giải pháp tăng trưởng tín dụng tại agribank chi nhánh kiên giang

84 1.6K 9
giải pháp tăng trưởng tín dụng tại agribank chi nhánh kiên giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING ĐINH THỊ MỘNG TUYỀN GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ MỸ DUNG TP HCM, tháng 4/2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài“Giải pháp tăng trưởng tín dụng Agribank chi nhánh Kiên Giang” nghiên cứu với hướng dẫn TS Nguyễn Thị Mỹ Dung Các nội dung đúc kết trình học tập, số liệu Agribank Kiên Giang thực nghiệm thực trung thực, xác, logic khoa học Đề tài chưa công bố công trình nghiên cứu Tác giả LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn TS Nguyễn Thị Mỹ Dung tận tình hướng dẫn, góp ý để hoàn thành luân văn “Giải pháp tăng trưởng tín dụng Agribank chi nhánh Kiên Giang” Tôi chân thành cám ơn quý Thầy Cô Trường Đại học Tài Chính – Marketing mang lại cho kiến thức chương trình cao học năm qua, giúp hoàn thiện luận văn này; Tôi cám ơn gia đình, cám ơn bạn lớp Cao học Tây Nam Bộ giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài Trân trọng cám ơn! Tác giả MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN II T T LỜI CÁM ƠN III T T DANH MỤC BIỂU ĐỒ - HÌNH VẼ IV T T DANH MỤC BẢNG V T T DANH MỤC QUY ƯỚC VIẾT TẮT V T T TÓM TẮT LUẬN VĂN VI T T PHẦN MỞ ĐẦU .1 T T Tính cấp thiết đề tài .1 T T Mục tiêu nghiên cứu đề tài T T 3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu T T Khái quát phương pháp nghiên cứu T T Tổng quan số nghiên cứu có liên quan đề tài .3 T T Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài T T 7 Bố cục nghiên cứu .7 T T CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG VÀ CÁC YẾU T TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI T 1.1 Tổng quan tín dụng tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại T T 1.1.1 Tín dụng ngân hàng thương mại T T 1.1.2 Đặc điểm vai trò tín dụng ngân hàng .9 T T 1.1.2.1 Đặc điểm .9 T T 1.1.2.2 Vai trò .10 T T 1.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng kinh tế 11 T T 1.1.4 Nội dung tín dụng ngân hàng thương mại 13 T T 1.1.5 Tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại .15 T T 1.1.6 Một số tiêu đánh giá hoạt động tăng trưởng tín dụng ngân hàng .16 T T 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại 16 T T 1.2.1 Nhóm yếu tố bắt nguồn từ phía ngân hàng 16 T T -i- 1.2.2 Nhóm yếu tố bắt nguồn từ phía khách hàng 18 T T 1.2.3 Nhóm yếu tố bắt nguồn từ điều kiện vĩ mô .19 T T 1.3 Kinh nghiệm tăng trưởng tín dụng số tổ chức tiêu biểu 20 T T 1.3.1 Kinh nghiệm tăng trưởng Vietinbank .20 T T 1.3.2 Kinh nghiệm tăng trưởng tín dụng Vietcombank .22 T T 1.3.3 Kinh nghiệm tăng trưởng tín dụng Sacombank 22 T T 1.3.4 Kinh nghiệm tăng trưởng tín dụng VPBANK 24 T T 1.3.5 Kinh nghiệm tăng trưởng tín dụng MB 25 T T 1.3.6 Bài học kinh nghiệm cho Agribank Kiên Giang .27 T T CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG VÀ CÁC YẾU TỐ T ẢNH HƯỞNG TẠI AGRIBANK KIÊN GIANG 29 T 2.1 Tổng quan Agribank chi nhánh Kiên Giang 29 T T 2.1.1 Lịch sử hình thành, phát triển hoạt động kinh doanh chủ yếu Agribank T Kiên Giang 29 T 2.1.2 Cơ cấu tổ chức nhân Agribank Kiên Giang 30 T T 2.2.3 Khái lược kết hoạt động kinh doanh Agribank Kiên Giang 34 T T 2.2 Phân tích thực trạng tăng trưởng tín dụng Agribank Kiên 36 T T 2.2.1 Diễn biến tăng trưởng tín dụng Agribank chi nhánh Kiên Giang giai T đoạn 2009 - 2014 .36 T 2.2.2 Thực trạng tăng trưởng tín dụng Agribank chi nhánh Kiên Giang T giai đoạn 2009 - 2014 39 T 2.3 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng tới tăng trưởng tín dụng 42 T T 2.3.1 Lợi nhuận chi nhánh tăng trưởng tín dụng 42 T T 2.3.2 Huy động vốn chi nhánh tăng trưởng tín dụng 43 T T 2.3.3 Lạm phát tăng trưởng tín dụng chi nhánh 44 T T 2.3.4 Tăng trưởng kinh tế tăng trưởng tín dụng chi nhánh 45 T T 2.3.5 Lãi suất cho vay tăng trưởng tín dụng chi nhánh 46 T T 2.4 Bình luận, đánh giá thực trạng tăng trưởng tín dụng Agribank chi nhánh T Kiên Giang .47 T 2.4.1 Các kết đạt .47 T T 2.4.2 Nhưng hạn chế tăng trưởng tín dụng Agribank Kiên Giang 48 T T -ii- 2.4.3 Các mặt tồn nguyên nhân 49 T T 2.4.3.1 Những tồn nguyên nhân mang tính khách quan .49 T T 2.4.3.2 Những tồn nguyên nhân mang tính chủ quan 50 T T CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK KIÊN T GIANG 53 T 3.1 Định hướng đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng Agribank chi nhánh Kiên Giang 53 T T 3.2 Nhóm giải pháp đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng Agribank chi nhánh Kiên T Giang .55 T 3.2.1 Đẩy mạnh tín dụng vào thị trương khu vực nông thôn, nông, lâm, ngư nghiệp T .55 3.2.2 Thực chương trình kết nối tín dụng Ngân hàng – Doanh nghiệp 57 T T 3.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Agribank Kiên Giang 58 T T 3.2.4 Hoàn thiện máy vận hành chi nhánh 60 T T 3.2.5 Nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin 61 T T 3.2.6 Tăng cường hoạt động truyền thông 63 T T 3.3 Một số kiến nghị Agribank 64 T T PHẦN KẾT LUẬN .67 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO VIII T T PHỤ LỤC X T T -iii- T DANH MỤC BIỂU ĐỒ - HÌNH VẼ Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức Agribank Kiên Giang 30 TU T U Hình 2.2: Diễn biến Thu nhập – Chi phí – Lợi nhuận (tr đồng) Agribank Kiên TU Giang giai đoạn 2009 - 2014 35 T U Hình 2.3: Diễn biến tăng trưởng tín dụng Agribank Kiên Giang giai đoạn TU 2009 – 2014 37 T U Hình 2.4: Diễn biến tăng trưởng tín dụng ngắn dài hạn Agribank Kiên Giang TU giai đoạn 2009 – 2014 38 T U Hình 2.5: Diễn biến tỷ dư nợ nhóm 3,4,5 tổng dư nợ Agribank Kiên TU Giang giai đoạn 2009 – 2014 .40 T U Hình 2.5: Diễn biến tỷ lệ nợ xấu Agribank Kiên Giang giai đoạn 2009 – 2014 41 TU T U Hình 2.6: Mối quan hệ tỷ lệ tăng trưởng tỷ lệ lợi nhuận thu nhập Agribank TU Kiên Giang giai đoạn 2009 – 2014 42 T U Hình 2.7: Mối quan hệ CPI tỷ lệ tăng trưởng tín dụng Agribank Kiên TU Giang giai đoạn 2009 – 2014 .44 T U Hình 2.8: Mối quan hệ GDP tỷ lệ tăng trưởng tín dụng Agribank Kiên TU Giang giai đoạn 2009 – 2014 .45 T U -iv- DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các nguồn vốn huy động mối liên hệ với tăng trưởng tín dụng 43 TU T U DANH MỤC QUY ƯỚC VIẾT TẮT NHNN Ngân hàng nhà nước Agribank Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Agribank Kiên giang: Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Kiên giang TTTD Tăng trưởng tín dụng TCTC Tổ chức tín dụng TD Tín dụng NH Ngân hàng NHTMVN Ngân hàng thương mại Việt Nam QLRR Quản trị rủi ro NNNT Nông nghiệp nông thôn -v- TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong thời gian gần vấn đề thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, đưa vốn kinh tế nhận quan tâm Chính phủ, NHNN, Các quan ban ngành, Các tổ chức tín dụng Doanh nghiệp Đồng thời thực tiễn giai đoạn 2009 -2014 cho thấy kinh tế, doanh nghiệp, tổ chức tín dụng gặp khó khăn vấn đề tăng trưởng tín dụng, hấp thụ vốn theo chiều rộng chiều sâu Xuất phát từ nhận thức vấn đề có điều kiện làm việc tai Agribank Kiên Giang ngân hàng có bề dầy phát triển định hướng nông lâm ngư nghiệp; tác giả tiến hành quan sát, nghiên cứu Agribank Kiên Giang phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp dựa kỹ thuật phân tích so sánh, phân tích theo diễn biến thời gian, phân tích tỷ số, phân tích mối liên hệ với kiện thời điểm suy luận từ kiện có Kết nghiên cứu cho thấy:  Agribank Kiên Giang đạt tổng nguồn vốn huy động có tỷ lệ tăng trung bình 14,61%, tiền gửi dân cư có tỷ lệ tăng trung bình 29,05% Dư nợ cho vay toàn chi nhánh có mức tăng trung bình 13.99%; tổng dư nợ nợ xấu (từ nhóm tới nhóm 5) có tỷ lệ trung bình 1.268% thấp toàn hệ thống Tuy nhiên nợ nhóm 3,4,5 lại có xu hướng tăng dần đặc biệt nhóm 5; nợ xấu ngăn hạn chiếm tỷ lệ cao dài hạn  Tăng trưởng tín dụng suy giảm kéo dài từ 2009 tới nay, năm 2014 chưa có dấu hiệu phục hồi toàn ngành, toàn hệ thống có tín hiệu khởi sắc  Cơ cấu tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ cao (trên 74.36%), phần trung dại hạn chiếm tỷ lệ khiêm tốn, dẫn tới biến động bất ổn khoản vay cao  Lợi nhuận suy giảm với suy giảm tín dụng  Đội ngũ cán tín dụng nhiều hạn chế đạo đức kinh doanh, thiếu trách nhiệm hay lạm dụng chức vụ, quyền hạn để trục lợi cho cá nhân -vi-  Hệ thống công nghệ thông tin, chất lượng dịch vụ cho khách hàng Agribank Kiên Giang nhiều hạn chế khiến cho tín dụng khó tăng trưởng  Định hướng cho vay nông nghiệp, nông thôn, tam nông khiến cho việc triển khai tín dụng dàn trải, khó thu hồi nợ Trên sở kết thu nhận được, tác giả đưa định hướng phát triển đề xuất nhóm giải pháp nhằm giúp Agribank Kiên Giang đảo ngược suy giảm tăng trưởng tín dụng thời gian vừa qua Cụ thể bao gồm giải pháp triển khai theo định hướng sau: Đơn giản hóa thủ tục vay vốn; Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ, kênh phân phối; Mở rộng mạng lưới khách hàng; Xây dựng đội ngũ nhân viên bán hàng chuyên nghiệp; Tăng cường cung cấp thông tin cho khách hàng NNNT Đồng thời tập trung vào nhóm giải pháp lớn là: Thực chương trình kết nối tín dụng Ngân hàng – Doanh nghiệp, Đẩy mạnh tín dụng vào thị trương khu vực nông thôn, nông, lâm, ngư nghiệp, Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin; Hoàn thiện máy vận hành chi nhánh; Tăng cường hoạt động truyền thông -vii- phí lớn sử dụng lực lượng vào công việc cụ thể Trong tương lai xa hơn, việc đào tạo phải thực theo phương pháp “vết dầu loang” - đào tạo đội ngũ để đào tạo người khác, gắn việc đào tạo lý thuyết với thực hành nghề nghiệp chỗ nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo Phải coi việc đào tạo tự đào tạo cán tân tuyển dụng quy chế bắt buộc, nội dung văn hoá tổ chức Bên cạnh đó, cần đa dạng hóa phương thức đào tạo, quan tâm thích đáng đến hình thức đào tạo trực tuyến, đào tạo từ xa nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng người học kiến thức, không gian, thời gian Thứ năm, Agribank Kiên Giang cần có kế hoạch, chiến lược đẩy mạnh đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành tài mình, nâng cao tính chuyên nghiệp hoạt động kinh doanh Theo đó, sở đào tạo nguồn nhân lực cho ngành cần bước tổ chức đa dạng chương trình đào tạo cấp độ nâng cao, nghiên cứu ban hành giáo trình chuẩn, chuẩn hóa đội ngũ giảng viên,… Thứ sáu, Agribank Kiên Giang cần mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế đào tạo nhân lực, qua tranh thủ tối đa hỗ trợ tài chính, chương trình, nội dung đào tạo, giảng viên phương pháp giảng dạy 3.2.4 Hoàn thiện máy vận hành chi nhánh Giai đoạn 2009 - 2014 cho thấy chuyển biến định việc hoàn thiện máy vận hành Agribank Kiên Giang, nhiên thay đổi chưa đủ, chưa triệt để mang tính hình thức nhiều Do để thúc đẩy tăng trưởng tín dụng Agribank Kiên Giang nên tập chung thay đổi, hoàn thiện mày vận hành, quản lý điều hành giai đoạn tới Trọng tâm việc hoàn thiện mô hình vận hành Agribank nên tiếp tục tập trung hóa Các nhiệm vụ hoạt động hành chính, vận hành tách khỏi đơn vị tiếp xúc trực tiếp với khách hàng tập trung hóa, để nhân viên chi nhánh tập trung nhiều thời gian vào hoạt động bán hàng dịch vụ khách hàng Đồng thời, phận thành lập đơn vị hỗ trợ nhằm mục đích đẩy mạnh cung cấp dịch vụ cho đơn vị khách hàng -60- Một số nhiệm vụ trọng tâm Agribank Kiên Giang bao gồm: nâng cao suất, chuẩn hóa quy trình chuyên nghiệp hóa hoạt động xử lý; phát triển lực nội nhằm xây dựng khung quản lý quy trình riêng mình, chuẩn hóa phân luồng quy trình để linh hoạt có khả ứng phó với thay đổi môi trường kinh doanh Ngoài Agribank Kiên Giang nên vận dụng mô hình “cụm vệ tinh” để tiếp cận sát với khách hàng thay chuyển tất hoạt động cần đáp ứng nhanh lên ban lãnh đạo định Do vậy, “cụm” tạo vị trí chiến lược để hỗ trợ số phòng giao dịch, chi nhánh nằm bán kính định rõ với thời gian phản hồi dịch vụ ngắn mà không gây bất tiện cho khách hàng Các đơn vị chức máy vận hành Agribank phải huyấn luyện, làm quen bắt đầu sử dụng số công cụ tham số đánh giá hiệu suất hoạt động để cải thiện hiệu đơn vị hỗ trợ Các công cụ bao gồm: thời gian xử lý trung bình, thời gian phản hồi dịch vụ, mô hình lập kế hoạch đánh giá suất lực nhân viên, thỏa thuận cấp độ dịch vụ khảo sát khách hàng nội Đứng góc độ kiểm soát, quy trình tập trung hóa hồ sơ tín dụng công tác lưu trữ tài sản bảo đảm thiết lập để đảm bảo đầy đủ yếu tố thiết yếu hoạt động cho vay Hoạt động quản lý tiền mặt kho quỹ chi nhánh ATM tập trung hóa Do giúp đẩy mạnh chế kiểm soát chung giải phóng thời gian cho nhân viên chi nhánh khỏi hoạt động để họ tâm tới việc đáp ứng yêu cầu khách hàng Đồng thời, môi trường kiểm soát hoạt động vận hành mạnh mẽ tạo với hình thành đơn vị chuyên môn phục vụ công tác kiểm soát vận hành quản trị rủi ro 3.2.5 Nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin Công nghệ thông tin (CNTT) đóng vai trò quan trọng hoạt động Agribank Kiên Giang đặc biệt trình thực hóa mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng tín dụng Cụ thể, Agribank nên tích cực chuyển đổi, xây dựng tảng CNTT vững đáp ứng nhu cầu phát triển hoạt động cốt lõi sau: -61- - Triển khai giải pháp CNTT tích hợp, lấy khách hàng trọng tâm củng cố lực vận hành; - Nâng cao lực kết nối mục tiêu kinh doanh đơn vị nghiệp vụ Khối CNTT, chuyển đổi tổ chức hoạt động Khối CNTT từ đơn vị hỗ trợ thành đơn vị cung cấp dịch vụ; - Thực chuyển đổi quy trình phát triển giải pháp theo hướng cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu người dùng, tạo điều kiện thuận lợi để đơn vị nghiệp vụ đưa sách nhanh chóng, giảm thiểu thời gian đưa sản phẩm thị trường thông qua kiến trúc doanh nghiệp ổn định có khả tích hợp ứng dụng lực cung cấp dịch vụ - Mục tiêu việc nâng cấp hệ thống CNTT phải hướng tới là: • Duy trì hệ thống vận hành ổn định hiệu quả, cung cấp dịch vụ 24x7 nơi lúc cho khách hàng dịch vụ ngân hàng điện tử, dịch vụ thẻ bên cạnh dịch vụ ngân hàng truyền thống khác; Không ngừng nâng cao chất lượng liên tục đưa dịch vụ cho khách hàng, xây dựng sở hạ tầng CNTT có hiệu suất cao, góp phần tạo khác biệt chất lượng dịch vụ trải nghiệm khách hàng, kênh điện tử • Cung cấp tảng hỗ trợ hiệu cho đơn vị kinh doanh vận hành Agribank Kiên Giang thông qua việc luôn cải tiến, tạo tảng bền vững linh hoạt, xây dựng thành công mô hình kiến trúc hướng dịch vụ;Chuyển đổi mô hình quản lý nhu cầu quy chuẩn hóa tổ chức quy trình phát triển giải pháp;Tiếp tục hoàn thiện quy trình quản lý cung cấp dịch vụ CNTT • Với chủ trương tận dụng nguồn lực bên để cung cấp dịch vụ tốt (là xu hướng tất yếu kinh doanh đại Thế giới), Agribank Kiên Giang hoàn thiện xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với công ty hàng đầu CNTT thông qua hợp đồng chiến lược -62- - Tiếp tục chuyển đổi, cải tiến quy trình, khung quản trị CNTT để tiến tới mô hình hoạt động lấy hiệu chất lượng làm trọng tâm, nâng cao tính hợp tác, an toàn, bền vững cho khách hàng cho Agribank Kiên Giang 3.2.6 Tăng cường hoạt động truyền thông Truyền thông đại chúng hiểu chung trình có định hướng nhằm truyền đạt thông tin đại chúng tới đối tượng mục tiêu đại chúng phương tiện truyền thông đại chúng để phục vụ mục đích đề Các phương tiện truyền thông đại chúng hay phương tiện thông tin đại chúng phương tiện sử dụng để truyền đạt thông tin cách đại chúng, rộng rãi, tức có khả đưa thông tin tới đối tượng đại chúng mục tiêu Thông qua truyền thông, Agribank Kiên Giang truyền tài thông điệp, ý tưởng kinh doanh tới khách hàng qua khách hàng biết Agribank Kiên Giang nhiều hơn; trở thành khách hàng thân thiết với chi nhánh Nội dung họat động truyền thông bao gồm: Quảng cáo: bao gồm hình thức truyền tin chủ quan gián tiếp ý tưởng, hàng hóa dịch vụ thực thoe yêu cầu cảu chủ thể quảng cáo chủ thể phải toán chi phí; Khuyến mại (xúc tiến bán): tất biện pháp tác động tức thời ngắn hạn để khuyến khích việc dùng thử mua nhiều sản phẩm/dịch vụ nhờ cung cấp lợi ích bổ xung cho khách hàng Tuyên truyền (quan hệ công chúng PR): hoạt động nhằm xây dựng hình ảnh tốt đẹp cho thương hiệu cho Agribank Kiên Giang cộng đồng Kích thích cách gián tiếp nhằm tăng nhu cầu hàng hóa/dịch vụ hay tăng uy tín Agribank Kiên Giang cách đưa tin tức tích cực ấn phẩm, phương tiện thông tin đại chúng cách thuận lợi miễn phí Bán hàng cá nhân: hoạt động giới thiệu hàng hóa dịch vụ trực tiếp người bán hàng cho khách hàng tiềm nhằm tăng mục đích bán hàng thu thập thông tin phản hồi từ khách hàng -63- Agribank Kiên Giang cần xem xét cân nhắc ý nghĩa, ảnh hưởng công cụ truyền thông; có hiệu với loại đối tượng truyền thông tiếp nhận truyền thông tình cụ thể việc sử dụng công cụ truyền thông cho hiệu tốt đòi hỏi người làm truyền thông phải có kinh nghiệm, tay nghề cao; Ngoài nội dụng nêu trên, Agribank Kiên Giang lại sử dụng nhiều công cụ khác để truyền thông, tác động đến đối tượng khách hàng khác Trên thực tế, để đảm bảo hiệu truyền thông, Agribank Kiên Giang nên thực “thuê ngoài”: thuê công ty quảng cáo soạn thảo thông điệp truyền thông, thuê chuyên gia khuyến mại, PR… xây dựng chương trình khuyến mại, xây dựng hình ảnh tốt đẹp công ty mắt công chúng… Agribank Kiên Giang phải thường xuyên đào tạo nhân viên tín dụng, nhân viên giao tiếp với khách hàng 3.3 Một số kiến nghị Agribank (i)Tăng cường cho vay lĩnh vực ưu tiên tín dụng bán lẻ; rà soát, đẩy mạnh cho vay theo chương trình tín dụng thiết kế; tiếp tục rà soát, phân loại nợ theo Thông tư số 02/2013/TT-NHNN, Thông tư số 09/2014/TT-NHNN có giải pháp thích hợp, xem xét bán nợ xấu cho VAMC; (ii)Tiếp tục tái cấu, giảm chi phí thủ tục hành chính, làm sở để tiếp tục giảm lãi suất cho vay; kiểm soát cho vay ngoại tệ sở cân đối nguồn vốn Tiếp tục kiểm soát chất lượng, hiệu vay vốn, triển khai đồng giải pháp xử lý nợ xấu kiểm soát nợ xấu mới; (iii) Đẩy nhanh tiến độ dự án công nghệ thông tin thông tin quản lý; tăng cung cấp dịch vụ tư vấn cho khách hàng bám sát, chia sẻ khách hàng; khẩn trương áp dụng thông lệ chuẩn mức quốc tế quản trị doanh nghiệp quản lý rủi ro nhằm nâng cao chất lượng quản trị ngân hàng; (iv)Các TCTD cần thâm nhập sâu sát hoạt động doanh nghiệp để tăng hiệu thẩm định, nâng cao chất lượng tín dụng Tiếp tục triển khai chương trình cho vay liên kết thí điểm cho vay liên kết nhà lĩnh vực bất động sản -64- chương trình cho vay thí điểm phục vụ phát triển nông nghiệp, tạo đột phá đầu tư tín dụng; (v)Tích cực xử lý nợ xấu triển khai giải pháp phòng ngừa nợ xấu gia tăng theo Quyết định số 843/2013/QĐ-TTg Nghị định số 53/2013/NĐ-CP 3.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Hạn chế đề tài nghiên cứu phạm vi Agribank địa bàn Tỉnh Kiên Giang Thời gian nghiên cứu chưa đủ nhiều để có đánh giá tổng hợp chung Phương pháp nghiên cứu chưa phải phương pháp đại tác giả công tác địa bàn huyện, không đủ điều kiện để học phần mềm thống kê đại Các giải pháp đưa cần phải có thời gian đưa vào thực tiễn để đánh giá mức hiệu mạng lại, đồng thời để thực cần phải có quan tâm chế, sách từ phía Chính phủ, phối hợp Bộ, Ngành liên quan mà trực tiếp từ Agribank Việt nam từ địa phương Hướng nghiên cứu tiếp theo: - Xác định đầy đủ yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng Agribank chi nhánh Kiên giang phương pháp xây dựng mô hình nghiên cứu sở nghiên cứu kinh điển thực nghiệm chứng minh - Thời gian nghiên cứu từ 10 – 15 năm, số liệu lấy theo quý để đủ mẫu nghiên cưu - Xây dựng bảng hỏi xây dựng thang đo xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố để từ gợi ý sách, giải pháp tăng trưởng tín dụng cho Agribank chi nhánh Kiên giang đầy đủ thuyết phục Tóm tắt chương Như chương 3, tác giả đưa định hướng tăng trưởng tín dụng cho Agribank Kiên Giang, đề xuất nhóm giải pháp định hướng tam nông, tín -65- dụng liên kết doanh nghiệp – ngân hàng, giải pháp nhân Đồng thời tác giả đưa kiến nghị với NHNN, Các quan ban ngành, tổ chức tín dụng Tác giả hy vọng nhóm giải pháp phần hỗ trợ Agribank Kiên Giang thúc đẩy, cải thiện tình hình tín dụng tăng trưởng suy giảm -66- PHẦN KẾT LUẬN Agribank Kiên Giang thành lập ngày 18/05/1988 theo định số 31/NH-QĐ Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam sở kế thừa đội ngủ nhân viên Ngân hàng Nhà nước tỉnh Kiên Giang Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Kiên Giang; đến năm 1990 đổi thành Ngân hàng Nông nghiệp chi nhánh tỉnh Kiên Giang, theo định số 603/NH-QĐ ngày 22/12/1990 Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam Nhưng với nỗ lực, phấn đầu ngành, cấp quyền địa phương nhân dân tỉnh, có đóng góp tích cực toàn thể cán viên chức Agribank Kiên Giang việc thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, trọng tâm kiềm chế lạm phát, tạo môi trường thuận lợi để đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, đảm bảo an sinh xã hội Kết cho thấy, Agribank Kiên Giang đạt tổng nguồn vốn huy động có tỷ lệ tăng trung bình 14,61%, tiền gửi dân cư có tỷ lệ tăng trung bình 29,05% Dư nợ cho vay toàn chi nhánh có mức tăng trung bình 13.99%; tổng dư nợ nợ xấu (từ nhóm tới nhóm 5) có tỷ lệ trung bình 1.268% thấp toàn hệ thống Đồng thời Agribank Kiên Giang phải đối mặt với nhiều đề như:  Tăng trưởng tín dụng suy giảm kéo dài từ 2009 tới nay, năm 2014 chưa có dấu hiệu phục hồi toàn ngành, toàn hệ thống có tín hiệu khởi sắc  Cơ cấu tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ cao (trên 74.36%), phần trung dại hạn chiếm tỷ lệ khiêm tốn, dẫn tới biến động bất ổn khoản vay cao  Nợ nhóm 3,4,5 có xu hướng tăng dần đặc biệt nhóm 5; nợ xấu ngăn hạn chiếm tỷ lệ cao dài hạn  Lợi nhuận suy giảm với suy giảm tín dụng  Đội ngũ cán tín dụng nhiều hạn chế đạo đức kinh doanh, thiếu trách nhiệm hay lạm dụng chức vụ, quyền hạn để trục lợi cho cá nhân -67-  Hệ thống công nghệ thông tin, chất lượng dịch vụ cho khách hàng Agribank Kiên Giang nhiều hạn chế khiến cho tín dụng khó tăng trưởng  Định hướng cho vay nông nghiệp, nông thôn, tam nông khiến cho việc triển khai tín dụng dàn trải, khó thu hồi nợ Mà nguyên nhân do: Khả hấp thụ vốn kinh tế địa phương thấp; Do thị trường bất động sản phục hồi chậm; Sự cạnh tranh gay gắt ngân hàng; Khó khăn từ hạn chế khách hàng lực quản lý; Khó khăn từ việc báo cáo tài chính, thông tin thiếu minh bạch; Thói quen toán chủ yếu tiền mặt; khó khăn vấn đề tài sản bảo đảm; Nỗi lo lắng nợ xấu Ngoài số ngân hàng khác, tăng trưởng tín dụng Agribank Kiên Giang chịu ảnh hưởng ba nhóm yếu tố: (1) Nhóm yếu tố nội từ chi nhánh; (2) Nhóm yếu tố từ phía vĩ mô ngành; (3) Nhóm yếu tố từ phía khách hàng tam nông; có chi phối mạnh diễn biến tăng trưởng tín dụng chi nhánh Trên sở kết thu nhận được, tác giả đưa định hướng phát triển đề xuất nhóm giải pháp nhằm giúp Agribank Kiên Giang đảo ngược suy giảm tăng trưởng tín dụng thời gian vừa qua Cụ thể bao gồm giải pháp triển khai theo định hướng sau: Đơn giản hóa thủ tục vay vốn; Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ, kênh phân phối; Mở rộng mạng lưới khách hàng; Xây dựng đội ngũ nhân viên bán hàng chuyên nghiệp; Tăng cường cung cấp thông tin cho khách hàng NNNT Đồng thời tập trung vào nhóm giải pháp lớn là: Thực chương trình kết nối tín dụng Ngân hàng – Doanh nghiệp, Đẩy mạnh tín dụng vào thị trương khu vực nông thôn, nông, lâm, ngư nghiệp, Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin; Hoàn thiện máy vận hành chi nhánh; Tăng cường hoạt động truyền thông Cuối cùng, tác giả hy vọng với nghiên cứu góp phần vào phát triển lớn mạnh Agribank Kiên Giang giai đoạn tới; đồng thời mong muốn nghiên cứu nhận thêm đóng góp độc giả, đồng nghiệp, nhà nghiên cứu, giáo viên… để đề tài hoàn thiện -68- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Agribank (2008 – 2014), “Báo cáo thường niên hàng năm” Agribank (2008 – 2014), “Báo cáo tài hàng năm” Agribank chi nhánh Kiên Giang (2008 – 2014), “Báo cáo hoạt động hàng năm” Chính phủ (2011), “Nghị giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội”, ban hành NQ 11/CP ngày 24/2/2011 Đào Duy Huân (2007), “Quản trị chiến lược toàn cầu hóa kinh tế”, NXB thống kê Lê Xuân Nghĩa, Vũ Quang Thịnh, Đặng Như Vân, Phạm Ngọc Linh (2006), “Nghiên cứu khả cạnh tranh tác động tự hoá dịch vụ tài chính: trường hợp ngành ngân hàng” Nguyễn Văn Lê (2014), “Tăng trưởng tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam điều kiện kinh tế vĩ mô bất ổn”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện ngân hàng Nguyễn Thanh Nguyệt, Thái Văn Đại (2006), “Giáo trình Quản trị Ngân hàng”, Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Mai Trang, Nguyễn Đình Thọ (2007), “Nghiên cứu thị trường”, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 10 Nguyễn Tấn Đạt (2010), “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng Ngân hàng TMCP Đông Á – Chi nhánh Cần Thơ”, luận văn tốt nghiệp, Khoa Tài ngân hàng, Trường Đại học Tây Đô 11 Nguyễn Văn Tiến (2009), “Giáo trình Ngân Hàng Thương Mại”, Nhà xuất thống kê 12 Trần Huy Hoàng (2007), “Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại”, NXB Lao Động Xã Hội -viii- 13 Nguyễn Thị Thu Đông (2012), “Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam trình hội nhập” 14 Trần Viết Hoàng (2009), “Tóm tắt giảng Thị trường tài chính”, Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia TP.HCM 15 Trần Hùng Sơn (2008), “Tóm tắt giảng Lý thuyết tài - tiền tệ”, Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP.HCM 16 Vũ Thị Dậu, (2009), “Hoàn thiện phát triển thị trường tín dụng Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Kinh tế kinh doanh-25 Tiếng Anh U 13 Andras Bethlendi (2009), Studies on the Hungarian credit market, market trend, macroeconomic and financial stability consequences , Budapest University of Technology and Economics 14 Andreas Kamp (University Munster), Andreas Pfingsten Daniel Porath (2005), Do banks diversify loan portfolios? A tentative answer base on individual bank loan portfolios”, University Munster;University Bundesbank 13 Benjamin Böninghausen Matthias Köhler (2012), Diversification and determinants of international credit portfolios: Evidence from German banks, Munich Graduate School of Economics;Deutsche Bundesbank 14 Boris Hofmann (2001), The determinants of private sector credit in industrialised countries: Do property prices matter? 15 J.O Lawal R.A Sanusi (2008) , Diversification of Nigerian Agricultural Credit and Rural Development Bank’s Credit for Agricultural Production: A Sub-Sectoral Analysis, U.S Bancorp 16 Marvin Goodfriend, Carnegie Mellon (2010), Clarifying Central Bank Responsibilities for Monetary Policy, Credit Policy, and Financial Stability, University and National Bureau of Economic Research Shadow -ix- PHỤ LỤC Tổng dư nợ Năm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 2009 3,833,526,975,284 264,292,127,155 19,090,665,802 15,154,451,951 13,486,853,892 2010 4,776,656,000,164 169,747,275,556 13,238,607,554 18,768,897,089 9,486,042,918 2011 5,517,070,848,498 59,723,296,388 39,873,226,434 18,637,977,921 51,653,332,677 2012 6,464,152,599,186 63,544,426,609 16,135,752,573 16,724,735,678 16,920,543,760 2013 7,244,148,881,114 131,013,526,465 15,491,695,311 22,134,833,712 41,820,345,237 2014 7,585,865,090,708 214,755,824,965 24,079,398,618 60,083,779,342 64,288,650,745 Ngắn hạn N.Hạn N.Hạn N.Hạn N.Hạn N.Hạn 2009 2,869,782,269,008 130,142,865,040 7,981,823,733 4,933,200,158 3,738,027,657 2010 3,460,422,648,743 100,452,815,576 6,525,435,500 8,602,723,160 4,866,685,697 2011 4,105,739,947,135 20,841,781,000 3,351,823,996 15,697,954,922 38,970,115,168 2012 4,896,129,574,686 31,922,180,258 13,844,810,500 12,732,466,255 8,633,378,485 2013 5,625,321,854,824 54,622,079,607 7,678,293,906 12,219,879,316 26,809,865,301 2014 5,864,832,121,620 70,715,476,909 16,352,590,937 26,005,649,809 43,517,008,053 TD.Hạn TD.Hạn TD.Hạn 2009 TD.Hạn 963,744,706,276 134,149,262,115 11,108,842,069 10,221,251,793 9,748,826,235 2010 1,316,233,351,421 69,294,459,980 2011 1,411,330,901,363 38,881,515,388 36,521,402,438 2,940,022,999 12,683,217,509 2012 1,568,023,024,500 31,622,246,351 2,290,942,073 3,992,269,423 2013 1,618,827,026,290 76,391,446,858 7,813,401,405 9,914,954,396 15,010,479,936 2014 1,721,032,969,088 144,040,348,056 6,713,172,054 10,166,173,929 TD.Hạn 4,619,357,221 8,287,165,275 7,726,807,681 34,078,129,533 20,771,642,692 TONG DU NƠ TD.Hạn Tổng NH 2009 4,145,552,438,522 4,145,552,586,498 8,291,105,053,914 2010 4,987,879,097,499 4,987,879,176,661 9,975,758,289,244 2011 5,686,964,374,523 5,686,964,435,448 11,373,928,834,757 2012 6,577,478,929,673 6,577,478,969,956 13,154,957,914,199 -x- 2013 7,454,687,578,375 7,454,687,668,619 14,909,375,272,263 2014 7,949,072,744,378 7,949,072,847,419 15,898,145,654,374 -xi- Stt CHỈ TIÊU * Tổng nguồn vốn 2010 2011 2012 2013 2014 4,340,487,312,656 5,286,131,044,879 6,100,233,065,850 7,088,221,780,739 8,028,081,991,905 8,541,544,625,975 1,934,207,638,122 2,572,624,770,978 2,912,621,047,766 3,630,876,911,113 4,270,578,634,031 4,538,379,424,740 + Tiền gửi tiết kiệm 1,025,083,145,394 1,213,413,610,487 2,031,305,918,100 2,428,282,047,201 2,893,239,388,030 3,494,386,848,964 + Phát hành GTCG 108,743,814,600 360,491,752,444 124,042,780,032 258,877,729,584 175,745,722,065 275,100,762 +Tiền gửi toán 800,380,678,128 998,719,408,047 757,272,349,634 943,717,134,328 1,201,593,523,936 1,043,717,475,014 2,285,537,584,873 2,487,644,957,328 2,857,268,015,038 3,076,491,255,850 3,436,457,173,585 3,642,703,217,577 120,742,089,661 225,861,316,573 330,344,003,046 380,853,613,776 321,046,184,289 360,461,983,658 Nguồn vốn huy động 2009 địa phương Trong đó: Vốn điều hoà (Thiếu vốn) Vốn khác -x- -11- [...]... Giang Chương 3: Giải pháp nâng cao tăng trưởng tín dụng tại Agribank Kiên Giang -7- CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan về tín dụng và tăng trưởng tín dụng của ngân hàng thương mại 1.1.1 Tín dụng ngân hàng thương mại Đây là hình thức tín dụng rất quan trọng và là quan hệ tín dụng chủ yếu giữa... lại trong tăng trưởng tín dụng của Agribank; hơn nữa lại có được điều kiện công tác tại Agribank chi nhánh Kiên Giang tác giả đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: Giải pháp tăng trưởng tín dụng tại Agribank chi nhánh Kiên Giang làm luận văn thạc sĩ của mình 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm phân tích diễn biến tăng trưởng tín dụng của Agribank Kiên Giang, phân tích nguyên... nhân và từ đó tác giả kiến nghị các giải pháp tăng trưởng tín dụng trong thời gian tới cho Agribank Kiên Giang 3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Tăng trưởng tín dụng của Agribank chi nhánh Kiên Giang và các yếu tố nội tại của ngân hàng, yếu tố từ phía khách hàng vay vốn, yếu tố từ các điều kiện vĩ mô có ảnh hưởng tới tăng trưởng tín dụng Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập... thống Agribank nói chung nắm bắt và thúc đẩy được tăng trưởng tín dụng 7 Bố cục của nghiên cứu Bố cục luận văn, ngoài phần mở đầu và kết luận, được viết theo 3 chương truyền thống như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về tăng trưởng tín dụng và các yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng tăng trưởng tín dụng và các yếu tố ảnh hưởng tại Agribank Kiên Giang. .. NHNN, tính đến ngày 30/6/2014, tín dụng -1- toàn hệ thống các TCTD đối với nền kinh tế tăng 1,31% so với cuối năm 2013 thì mức tăng trưởng tín dụng của Agribank là rất khiêm tốn và phản ánh sự tụt lùi so với toàn hệ thống ngân hàng và chính bản thân Agribank Nhận thức được tầm quan trọng của tín dụng đối với nền kinh tế, tầm quan trọng của tín dụng ngân hàng và các tín hiệu chững lại trong tăng trưởng tín. .. rằng tăng trưởng tín dụng chính là tỷ lệ tăng trưởng tín dụng tính theo phần trăm của ngân hàng dành cho khu T 4 3 T 4 3 T 4 3 T 4 3 T 4 3 vực tư nhân T 4 3 Như vậy chúng ta có thể hiểu đơn giản như sau: Tăng trưởng tín dụng của NHTM chính là việc ngân hàng gia tăng được dư nợ tín dụng của ngân hàng mình nhằm đáp ứng được các yêu cầu, chính sách và kế hoạch đặt ra Tăng trưởng tín dụng được xác định... hưởng đến tăng trưởng tín dụng của ngân hàng thương mại 1.2.1 Nhóm yếu tố bắt nguồn từ phía ngân hàng Những nhân tố thuộc về nội tại ngân hàng có ý nghĩa quyết định tới sự tới tăng trưởng tín dụng, cụ thể có thể có những yếu tố sau: (i) Chính sách tín dụng của ngân hàng: Chính sách tín dụng của ngân hàng là một hệ thống các biện pháp liên quan đến việc khuyếch trương tín dụng hoặc hạn chế tín dụng để... hết 1.3 Kinh nghiệm tăng trưởng tín dụng của một số tổ chức tiêu biểu 1.3.1 Kinh nghiệm tăng trưởng của Vietinbank Mặc dù trong các năm 2012 – 2013, hoạt động tín dụng của ngành ngân hàng bị ảnh hưởng mạnh bởi những khó khăn chung của nền kinh tế tuy nhiên Vietinbank đã đạt được nhiều thành công trong việc tăng trưởng tín dụng Cụ thể: - Tính đến cuối năm 2012, tốc độ tăng trưởng tín dụng của VietinBank... thành tựu trong tăng trưởng tín dụng trong thời kỳ đầy khó khăn đó VietinBank xây dựng một số giải pháp như sau: Xây dựng chi n lược tín dụng và đầu tư, Vietinbank xác định tín dụng là hoạt - động kinh doanh chủ lực, cạnh tranh theo nguyên tắc thị trường và cần điều chỉnh cơ cấu tín dụng hợp lý, phù hợp với thế mạnh của Vietinbank Tăng cường hạn chế rủi ro tín dụng, bảo đảm nợ xấu chi m dưới 3% Đa... toàn, không chú trọng tăng trưởng mạnh như trước; tuy nhiên Sacombank vẫn có được bước tăng trưởng tốt về tính dụng Cụ thể trong năm 2013 dư nợ cho vay của Sacombank đã tăng hơn 16% Vấn đề đặt ra là làm cách nào mà Sacombank đạt được tốc độ tăng trưởng tín dụng ấn tượng như trên trong khi toàn ngành tăng khá chậm? Và Sacombank đã có biện pháp gì để kiểm soát sự tăng trưởng tín dụng được an toàn trong ... 2013 2014 Tăng trưởng tín dụng chi nhánh Tăng trưởng tín dụng ngắn hạn Tăng trưởng tín dụng dài hạn Tăng trưởng hệ thống Hình 2.4: Diễn biến tăng trưởng tín dụng ngắn dài hạn Agribank Kiên Giang. .. thực trạng tăng trưởng tín dụng Agribank Kiên 2.2.1 Diễn biến tăng trưởng tín dụng Agribank chi nhánh Kiên Giang giai đoạn 2009 - 2014 Diễn biến tăng trưởng tín dụng Agribank Kiên Giang giai... chi nhánh tăng trưởng tín dụng 43 T T 2.3.3 Lạm phát tăng trưởng tín dụng chi nhánh 44 T T 2.3.4 Tăng trưởng kinh tế tăng trưởng tín dụng chi nhánh 45 T T 2.3.5 Lãi suất cho vay tăng

Ngày đăng: 25/11/2015, 16:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DINH THI MONG TUYEN -0949 739 119

    • LỜI CAM ĐOAN

    • LỜI CÁM ƠN

      • 37T1. Tính cấp thiết của đề tài37T 1

      • 37T2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài37T 2

      • 37T3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu37T 2

      • 37T4. Khái quát phương pháp nghiên cứu37T 2

      • 37T5. Tổng quan một số nghiên cứu có liên quan đề tài37T 3

      • 37T6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài37T 7

      • 37T7. Bố cục của nghiên cứu37T 7

      • 37T1.1. Tổng quan về tín dụng và tăng trưởng tín dụng của ngân hàng thương mại37T 8

      • 37T1.1.1. Tín dụng ngân hàng thương mại37T 8

      • 37T1.1.2. Đặc điểm và vai trò của tín dụng ngân hàng37T 9

      • 37T1.1.3. Phân loại tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế37T 11

      • 37T1.1.4. Nội dung cơ bản tín dụng của ngân hàng thương mại37T 13

      • 37T1.1.5. Tăng trưởng tín dụng của ngân hàng thương mại37T 15

      • 37T1.1.6. Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tăng trưởng tín dụng của ngân hàng37T 16

      • 37T1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng của ngân hàng thương mại37T 16

      • 37T1.2.1. Nhóm yếu tố bắt nguồn từ phía ngân hàng37T 16

      • 37T1.2.2. Nhóm yếu tố bắt nguồn từ phía khách hàng37T 18

      • 37T1.2.3. Nhóm yếu tố bắt nguồn từ điều kiện vĩ mô37T 19

      • 37T1.3. Kinh nghiệm tăng trưởng tín dụng của một số tổ chức tiêu biểu37T 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan