mặt phẳng của hai lực
Từ việc xác định hợp lực của hai lực khái quát lên hãy xác định hợp lực của nhiều lực. Trọng lực của vật rắn là hợp lực của nhiều lực nhỏ đặt lên từng phần tử nhỏ đặt lên vật rắn (quy tắc tổng hợp lực song song cùng chiều)
(Chuyển ý)
Dựa vào quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều để suy luận điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song.
(Chừa 6 dòng về nhà ghi) C4 (Đọc SGK đoạn 4 và 5 so sánh đặc điểm giống và khác của hai lực song song trái chiều và ngẫu lực)
Dựa vào điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song.
Hai lực bằng nhau tổng hợp lực có độ lớn bằng 0 và ở xa vô cực là điều lý tưởng ta không xét ở đây. Hệ hai lực như vậy gọi là ngẫu lực.
b) Hợp nhiều lực - Tìm lần lượt hợp lực của - Tìm lần lượt hợp lực của 1, 2 F F = R1 , R1 với F3 được R2 ,…đến khi còn Fn
c) Lí giải về trọng tâm của vật rắn vật rắn
d) Phân tích một lực thành hai lực song song hai lực song song
=> Có vô số cách phân tích một lực thành hai lực song song.
e) Bài tập vận dụng
3. Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song 1 2 3 F + F + F = 0 1 2 2 1 F d = F d
4. Quy tắc hơp hai lực song song trái chiều song song trái chiều - Có độ lớn : F = F3 – F2
- Giá của hợp lực nằm trong mặt phẳng của hai trong mặt phẳng của hai lực thành phần ' 3 2 ' 2 3 F F d d V Đ ? ? ? ? Đ O2 2 F O O1 F d2 d1 h1 z 1 2 F + F 2 FF1
(HS A nặng hơn HS B, PA>PB, A B B A P d = P d => để cân bằng dB>dA ) (chừa 10 dòng về nhà ghi)
C5 (Dựa vào những kiến thức đã học hãy chỉ cho bạn cách chơi an toàn)
Củng cố bài học
1. Dựa vào điểm nào của quy tắc hợp lực hai lực song song tắc hợp lực hai lực song song để suy ra điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song ?
2. Phân biệt sự giống, khác nhau giữa trường hợp áp dụng nhau giữa trường hợp áp dụng quy tắc song song ngược chiều và ngẫu lực ?
Nhiệm vụ về nhà
Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 và bài tập 1,2,3 trang 131 SGK. Làm theo yêu cầu C7
5. Ngẫu lực - Hai lực F , F1 2 - Hai lực F , F1 2
có giá song song, ngược chiều, cùng độ lớn gọi là ngẫu lực.