng Ứng dụng không dính ướt - Làm giàu quặng theo phương pháp “ Tuyển nổi ’’ III Hiện tượng mao dẫn Thí nghiệm SGK Định nghĩa Hiện tượng mức chất lỏng bên các ống có đường kính nhỏ cao hơn, hoặc hạ thấp so với bề mặt chất lỏng bên ngoài ống gọi là hiện tượng mao dẫn Ứng dụng Củng cố kiến thức Nhiệm vụ nhà - Thực hiện TN hình 37.4 - Các em lấy thêm vài VD hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt - GV làm TN hình 37.5 các em hãy quan sát cho nhận xét (chú ý mặt lồi và mặt lõm) - Dùng hình vẽ 37.5 để minh họa - Trình bày ứng dụng SGK - Gv biểu diễn TN hình 37.7a, các em quan sát và nêu nhận xét; - Từ đó trả lời C5 - GV trình bày cho hs TN hình 37.7b - Các em lấy số VD hiện tượng mao dẫn - Về nhà tự nghiên cứu phần ứng dụng Hệ thống lại kiến thức - Học bài cũ - Đọc bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiếp thu Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập - Chú ý lắng nghe, nhận thức vấn đề bài học Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng dính ướt tượng không dính ướt - Theo dõi gv làm TN  nêu nhận xét - Hs vận dụng để lấy VD những vật liệu mình đã chuẩn bị - Quan sát hiện tượng nêu nhận xét 2' 15' - Theo dõi và ghi nhận - Giải thích theo yêu cầu của gv Hoạt động 3: Tìm hiểu tượng mao dẫn - Hs quan sát  nhận xét (C5) - Lấy VD thực tế 18' - Đọc phần ứng dụng Ghi nhận Ghi nhận yêu cầu Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: Lang chánh, ngày tháng năm 201 HIỆU TRƯỞNG TTCM THÔNG QUA NGƯỜI SOẠN BÀI Tiết thứ: 63 3' 2' Ngày dạy: / ./ BÀI TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học người học có thể: Về kiến thức: - Nắm vững các kiến thức động năng, năng, - Nắm vững điều kiện để áp dụng định luật bảo toàn Về kỹ - Trả lời được các câu hỏi có liên quan đến động năng, năng, và định luật bảo toàn - Giải được các bài toán có liên quan đến sự biến thiên động năng, và sự bảo toàn Về thái độ: - Nghiêm túc giờ học, công việc - Cẩn thận công việc II YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH: Chuẩn bị kiến thức: - Học bài cũ, ôn lại kiến thức cũ đà học các bài trước - Đọc bài mới Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: - Sách giáo khoa - Sách bài tập IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: Chương trình giảng dạy: Vật lý lớp 10 ban bản Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Giáo án; hệ thống các bài tập có liên quan - Một số bài tập trắc nghiệm Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ của học sinh: Dạy học nêu vấn đề V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức:(Thời gian: phút) - Kiểm tra si số - Nhắc nhở học sinh Kiểm tra cũ hệ thống kiến thức:(Thời gian: phút) TT Học sinh thứ Nội dung kiểm tra A Lý thuyết Lực đàn hồi 1 Fñh = σ S = S.E Với k = E 2 ∆l l0 S gọi là độ cứng hay hệ số đàn hồi (N/m) l0 Độ nở dài ∆l = l − l0 = α l0 ∆t đó α là hệ số nở dài, đơn vị 1/K hay K-1 Độ nở khối ∆V = V − V0 = βV0 ∆t đó β gọi là hệ số nở khối với β = 3α Bài TT NỘI DUNG Bài tập trang192 D = 20mm= 0,02m E = 2.10 11 Pa F = 1,57.10 N ∆l =? l0 HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Để giải bài toán ta phải dựa vào Từ công thức công thức nào ? Fñh = σ S = S.E Công thức tính S ? Và (2) Suy Bài tập trang197 t1 = 15 C l0 = 12,5 m ∆ l = 4,5mm = 0,0045 m α = 12.10−6 K −1 t2 max = ? ∆l = l − l0 = α l0 (t2 − t1 ) Củng cố kiến thức Nhiệm vụ nhà ∆l l0 (1) ∆l Từ và suy =? l0 TG S = π r2 = π D2 ∆l F 4F = = l0 ES ED =2,5.10 −2 Nêu các bước giải ? Đọc kỹ đề bài Lên ghi giả thiết Khi nào thì sắt bắt đầu bị Thảo luận và nêu các bước uốn cong ? giải bài tập Giá trị ∆ l lớn nhất bằng Trả lời theo gợi ý của GV thì bị uốn cong ? Thảo luận trả lời Để làm bài toán ta phải vận dụng Tính toán đưa kết quả những công thức nào ? Yêu cầu học sinh hệ thống lại các nội dung đã học bài - Học bài cũ - Đọc bài mới 10' Thực hiện yêu cầu Ghi nhận yêu cầu 20' 3' 2' Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: HIỆU TRƯỞNG Tiết thứ: 64-65 Bài: 38 TTCM THÔNG QUA Lang chánh, ngày tháng năm 201 NGƯỜI SOẠN BÀI Ngày dạy: / ./ SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học người học có thể: Về kiến thức: - Định nghia, nêu được các đặc điểm và công thức (tính nhiệt nóng chảy) của sự nóng chảy và sự động đặc - Nêu được định nghia của sự bay và sự ngưng tụ Giải thích được nguyên nhân của các quá trình này dựa chuyển động nhiệt của các phân tử - Phân biệt được khô, bão hòa Giải thích được nguyên nhân của trạng thái bão hòa dựa quá trình cân bằng động giữa bay và ngưng tụ - Định nghia và nêu được đặc điểm của sự sôi Về kỹ năng: - Nêu được ứng dụng liên quan đến các quá trình nóng chảy – đông đặc, bay – ngưng tụ và quá trình sôi đời sống và ki thuật - Áp dụng được công thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn - Áp dụng được công thức tính nhiệt hóa của chất lỏng để giải các bài tập bài Về thái độ: - Nghiêm túc giờ học, công việc - Cẩn thận công việc II YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH: Chuẩn bị kiến thức: - Học bài cũ, ôn lại kiến thức - Đọc bài mới Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: - Sách giáo khoa - Sách bài tập IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: Chương trình giảng dạy: Vật lý lớp 10 ban bản Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Giáo án; hệ thống các bài tập ví dụ - Sách giáo khoa vậ lý lớp Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ của học sinh: Dạy học nêu vấn đề V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: TIẾT 64 Ổn định tổ chức:(Thời gian: phút) - Kiểm tra si số - Nhắc nhở học sinh Kiểm tra cũ:(Thời gian: phút) TT Học sinh thứ 1 2 Nội dung kiểm tra Bài NỘI DUNG TT Dẫn nhập HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Giới thiệu bài học HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ghi nhận TG 2' I Sự nóng chảy Quá trình chuyển thể từ rắn sang lỏng của các chất gọi là sự nóng chảy Quá trình chuyể thể ngược lại từ thể lỏng sang thể rắn của các chất gọi là sự đông đặc Thí nghiệm - Theo em các chất đồng, nước, hidro, chất nào thể rắn, thể lỏng, thể khí? - Hướng dẫn hs thảo luận  vạch những sai lầm của HS  ĐVĐ Mỗi chất kết tinh (ứng với cấu trúc tinh cho bài mới thể) có nhiệt độ nóng chảy không đôit xác - Các em nhắc lại định định mỗi áp suất cho trước nghia và đặc điểm của Các chất rắn vô định hình (thủy tinh, nhựa dẻo, sự nóng chảy và đông sáp nến, ) không có nhiệt độ nóng chảy xác định đặc đã học lớp Nhiệt nóng chảy - Treo hình 38.2 SGK; Q = λm các em hãy xác định tính chất của thiếc đồ λ là nhiệt nóng chảy riêng (J/kg) thị hình vẽ Ứng dụng SGK II Sự bay - GV trình bày sự bay Thí nghiệm và ngưng tụ SGK - Các em trả lời C2 và Sự bay giải thích - Là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí - Khi chất khí ngưng tụ mặt thoáng của chất lỏng thì nhiệt độ của nó tăng - Sự ngưng tụ là quá trình chuyển ngược lại từ hay giảm? thể khí ( ) sang thể lỏng - Tại sắp mưa thì rất oi bức, sau mưa thì mát mẻ? Vận dụng củng cố kiến thức Nhiệm vụ nhà Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập - Hs suy nghi trả lời (đồng thể rắn, nước thể lỏng, hidro thể khí) Hoạt động 2: Tìm hiểu sự nóng chảy - Nhắc lại định nghia, lấy ví dụ… - HS thao luận làm theo yêu cầu gv (A  B: thể rắn, nhiệt độ tăng dần; B  C: Vừa thể lỏng vừa thể rắn, nhiệt độ không đổi; C  D: thể lỏng, nhiệt độ tăng dần) - Theo dõi và ghi nhận Hoạt động 3: Tìm hiểu sự bay - Nhắc lại định nghia - Lắng nghe và ghi nhận 20' Q = λm λ là nhiệt nóng chảy 13' riêng (J/kg) - Hoàn thành theo yêu cầu gv - Trả lời các câu hỏi của gv Yêu cầu nhắc lại Thực hiện yêu cầu nội dung bài học - Học bài cũ Ghi nhận yêu cầu - Đọc bài mới 3' 2' TIẾT 65 Ổn định tổ chức:(Thời gian: phút) - Kiểm tra si số - Nhắc nhở học sinh Kiểm tra cũ:(Thời gian: phút) TT Học sinh thứ Nội dung kiểm tra 1 Thế nào là sự nóng chảy, bay hơi? 2 Bài T T NỘI DUNG Dẫn nhập HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS Giới thiệu bài học Ghi nhận TG 2' Hơi khô bão hòa SGK - Ta có lọ xăng để hở miệng thì nó bay sau thời gian thì hết Con nấp kín chai đậy nút có gì khác nhau? - Gv trình bày khô và bão hòa Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập – khô bão hòa - Hs trả lời câu hỏi VĐ của gv 20' - Các em nhắc lại đặc điểm của sự sôi đã học lớp - Nhắc lại TN đun sôi nước, vẽ đồ thị sự thay đổi nhiệt độ của Thí nghiệm nước từ đun đến Dưới áp suất chuẩn, mỗi chất lỏng sôi nhiệt độ sôi và quá trình xác định và không thay đổi sôi? Hoạt động 2: Tìm hiểu sự sôi - Ôn lại kiến thức cũ - Nhắc lại TN đun nước Giải thích đồ thị gv vẽ bảng - Phát biểu dự đoán và thảo luận 13' III Sự sôi Quá trình chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí xảy cả bên và bề mặt chất lỏng gọi là sự sôi - Viết công thức tính nhiệt hóa Q = Lm Nhiệt hóa Q = Lm L: là nhiệt hóa riêng (J/kg) Vận dụng củng cố kiến thức Nhiệm vụ nhà L: là nhiệt hóa riêng (J/kg) - Trả lời câu hỏi của gv Yêu cầu nhắc lại Thực hiện yêu cầu nội dung bài học - Học bài cũ Ghi nhận yêu cầu - Đọc bài mới 3' 2' Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: HIỆU TRƯỞNG Tiết thứ: 66 TTCM THÔNG QUA Lang chánh, ngày tháng năm 201 NGƯỜI SOẠN BÀI Ngày dạy: / ./ ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ Bài: 39 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học người học có thể: Về kiến thức: - Định nghia được độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại - Định nghia được độ ẩm tỉ đối - Phân biệt được sự khác giũa các độ ẩm nói và nêu được ý nghia của chúng Về kỹ năng: - Quan sát các hiện tượng tự nhiên độ ẩm - So sánh các khái niệm Về thái độ: - Nghiêm túc giờ học, công việc - Cẩn thận công việc II YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH: Chuẩn bị kiến thức: - Học bài cũ, ôn lại kiến thức - Đọc bài mới Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: - Sách giáo khoa - Sách bài tập IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: Chương trình giảng dạy: Vật lý lớp 10 ban bản Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Giáo án; hệ thống các bài tập - Sách giáo khoa vậ lý lớp Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ của học sinh: Dạy học nêu vấn đề V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức:(Thời gian: phút) - Kiểm tra si số - Nhắc nhở học sinh Kiểm tra cũ:(Thời gian: phút) TT Học sinh thứ Nội dung kiểm tra 1 Khải niệm sự sôi và xác định nhiệt hóa của vật chất 2 Bài TT NỘI DUNG Dẫn nhập HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Giới thiệu bài học HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ghi nhận TG 2' I Độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại Độ ẩm tuyệt đối Giới thiệu khái niệm, kí hiệu và đơn Độ ẩm tuyệt đối a của không khí là vị của độ ẩm tuyệt đối đại lượng được đo bằng khối lượng nước tính gam chứa 1m3 không khí Giới thiệu khái niệm, kí hiệu và đơn Đơn vị của độ ẩm tuyệt đối là vị của độ ẩm cực đại g/m3 Độ ẩm cực đại Cho học sinh trả lời C1 Độ ẩm cực đại A là độ ẩm tuyệt đối của không khí chứa nước bảo hoà Giá trị của độ ẩm cực đại A tăng theo nhiệt độ Đơn vị của độ ẩm cực đại là g/m3 II Độ ẩm tỉ đối Độ ẩm tỉ đối f của không khí là đại lượng đo bằng tỉ số phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối a và độ ẩm cực đại A của không khí nhiệt độ : a f = 100% A hoặc tính gần đúng bằng tỉ số phần trăm giữa áp suất riêng phần p của nước và áp suất pbh của nước bảo hoà không khí nhiệt độ p f= 100% pbh Không khí càng ẩm thì độ ẩm tỉ đối của nó càng cao Có thể đo độ ẩm của không khí bằng các ẩm kế : Am kế tóc, ẩm kế khô – ướt, ẩm kế điểm sương III Ảnh hưởng của độ ẩm không khí Độ ẩm tỉ đối của không khí càng nhỏ, sự bay qua lớp da càng nhanh, thân người càng dễ bị lạnh Độ ẩm tỉ đối cao 80% tạo điều kiện cho cối phát triển, lại lại dễ làm ẩm mốc, hư hỏng các máy móc, dụng cụ, … Để chống ẩm, người ta phải thực hiện nhiều biện pháp dùng chất Giới thiệu khái niệm, kí hiệu và đơn vị của độ ẩm tỉ đối Ghi nhận khái niệm Ghi nhận khái niệm Trả lời C1 8' Ghi nhận khái niệm 10' Cho học sinh trả ời C2 Trả lời C2 Giới thiệu các loại ẩm kế Ghi nhận cách đo độ Cho học sinh phần em có biết các ẩm loại ẩm kế Đọc phần các loại ẩm kế 10' Cho học sinh các ảnh hưởng Nêu các ảnh hưởng của của độ ẩm không khí độ ẩm không khí Nhận xét các câu trả lời và hệ thống Ghi nhận các ảnh đầy đủ các ảnh hưởng của độ ẩm hưởng của độ ẩm không không khí khí Cho học sinh các biện pháp chống ẩm Nêu các biện pháp chống ẩm hút ẩm, sấy nóng, thông gió, … Vận dụng củng cố kiến thức Yêu cầu hs nhà giải các bài Nhiệm vụ nhà - Học bài cũ - Đọc bài mới Làm bài tập thí dụ Ghi các bài tập nhà Ghi nhận yêu cầu 8' 2' Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: Lang chánh, ngày tháng năm 201 HIỆU TRƯỞNG TTCM THÔNG QUA NGƯỜI SOẠN BÀI Tiết thứ: 67 Ngày dạy: / ./ BÀI TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học người học có thể: Về kiến thức: - Nhớ được kiến thức biến dạng của vật rắn, nhớ được công thức tính lực đàn hồi - Viết được công thức tính độ nở dài và độ nở khối - Nắm vững sự chuyển thể của các chất, nhiệt nóng chảy, nhiệt hoá - Nắm vững các khái niệm liên quan đến độ ẩm không khí Về kỹ - Trả lời được các câu hỏi liên quan - Vận dụng được các công thức giải được số bài tập liên quan Về thái độ: - Nghiêm túc giờ học, công việc - Cẩn thận công việc II YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH: Chuẩn bị kiến thức: - Học bài cũ, ôn lại kiến thức cũ đà học các bài trước - Đọc bài mới Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: - Sách giáo khoa - Sách bài tập IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: Chương trình giảng dạy: Vật lý lớp 10 ban bản Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Giáo án; hệ thống các bài tập có liên quan - Một số bài tập trắc nghiệm Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ của học sinh: Dạy học nêu vấn đề V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức:(Thời gian: phút) - Kiểm tra si số - Nhắc nhở học sinh Kiểm tra cũ hệ thống kiến thức:(Thời gian: phút) TT Học sinh thứ Nội dung kiểm tra Viết cac công thức sự chuyển thể Bài TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TG Câu trang 210 : D Câu trang 210 : B Câu trang 210 : C Câu 10 trang 210 : D Câu trang 213 : C Câu trang 214 : A Câu trang 214 :C Bài 14 trang 210 Nhiệt lượng cần cung cấp để hoá lỏng hoàn toàn nước đá : Q1 = λm = 3,4.105.4 = 13,6.105 (J) Nhiệt lượng cần cung cấp để chuyển nước từ 0oC lên 20oC : Q2 = cm∆t = 4180.4.20 = 334400 (J) Nhiệt lượng tổng cộng : Q = Q1 + Q2 = 13,6.105 + 3,344.105 = 16,944.105 (J) Yêu cầu hs trả lời Yêu cầu hs trả lời Yêu cầu hs trả lời Yêu cầu hs trả lời Yêu cầu hs trả lời Yêu cầu hs trả lời Yêu cầu hs trả lời Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Yêu cầu học sinh tính nhiệt lượng Đọc bài, ghi giả thiết kết cần cung cấp để hoá lỏng nước đá luận thành nước Nêu phương pháp giải Yêu cầu học sinh tính nhiệt lượng Viết công thức và tính cần cung cấp để tăng nhiệt độ của nhiệt nóng chảy nước Cho học sinh tính nhiệt lượng tổng Viết công thức và tính cộng nhiệt lượng nước nhận để tăng nhiệt độ 20' Tính nhiệt lượng tổng cộng Bài 15 trang 210 m = 100 g = 0,1 kg t1 = 20 c ; t2 = 658 c c = 896 J/kg.K λ = 3,9.10 J/kg Q = Q1 + Q2 = ? Q1 = c.m.∆t = Q2 = λm = Yêu cầu HS đọc bài, ghi giả thiết nêu phương pháp giải bài Đọc bài, ghi giả thiết kết luận Để nhôm nóng chảy được thì làm Nêu phương pháp giải nào ? Nhiệt lượng cung cấp gồm những phần nào? Tính nhiệt lượng những phần đó Lên bảng viết công thức tính nhiệt lượng Thay số tính toán đưa kết quả Củng cố kiến thức Yêu cầu học sinh hệ thống lại các nội dung đã học bài - Học bài cũ - Đọc bài mới Nhiệm vụ nhà 10' Thực hiện yêu cầu Ghi nhận yêu cầu 3' 2' Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: Lang chánh, ngày tháng năm 201 HIỆU TRƯỞNG TTCM THÔNG QUA NGƯỜI SOẠN BÀI [...]... TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TG 1 2 3 Câu 7 trang 210 : D Câu 8 trang 210 : B Câu 9 trang 210 : C Câu 10 trang 210 : D Câu 4 trang 213 : C Câu 5 trang 214 : A Câu 6 trang 214 :C Bài 14 trang 210 Nhiệt lượng cần cung cấp để hoá lỏng hoàn toàn nước đá : Q1 = λm = 3,4 .105 .4 = 13,6 .105 (J) Nhiệt lượng cần cung cấp để chuyển nước từ 0oC lên 20oC : Q2... TN hình 37. 4 - Các em lấy thêm vài VD về hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt - GV làm TN hình 37. 5 các em hãy quan sát rồi cho nhận xét (chú ý mặt lồi và mặt lõm) - Dùng hình vẽ 37. 5 để minh họa - Trình bày ứng dụng như SGK - Gv biểu diễn TN hình 37. 7a, các em quan sát và nêu nhận xét; - Từ đó trả lời C5 - GV trình bày cho hs TN hình 37. 7b - Các... với β = 3α 3 Bài mới TT NỘI DUNG Bài tập 9 trang192 D = 20mm= 0,02m E = 2 .10 11 Pa F = 1, 57 .10 5 N ∆l =? l0 HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Để giải bài toán ta phải dựa vào Từ công thức công thức nào ? Fñh = σ S = S.E Công thức tính S ? Và (2) Suy ra Bài tập 8 trang1 97 t1 = 15 0 C l0 = 12,5 m ∆ l = 4,5mm = 0,0045 m α = 12 .10 6 K −1 t2 max = ? ∆l = l − l0 = α l0 (t2 −... lý lớp 10 ban cơ bản 2 Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Giáo án; hệ thống các bài tập có liên quan - Một số bài tập trắc nghiệm 3 Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Dạy học nêu vấn đề V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định tổ chức:(Thời gian: 2 phút) - Kiểm tra si số - Nhắc nhở học sinh 2 Kiểm tra bài cũ và hệ thống kiến thức:(Thời gian: 4 phút)... lý lớp 10 ban cơ bản 2 Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Giáo án; hệ thống các bài tập có liên quan - Một số bài tập trắc nghiệm 3 Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Dạy học nêu vấn đề V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định tổ chức:(Thời gian: 2 phút) - Kiểm tra si số - Nhắc nhở học sinh 2 Kiểm tra bài cũ và hệ thống kiến thức:(Thời gian: 8 phút)... giảng dạy: Vật lý lớp 10 ban cơ bản 2 Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Giáo án; hệ thống các bài tập ví dụ - Sách giáo khoa vậ lý lớp 8 3 Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Dạy học nêu vấn đề V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: TIẾT 64 1 Ổn định tổ chức:(Thời gian: 1 phút) - Kiểm tra si số - Nhắc nhở học sinh 2 Kiểm tra bài cũ:(Thời gian: 4 phút) TT Học... trình giảng dạy: Vật lý lớp 10 ban cơ bản 2 Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Giáo án; hệ thống các bài tập - Sách giáo khoa vậ lý lớp 8 3 Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Dạy học nêu vấn đề V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định tổ chức:(Thời gian: 1 phút) - Kiểm tra si số - Nhắc nhở học sinh 2 Kiểm tra bài cũ:(Thời gian: 4 phút) TT Học sinh thứ... nước Cho học sinh tính nhiệt lượng tổng Viết công thức và tính cộng nhiệt lượng nước nhận để tăng nhiệt độ 20' Tính nhiệt lượng tổng cộng Bài 15 trang 210 m = 100 g = 0,1 kg t1 = 20 0 c ; t2 = 658 0 c c = 896 J/kg.K λ = 3,9 .10 5 J/kg Q = Q1 + Q2 = ? Q1 = c.m.∆t = Q2 = λm = Yêu cầu HS đọc bài, ghi giả thiết nêu phương pháp giải bài Đọc bài, ghi giả thiết kết luận Để nhôm nóng... khối - Nắm vững sự chuyển thể của các chất, nhiệt nóng chảy, nhiệt hoá hơi - Nắm vững các khái niệm liên quan đến độ ẩm không khí 2 Về kỹ năng - Trả lời được các câu hỏi liên quan - Vận dụng được các công thức giải được một số bài tập liên quan 3 Về thái độ: - Nghiêm túc trong giờ học, cũng như trong công việc - Cẩn thận trong công việc II YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI... (1) ∆l Từ 1 và 2 suy ra =? l0 1 TG S = π r2 = π D2 4 ∆l F 4F = = l0 ES ED 2 =2,5 .10 −2 Nêu các bước giải ? Đọc kỹ đề bài Lên ghi giả thiết Khi nào thì thanh sắt bắt đầu bị Thảo luận và nêu các bước uốn cong ? giải bài tập Giá trị ∆ l lớn nhất bằng bao nhiêu Trả lời theo gợi ý của GV thì thanh bị uốn cong ? Thảo luận trả lời Để làm bài toán ta phải vận dụng Tính

Ngày đăng: 05/11/2016, 23:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w