Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
222,66 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI VIETCOMBANK CHI NHÁNH THỦ ĐỨC GVHD: TS NGUYỄN NGỌC HUY SVTH: NGUYỄN NGỌC QUÍ Lớp: K09404B Mã Số Sinh Viên: K094040731 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP TP Hồ Chí Minh, Ngày Tháng Năm 2013 Đại điện đơn vị thực tập (Ký tên) NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TP Hồ Chí Minh, Ngày Tháng Năm 2013 Giảng viên hướng dẫn (Ký tên)DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể nhóm nợ Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh Chi nhánh VietcomBank Thủ Đức Bảng 2.2: Doanh số cho vay, thu nợ theo cấu từ 2010 – 2012 Bảng 2.3: Cơ cấu cho vay theo đối tượng 2010 – 2012 Bảng 2.4: Huy động vốn theo đối tượng Bảng 2.5: Hệ số thu nợ Bảng 2.6: Phân loại nợ theo nhóm Bảng 2.7: Phân loại dư nợ theo đối tượng cho vay DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ Biểu đồ 2.6: Nợ xấu theo nhóm đối tượng cho vay Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ nợ xấu VietcomBank Thủ Đức toàn hệ thống VietcomBank Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ lợi thu nhập lãi cận biên tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động tín dụng Biểu đồ 2.9: So sánh Tỷ lệ NIM chi nhánh VCB Thủ Đức với toàn hệ thống VCB Biểu đồ 2.5: Nợ xấu nợ hạn 2010 – 2012 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu dư nợ cho vay theo thời hạn Biểu đồ 2.3: Cơ cấu doanh thu cho vay theo ngành nghề kinh tế Biểu đồ 2.4: Dư nợ cho vay huy động vốn Biểu đồ 2.1: Cơ cấu khoản thu chi nhánh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHNN: Ngân hàng nhà nước TT: Thông tư VietcomBank: Ngân hàng ngoại thương Việt Nam VCB: Ngân hàng ngoại thương Việt Nam TNHH: Trách nhiệm hữu hạn LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong bối cảnh kinh tế nay, Việt Nam phải đối mặt với vấn đề khủng hoảng kinh tế, lạm phát tăng cao, nợ xấu tồn đọng lớn…, việc quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng ngày đặc biệt quan trọng Tín dụng ngân hàng kênh dịch chuyển vốn quan trọng kinh tế, hỗ trợ kinh tế phát triển Tín dụng hoạt động quan trọng ngân hàng đặc biệt trọng hoạt động đem lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng Chính vậy, làm để củng cố nâng cao chất lượng hiệu hoạt động tín dụng điều mà ngân hàng quan tâm Vietcombank – chi nhánh Thủ Đức không ngoại lệ, với phát triển hoạt động tín dụng năm gần đây, Vietcombank có quan tâm định đến việc nâng cao chất lượng hiệu tín dụng Qua trình thực tập, Em thấy có khác biệt thực tế kiến thức giảng đường Do em xin chọn đề tài “Phân tích hiệu hoạt động tín dụng doanh nghiệp Vietcombank chi nhánh Thủ Đức” Vì vài lý khách quan mà em thực báo cáo thực tập phòng giao dịch VietcomBank Linh Trung nơi em trực tiếp thực tập, nên em xin phân tích hoạt động tín dụng chi nhánh VietcomBank Thủ Đức quan quản lý phòng giao dịch VietcomBank Linh Trung 2 Mục tiêu đề tài: Tìm hiểu tình hình hoạt động tín dụng ngân hàng, sâu phân tích hoạt động tín dụng Từ nhận ưu nhược điểm hoạt động tín dụng, đưa kiến nghị cải thiện chất lượng hiệu hoạt động tín dụng Đối tượng phạm vi nghiên cứu: a) Đối tượng nghiên cứu: Tín dụng doanh nghiệp ngân hàng Vietcombank Chi nhánh Thủ Đức b) Phạm vi nghiên cứu: Báo cáo tài chính, số liệu cho vay từ năm 2010 đến 2012 c) Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phần mềm Excel để tổng hợp, phân tích, so sánh, với phương pháp luận biện chứng Kết cấu đề tài: Đề tài gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết hoạt động tín dụng doanh nghiệp Chương 2: Phân tích hoạt động tín dụng doanh nghiệp phòng giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Thủ Đức Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam Chi nhánh Thủ Đức Mục Lục: LỜI MỞ ĐẦU Trang 10 Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng quan hệ vay mượn biểu hình thái tiền tệ vật dựa nguyên tắc người vay phải hoàn trả cho người vay gốc lẫn lãi sau thời gian định • • • Tín dụng nhà nước Tín dụng thương mại Tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng quan hệ vay mượn theo nguyên tắc có hoàn trả nợ gốc lãi định bên ngân hàng bên đơn vị kinh tế, tổ chức xã hội dân cư 1.1.2 Phân loại tín dụng Dựa vào tiêu chí mà có nhiều cách phân loại tín dụng khác nhau: Căn vào thời hạn có loại: • Tín dụng ngắn hạn: năm • Tín dụng trung hạn: từ đến năm • Tín dụng dài hạn: năm Căn vào mục đích sử dụng vốn: • Tín dụng sản xuất lưu thông hàng hóa • Tín dụng tiêu dùng Căn vào đối tượng trả nợ: • Tín dụng trực tiếp • Tín dụng gián tiếp Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng • Tín dụng có đảm bảo • Tín dụng đảm bảo Căn vào chủ thể quan hệ tín dụng • Tín dụng thương mại: hình thức mua bán chịu hàng hóa, giấy nợ việc mua bán thương phiếu (nó bao gồm hối phiếu lệnh phiếu) • Tín dụng nhà nước: bao gồm tín phiếu kho bạc (Tín dụng ngắn hạn) trái • phiếu (tín dụng dài hạn) Tín dụng ngân hàng: hình thức vay nợ tiền tệ (bao gồm tiền mặt bút tệ) Đây nhánh lớn hoạt động tín dụng, phần lớn khối lượng giao dịch tín dụng nằm kênh tín dụng Căn vào kế hoạch thu nợ • Hoàn trả nợ gốc lần đáo hạn • Hoàn trả nợ gốc theo định kỳ GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy SVTH: Nguyễn Ngọc Quí Trang 24 Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Hệ số thu nợ 877 1071 1098 194 27 2097 239.11% 2255 210.55% 2990 272.31% 158 -28.56% 735 61.76% Nguồn: Phòng quan hệ khách hàng Hệ số thu nợ mà chi nhánh có cao so với chi nhánh ngân hàng khác Giai đoạn 2008 – 2009, thời kỳ doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn sản xuất kinh doanh Đến năm 2010, dù lãi suất bùng nổ biến động với biên độ cao kinh tế dần hồi phục doanh nghiệp khu chế xuất thuận lợi kinh doanh, khách hàng bắt đầu hoàn trả khoản nợ cũ Điều làm cho doanh số thu nợ tăng cao lớn nhiều lần so với doanh số cho vay chi nhánh năm Đồng thời, Các doanh nghiệp dè chừng việc vay, hạn chế vay trung – dài hạn phần lớn hợp đồng tín dụng vay ngắn hạn để phục vụ chu kỳ sản xuất kinh doanh mình, việc hoàn trả nợ dễ dàng chu kỳ kinh doanh kết thúc, tạo uy tín Ngân hàng Hệ số thu nợ cao dấu hiệu cho thấy chất lượng tín dụng chi nhánh tốt Nhưng dựa vào hệ số thu nợ để đánh giá chất lượng tín dụng chưa đủ, nợ xấu chi nhánh mức cao mang lại rủi ro tiềm ẩn lớn cho ngân hàng dài hạn; cần phải xem xét đến tỷ lệ nợ xấu, nợ hạn chi nhánh 2.3.2 Dựa tỷ lệ nợ xấu, nợ hạn 2.3.2.1 Tỷ lệ nợ xấu nợ hạn chung Bảng 2.6: Phân loại nợ theo nhóm Năm Tiêu chí Nhóm nhóm nhóm nhóm nhóm Tổng dư nợ 2010 2011 2012 Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng 747.23 93.40% 880.5 94.47% 980 95.61% 18.6 2.33% 22.8 2.45% 17 1.66% 18.73 2.34% 16.2 1.74% 15 1.46% 10.64 1.33% 0.97% 9.5 0.93% 4.8 0.60% 3.5 0.38% 3.5 0.34% 800 100.00% 932 100.00% 1025 100.00% Nguồn: phòng quan hệ khách hàng Biểu đồ 2.5: Nợ xấu nợ hạn 2010 – 2012 GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy SVTH: Nguyễn Ngọc Quí Trang 25 Qua biểu đồ ta thấy nợ xấu nợ hạn chi nhánh giảm dần từ năm 2010 – 2012 Năm 2010 năm mà chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu nợ hạn cao mức 6.6% 4.27% Theo yêu cầu ngân hàng nhà nước ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu 3% nợ hạn 5% xếp loại vào ngân hàng có tình hình chất lượng tín dụng tốt Với yêu cầu NHNN chất lượng tín dụng chi nhánh không tốt vào năm 2010 2011, riêng năm 2012 chi nhánh đạt yêu cầu NHNN đặt Trong năm 2010 doanh nghiệp địa bàn gặp không khó khăn ảnh hưởng kinh tế Do ban giám đốc có điều chinh chiến lược để hạn chế giảm nợ xấu nợ hạn 2.3.2.2 Phân tích nợ xấu theo đối tượng cho vay Bảng 2.7: Phân loại dư nợ theo đối tượng cho vay Doanh Nghiệp Cá Nhân 2010 58.89% 41.11% 2011 61.67% 38.33% 2012 59.62% 40.38% Nguồn: phòng quan hệ khách hàng Tỷ lệ nợ xấu khách hàng biến động không có chuyển dịch từ khách hàng doanh nghiệp sang khách hàng cá nhân Nguyên nhân định hướng ngân hàng, mở rộng cho vay khách hàng cá nhân Khách hàng doanh nghiệp hoạt động ổn định, toán dần khoản nợ xấu cũ chiếm tỷ trọng lớn Biểu đồ 2.6: Nợ xấu theo nhóm đối tượng cho vay Nợ xấu chi nhánh giảm dần qua năm 2011 – 2012 Đồng thời có chuyển dịch lớn tỷ trọng nợ xấu hai đối tượng cho vay: Khách hàng doanh nghiệp Khách hàng cá nhân Trong khách hàng doanh nghiệp giảm tỷ đồng nợ xấu đối tượng cá nhân giảm tỷ Điều làm tăng tỷ trọng khách hàng cá nhân từ 38.33% lên 40% làm giảm tỷ trọng khách hàng doanh nghiệp cấu nợ xấu GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy SVTH: Nguyễn Ngọc Quí Trang 26 2.4 So sánh chất lượng tín dụng chi nhánh so với toàn hệ thống Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ nợ xấu VietcomBank Thủ Đức toàn hệ thống VietcomBank Ta thấy có khác biến động Chi nhánh toàn hệ thống Duy trì sách giảm thiểu nợ xấu làm tăng tính minh bạch tài Ngân hàng dường đạt hiệu Nợ xấu ngân hàng đạt mức 3% theo quy định ngân hàng nhà nước Mặc dù nợ xấu ngân hàng có tăng so với 2011 mức thấp 2.4%, thấp năm 2010 2.9%; mức dao động mức 2%-3% Tuy nhiên nhìn vào chi nhánh VietcomBank Thủ Đức ta thấy chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu lớn trung bình toàn hệ thống VietcomBank suốt năm 2010 – 2012 Như ảnh hưởng sách từ phía hội sở ảnh hưởng địa bàn tồn vấn đề việc quản lý chất lượng nợ xấu chi nhánh chi nhánh cần phải điều chỉnh quan tâm đến vấn đề 2.5 Phân tích hiệu hoạt động tín dụng 2.5.1 Dựa tỷ lệ thu nhập lãi cận biên NIM tỷ lệ lợi nhuận tín dụng dư nợ cho vay Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ lợi thu nhập lãi cận biên tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động tín dụng GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy SVTH: Nguyễn Ngọc Quí Trang 27 Đầu tiên ta xét tiêu thu nhập lãi cận biên – NIM, Ta thấy hiệu hoạt động tín dụng ổn định có xu hướng tăng từ 3.17% lên 5.51% giai đoạn 2010 -2012 Khi tăng lên thu nhập lãi vượt qua tăng lên tài sản sinh lời ( chi nhánh, tài sản sinh lời chủ yếu dư nợ cho vay) Mặt khác phân tích khe hở nhạy cảm lãi suất, ta thấy ngân hàng cho vay huy động vốn theo phương thức lãi suất có điều chỉnh nhánh trì trạng thái nhạy cảm tài sản, IS-GAP > Do lãi suất tăng cao năm 2011 khiến cho thu nhập lãi cận biên tăng mạnh 2012 lãi suất biến động mạnh, giảm; tỷ lệ thu nhập lãi cận biên mức cao Cho thấy ban giám đốc chi nhánh có sách điều hành Tài sản – Nợ hợp lý năm vừa qua Tuy nhiên ta chuyển sang phân tích lợi nhuận từ hoạt động tín dụng dư nợ cho vay ta lại thấy tranh hoàn toàn khác mức độ hiệu hoạt động chi nhánh năm vừa qua Nhìn vào biểu đồ ta thấy đối lập xu hướng tiêu NIM tiêu tỷ lệ lợi nhuận tín dụng dư nợ cho vay, tiêu NIM vó xu hướng tăng nhẹ tỷ lệ lợi nhuận tín dụng dư nợ cho vay lại cho xu hướng giảm 4.36% xuống 3.86% Như nói ngân hàng mặt tạo lợi nhuận cao từ hoạt động tín dụng qua năm, mặt khác lại phải trích khoản chi phí lớn cho việc dự phòng rủi ro tín dụng chi nhánh cho khoản nợ hạn Do để chi nhánh phát triển tốt hơn, cải thiện hiệu tín dụng cách toàn diện ban giám đốc cần lưu ý đến việc thẩm định quản lý khoản vay cách chặt chẽ 2.5.2 So sánh hiệu hoạt động với toàn hệ thống VietcomBank Biểu đồ 2.9: So sánh Tỷ lệ NIM chi nhánh VCB Thủ Đức với toàn hệ thống VCB Trong năm qua chi nhánh VietcomBank Thủ Đức tạo tỷ lệ thu nhập lãi cận biên cao tỷ lệ thu nhập lãi cận biên toàn hệ thống VietcomBank Riêng năm 2012 tỷ lệ thu nhập lãi cận biên giảm so với năm 2011 xu hướng hệ thống tăng nhẹ Nhưng chi nhánh giữ mức thu nhập cao Như toàn hệ thống VietcomBank Thủ Đức chi nhánh có hoạt động ổn định tốt đem lại lợi nhuận cao cho toàn hệ thống GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy SVTH: Nguyễn Ngọc Quí Trang 28 GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy SVTH: Nguyễn Ngọc Quí Trang 29 Kết luận: Dựa vào phân tích chương 2, thấy phần tình hình hoạt động tín dụng chi nhánh năm qua Giảm dư nợ doanh số cho vay qua năm, nâng cao chất lượng tín dụng Chuyển dịch cấu dư nợ cho vay, tập trung tìm kiếm khách hàng cá nhân thay tập trung vào khách hàng doanh nghiệp trước Trong tình hình hình kinh tế việt nam việc đảm bảo an toàn tín dụng cho ngân hàng nhiệm vụ hàng đầu Đặc biệt nợ xấu ngân hàng khác tăng cao việc chi nhánh trì làm giảm nợ xấu thời gian qua thành công ban giám đốc toàn nhân viên công tác VietcomBank chi nhánh Thủ Đức GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy SVTH: Nguyễn Ngọc Quí Trang 30 Chương 3: Kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu tín dụng VietcomBank 3.1 Đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng VietcomBank 3.1.1 Lợi bất lợi chi nhánh Lợi chi nhánh hoạt động tín dụng - Với thương hiệu VietcomBank dịch vụ, sản phẩm đa dạng, đại khiến chi nhánh có nhìn tốt từ khách hàng Nhân viên tín dụng dễ dàng tiếp cận - thuyết phục khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng Thủ Đức quận có kinh tế phát triển, với nhiều cụm công nghiệp chế xuất Bên cạnh Thủ Đức có vị trí địa lí thuận lợi: nằm ngoại ô thành phố cách bình dương 40 km tỉnh đồng nai 30km nơi tập trung dân cư đông đúc Do tận dụng ưu điểm chi nhánh phát triên hai mảng doanh nghiệp - cá nhân, trở thành chi nhánh đa Chi nhánh hoạt động lâu năm, ban giám đốc có am hiểu đặc điểm đặc trưng - khách hàng địa bàn Cơ sở vật chất khang trang, địa điểm thuận tiện cho khách hàng tới thực giao dịch - Những bất lợi mà chi nhánh gặp phải: Sự cạnh tranh gay gắt ngân hàng khác địa bàn: Ngân hàng xuất nhập khẩu, ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn., ngân hàng cổ phần Á Châu, - BIDV … Thị trường bất động sản đóng băn, kinh tế giai đoạn khó khăn, khiến cho hầu hết khoản cho vay bất động sản đối mặt với rủi ro khả trả nợ, khiến cho khoản nợ hạn có tài sản chấp bất động sản phải trích lập nhiều 3.1.2 Những thành tựu hạn chế Thành tựu đạt hoạt động tín dụng năm qua Theo chương phân tích kết hoạt động tín dụng chi nhánh đạt số điểm tích cực như: Bảng 3.1: Tình hình huy động vốn cho vay chi nhánh Năm Tiêu chí Cho vay 2011/2010 Tăng trưởng Tỷ lệ tăng trưởng 132 16.50% GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy 2012/2011 Tăng trưởng Tỷ lệ tăng trưởng 103 11.05% SVTH: Nguyễn Ngọc Quí Trang 31 Huy động vốn Doanh số cho vay Doanh số thu nợ 175 590 158 13.11% 51.04% 7.53% 335 422 735 22.19% 24.17% 32.59% Dù năm qua ngành ngân hàng gặp nhiều khó khăn, chi nhánh đạt mức tăng trưởng cao, mở rộng hoạt động tín dụng qua năm, gia tăng dư nợ doanh thu cho vay Chi nhánh phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng cá nhân cho vay sản xuất doanh nghiệp Một số hạn chế tồn chi nhánh Như phân tích chương chất lượng hiệu hoạt động tín dụng thấy ngân hàng nhiều mặt hạn chế 3.2 Kiến nghị, giải pháp nâng cao chất lượng hiệu hoạt động tín dụng 3.2.1 Kiến nghị, giải pháp chi nhánh VietcomBank Thủ Đức Như phân tích doanh thu VietcomBank Thủ Đức tăng năm qua Đó việc thu hẹp sách tín dụng, tập trung giải khoản nợ tồn đọng, điều làm giảm lợi nhuận tương lai chi nhánh Do để trì ổn định doanh thu chi nhánh cần có điều chỉnh chiến lược quản lý: Chi nhánh cần cân đối lại mục tiêu mở rộng hoạt động tín dụng mình, nên quan tâm nhiều đến việc mở rộng tăng trưởng dư nợ chất lượng tín dụng đạt mức ổn định hợp lý Thay tập trung nhiều vào việc hoàn thành tiêu an toàn tín dụng, chi nhánh phân tích xu hướng kinh tế tại, kết hợp với liệu khứ để xem xét nên tăng trưởng tín dụng mảng tốt phải vừa đảm bảo đem lại lợi nhuận cho ngân hàng vừa đạt yêu cầu mà nhà nước đặt Theo em thấy, ngân hàng nên đẩy mạnh cho vay tiêu dùng hộ gia đình có đời sống cao, hạn chế cho vay bất động sản nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định tín dụng - Định hướng cấu danh mục dư nợ, xây dựng danh mục tài sản hợp lý thời gian tới đưa tiêu cụ thể Định hướng cề cấu danh mục dư nợ năm tới ban giám đốc hợp lý với tình hình địa bàn tình hình chung kinh tế Việt Nam (giảm dư nợ cho vay ngành nghề tiềm ẩn rủi ro cao, giảm dư nợ cho vay trung dài hạn tập trung mở rộng đối tượng khách hàng cá nhân… ) nhiên để GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy SVTH: Nguyễn Ngọc Quí Trang 32 thực hóa định hướng ban giám đốc nên đưa tiêu cụ thể cho tháng, quý, năm đưa số cách thức, phương pháp để nhân viên tín dụng nói riêng nhân viên chi nhánh nói chung dễ dàng việc thực tiêu - Hoàn thiện quy trình cho vay Hoàn thiện quy trình cho vay hiểu theo khía cạnh sau đây: Thứ nhất: xây dựng hệ thống quy định áp dụng loại cho vay Thứ hai: Hoàn thiện quy trình cho vay hiểu việc giảm bớt thủ tục rườm rà khách hàng đến vay vốn ngân hàng Trên sở quy trình cho vay cụ thể nhằm phù hợp với nhóm đối tượng mà chi nhánh phục vụ Đồng thời chi nhánh nên trọng việc phân loại, thẩm định cách khoa học khách hàng nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng - Hoàn thiện quy trình chấm điểm tín dụng Điểm tín dụng khách hàng quan trọng để xét duyệt để ngân hàng cho vay Bởi cần có sai sót nhỏ quy trình mang lại rủi ro tiềm ẩn lớn cho ngân hàng Vì cần có văn hướng dẫn rõ ràng, cụ thể chi tiết hơn, kể điểm phi tài - Tăng cường việc giám sát khoản cho vay sau giải ngân Trong trình giải ngân tín dụng theo giai đoạn chí giải ngân hết cho khách hàng, ngân hàng cần phải tăng cường công tác giám sát, kiểm tra khoản cho vay mục đích sử dụng, giái trị tài khoản chấp để kịp thời phát thu hồi vốn có sai phạm - Nâng cao đội ngũ chuyên môn thường xuyên mở lớp tập huấn nghiệp vụ cho nhân viên tín dụng nói riêng cho toàn thể nhân viên VCB nói chung Nền kinh tế Việt nam thực hoà vào dòng chảy kinh tế thị trường, vấn đề vốn cho doanh nghiệp quan trọng việc mở rộng kinh doanh hay nói cách khác khả cạnh tranh mang tính cấp thiết, mà nhu cầu vốn đáp ứng kịp thời vay ngân hàng, lý để hoạt động ngân GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy SVTH: Nguyễn Ngọc Quí Trang 33 hàng năm gần phát triển mạnh Hệ thống ngân hàng phát triển với số lượng ngày tăng, vấn đề cạnh tranh ngân hàng không thua doanh nghiệp sản xuất, để đứng vững lớn mạnh đòi hỏi vốn kinh doanh phải lớn, đội ngũ nhân viên có lực, sáng tạo công việc hẳn ngân hàng khác để thu hút khách hàng Đào tạo đào tạo lại trình độ nhân viên ngân hàng Ngoài chuyên môn nghiệp vụ ngân hàng, cần bổ sung thêm kiến thức lĩnh vực kinh doanh khác để phục vụ công tác thẩm định khách hàng trước định cho vay vốn Tạo hội cho nhân viên tiếp xúc, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp đơn vị công tác Tạo hội để họ phát huy hết khả tiềm ẩn Bên cạnh cần nâng cao nhận thức đạo đức nghề nghiệp cho nhân viên Nói tóm lại, để đẩy mạnh ngiệp vụ cho vay ngân hàng, thân ngân hàng phải nổ lực phủ nhà nước cần có sách thích hợp nhằm kích thích phát triển kinh tế hoạt động cho vay ngân hàng phát huy hết tác dụng - Bên cạnh đẩy mạnh tìm kiếm khách hàng chi nhánh cần trọng trì mối quan hệ tốt khách hàng cũ Muốn đẩy mạnh phát triển tín dụng tiêu dùng vấn đề yếu phải có khách hàng thu hút khách hàng Việc đòi hỏi nhân viên chuyên trách ngân hàng nghiên cứu kinh tế để nắm bắt thành phần có nhu cầu từ cung ứng tín dụng Khi nắm bắt tình hình điều kiện kinh tế cá nhân có nhu cầu từ ngân hàng có yêu cầu hỗ trợ, phương pháp vay vốn phù hợp 3.2.2 Kiến nghị toàn hệ thống VietcomBank Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ có, đồng thời nghiên cứu phát triển dịch vụ, sản phẩm độc quyền hấp dẫn khách hàng Tiếp tục phát huy ưu công nghệ, góp phần đẩy mạnh uy tín thương hiệu VietcomBank hệ thống ngân hàng Việt Nam thị trường giới GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy SVTH: Nguyễn Ngọc Quí Trang 34 Hỗ trợ việc đào tạo, nâng cao lực chuyên môn lãnh đạo cán nhân viên Tiếp tục nâng cao hoàn thiện hệ thống quản lý xếp hạng tín dụng toàn hệ thống tăng cường hiệu hệ thống công tác thẩm định tín dụng hci nhánh, đặc biệt vay có giá trị lớn Hỗ trợ tài để tăng cường hoạt động giới thiệu hình ảnh quảng bá thương hiệu Nhất VietcomBank thay đổi logo dịp kỷ niệm năm mươi năm thành lập vừa qua Tổ chức thêm nhiều hoạt động trời, phong trào thể thao, văn nghệ: bóng đá, bóng chuyền… để nhân viên làm việc chi nhánh địa bàn giao lưu, giải trí nâng cao tinh thần đoàn kết GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy SVTH: Nguyễn Ngọc Quí Trang 35 Kết Luận: Tín dụng đóng vai trò to lớn kinh tế, với ngân hàng với doanh nghiệp Qua phân tích tình hình hoạt động tín dụng ngân hàng ngoại thương Việt Nam chi nhánh Thủ Đức, cho thấy nhìn tổng quát mặt tích cực hạn chế gặp phải hoạt động tín dụng Từ đưa để xuất giải pháp khắc phục điểm yếu kém, nâng cao hiệu chất lượng hoạt động tín dụng, nhờ cải thiện hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Trong điều kiện nay, kinh tế dần vào ổn định phục hồi, ngân hàng ngày lớn mạnh, báo hiệu cạnh tranh ngân hàng ngày khốc liệt mạnh mẽ Với chiến lược phát triển năm tới, tâm huyết ban lãnh đạo, động, nhiệt tình đội ngũ nhân viên “Chung niềm tin vững tương lai” VietcomBank trở thành ngân hàng hàng đầu việt nam GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy SVTH: Nguyễn Ngọc Quí Trang 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Peter S.Rose (2004) – quảntrij ngân hàng thương mại – NXB Tài Chính T.S Hoàng Công Gia Khánh (2012) – giảng nhiệp vụ ngân hàng thương mại – ĐH Kinh Tế - Luật Th.S Nguyễn Thị Diễm Hiền (2011) – Bài giảng quản trị ngân hàng thương mại – ĐH Kinh Tế - Luật Báo cáo tín dụng chi nhánh VietcomBank Thủ Đức Các văn pháp luật có liên quan GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy SVTH: Nguyễn Ngọc Quí Trang 37 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: Thông tin tổng hợp VCB Thủ Đức Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 100 104 113 Số nhân viên kinh doanh 13 13 17 Số Phòng giao dịch trực thuộc 04 05 05 Số giao dịch viên 55 58 68 Số khách hàng có quan hệ tín dụng 530 500 550 + Khách hàng doanh nghiệp 76 77 90 454 423 460 877 1.071 1.098 2.097 2.255 2.990 2.86% 2.29% 2.30% 35.95 76.08 60 2.151,32 2.355,17 2.550 Tổng số nhân viên (người) + Khách hàng cá nhân Dư nợ vay (Tỷ VND) Huy động từ dân cư TC kinh tế Tỷ lệ nợ khó đòi(%) Lợi nhuận trước thuế (Tỷ) Tổng tài sản (tỷ VND) PHỤ LỤC 02: Kết hoạt động kinh doanh VCB Thủ Đức Năm Huy động vốn Dư nợ cho vay Chênh lệch thu chi (tỷ đồng) (tỷ đồng) (tỷ đồng) 2008 777,68 473,10 28,39 2009 1.464,79 647,05 18,03 2010 2.097 877 35,95 2011 2.255 1.071 76,08 2012 2.990 1.098 82,63 (Bảng 01, 02: Số liệu tổng hợp từ Phòng Kế toán CN) PHỤ LỤC 03: Cơ cấu doanh số cho vay Năm Tiêu chí KH Doanh nghiệp KH Cá Nhân GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy 2010 2011 2012 1026 130 1602 144 2042 126 SVTH: Nguyễn Ngọc Quí Trang 38 Ngắn hạn TDH Thương Mại Sản Xuất Xây Dựng Vận Tải Tiêu Dùng Doanh số cho vay 1027 129 251 547 143 67 148 1156 1543 203 435 856 127 88 240 1746 2022 146 545 1152 130 103 238 2168 PHỤ LỤC 04: Phân loại nợ Năm Tiêu chí Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Tổng dư nợ 2010 2011 2012 Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng 747.23 93.40% 880.5 94.47% 980 95.61% 18.6 2.33% 22.8 2.45% 17 1.66% 18.73 2.34% 16.2 1.74% 15 1.46% 10.64 1.33% 0.97% 9.5 0.93% 4.8 0.60% 3.5 0.38% 3.5 0.34% 800 100.00% 932 100.00% 1025 100.00% GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy SVTH: Nguyễn Ngọc Quí [...]... cấu các khoản thu của chi nhánh Biểu đồ trên cho thấy khoản thu của chi nhánh được đóng góp chủ yếu từ hoạt động cho vay và các khoản tương tự Doanh thu từ hoạt động tín dụng chi m từ 88% 93% tổng doanh thu Hoạt động tín dụng có vai trò quan trọng tại chi nhánh Đây cũng là đặc điểm chung của hầu hết các ngân hàng TMCP đặc biệt là các chi nhánh ở Thủ Đức 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng giai đoạn 2010... chính nhân sự: có nhiệm vụ quản lý, đánh giá kiểm soát hoạt động về nhân sự như nghỉ phép, tổ chức hội tiệc, sinh hoạt, … quản lý về vật dụng văn phòng, xử lý các vấn đề về máy móc, thiết bị tài sản của chi nhánh 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh chung của VietcomBank Thủ Đức Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh VietcomBank Thủ Đức Chỉ tiêu Kết quả hoạt động kinh doanh 2010 173.6... quả của thu nhập từ lãi trừ đi chi phí lãi trong cùng kỳ Chỉ tiêu thu nhập thuần từ lãi cho ta con số tuyệt đối về kết quả của hoạt động tín dụng, tuy nhiên kết quả này chưa tính đến các chi phí dự phòng và chi phí khác ngoài lãi 1.3.1.4 Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng Lợi nhuận từ hoạt dộng tín dụng là chỉ tiêu được các nhà quản lý quan tâm nhất, nó là số tiền thật sự mà ngân hàng tạo ra từ hoạt động. .. hàng gặp nhiều khó khăn, nhưng chi nhánh vẫn đạt được mức tăng trưởng cao, mở rộng được hoạt động tín dụng qua từng năm, gia tăng dư nợ và doanh thu cho vay Chi nhánh phát triển được cả hoạt động cho vay tiêu dùng cá nhân và cho vay sản xuất doanh nghiệp Một số hạn chế còn tồn tại ở chi nhánh Như đã phân tích trong chương 2 về chất lượng và hiệu quả của hoạt động tín dụng thì thấy ngân hàng vẫn còn... hơn đến vấn đề này 2.5 Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng 2.5.1 Dựa trên tỷ lệ thu nhập lãi cận biên NIM và tỷ lệ lợi nhuận tín dụng trên dư nợ cho vay Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ lợi thu nhập lãi cận biên và tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động tín dụng GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy SVTH: Nguyễn Ngọc Quí Trang 27 Đầu tiên ta xét chỉ tiêu thu nhập lãi cận biên – NIM, Ta thấy hiệu quả hoạt động tín dụng khá ổn định và có... chất lượng và hiệu quả của hoạt động tín dụng 3.2.1 Kiến nghị, giải pháp đối với chi nhánh VietcomBank Thủ Đức Như đã phân tích doanh thu của VietcomBank Thủ Đức luôn tăng trong những năm qua Đó là do việc thu hẹp chính sách tín dụng, tập trung giải quyết các khoản nợ tồn đọng, điều này sẽ làm giảm lợi nhuận trong tương lai của chi nhánh Do đó để duy trì sự ổn định trong doanh thu chi nhánh cần có sự... tăng cao thì việc chi nhánh đã duy trì và làm giảm nợ xấu trong thời gian qua là một thành công của ban giám đốc cũng như của toàn bộ nhân viên đang công tác tại VietcomBank chi nhánh Thủ Đức GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy SVTH: Nguyễn Ngọc Quí Trang 30 Chương 3: Kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả tín dụng tại VietcomBank 3.1 Đánh giá chất lượng và hoạt động tín dụng tại VietcomBank 3.1.1... Luận: Tín dụng đóng một vai trò hết sức to lớn đối với nền kinh tế, với ngân hàng và với doanh nghiệp Qua những phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam chi nhánh Thủ Đức, cho thấy một cái nhìn tổng quát về những mặt tích cực cũng như những hạn chế còn gặp phải ở hoạt động tín dụng Từ đó đưa ra những để xuất giải pháp khắc phục các điểm yếu kém, nâng cao hơn nữa hiệu quả. .. tỷ lệ lợi nhuận tín dụng trên dư nợ cho vay lại cho xu hướng giảm 4.36% xuống còn 3.86% Như vậy có thể nói ngân hàng một mặt vẫn tạo được lợi nhuận cao từ hoạt động tín dụng qua các năm, mặt khác lại phải trích một khoản chi phí rất lớn cho việc dự phòng rủi ro tín dụng tại chi nhánh cho các khoản nợ quá hạn Do đó để chi nhánh phát triển tốt hơn, cũng như cải thiện được hiệu quả tín dụng một cách toàn... Nguyễn Ngọc Huy SVTH: Nguyễn Ngọc Quí Trang 16 Chương 2: Phân tích hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại phòng giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam – PGD Linh Trung 2 – Chi nhánh Thủ Đức 2.1 Giới thiệu về ngân hàng ngoại thương Việt Nam và chi nhánh Thủ Đức 2.1.1 Giới thiệu sơ lược về Vietcombank: Quá trình hình thành và phát triển của Vietcombank Ngày 01/04/1963 Ngân hàng chính thức được thành ... xin phân tích hoạt động tín dụng chi nhánh VietcomBank Thủ Đức quan quản lý phòng giao dịch VietcomBank Linh Trung 2 Mục tiêu đề tài: Tìm hiểu tình hình hoạt động tín dụng ngân hàng, sâu phân tích. .. phân tích hoạt động tín dụng Từ nhận ưu nhược điểm hoạt động tín dụng, đưa kiến nghị cải thiện chất lượng hiệu hoạt động tín dụng Đối tượng phạm vi nghiên cứu: a) Đối tượng nghiên cứu: Tín dụng doanh... khoản thu chi nhánh Biểu đồ cho thấy khoản thu chi nhánh đóng góp chủ yếu từ hoạt động cho vay khoản tương tự Doanh thu từ hoạt động tín dụng chi m từ 88% 93% tổng doanh thu Hoạt động tín dụng có