1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Bình Minh (2).doc

65 971 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 376,5 KB

Nội dung

Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Bình Minh

Trang 1

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU



1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Thực hiện chủ trương Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước đưa ViệtNam chuyển từ một nước nông nghiệp trở thành một nước công nghiệp pháttriển Vĩnh Long đẩy mạnh quá trình này theo hướng tăng tỷ trọng GDP ngànhcông nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng GDP nông lâm ngư nghiệp trong cơ cấuGDP Định hướng phát triển kinh tế của tỉnh Vĩnh Long đến năm 2010 như sau:GDP tăng bình quân đạt 7,5%/năm, cơ cấu ngành nông – ngư nghiệp 20-21%, cơcấu ngành dịch vụ 41-42%, giá trị sản lượng nông nghiệp tăng bình quân4,8%/năm, giá trị sản lượng công nghiệp tăng bình quân 13,1%/năm, giá trị dịch

vụ tăng bình quân 7,5%/năm, tổng kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 14-16%/năm

Là một huyện đầu não của Vĩnh Long, Bình Minh được thiên nhiên ưu đãirất nhiều, khí hậu quanh năm điều hòa, đất đai màu mỡ, dân chúng sống đa sốbằng nông nghiệp Bên cạnh sự phát triển về nông nghiệp, thì các ngành côngnghiệp, thương mại- dịch vụ và tiểu thủ công nghiệp cũng phát triển

Trong giai đoạn hiện nay, một mặt nền kinh tế, cơ sở hạ tầng dần được cảithiện, mặt khác, Luật Doanh nghiệp có hiệu lực cùng với các chính sách khuyếnkhích đầu tư của Trung Ương và của Tỉnh nên ngày càng nhiều doanh nghiệpđược thành lập và mở rộng kinh doanh, nhu cầu về vốn cho nền kinh tế Tỉnh nhànói chung và huyện Bình Minh nói riêng không ngừng tăng lên Tuy nhiên hiệnnay, thị trường vốn chưa phải là kênh phân bổ vốn một cách có hiệu quả của nềnkinh tế do đó vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế vẫnphải dựa vào nguồn vốn tín dụng của hệ thống ngân hàng

Trong bối cảnh nền kinh tế xã hội ngày nay, vấn đề huy động vốn trong xãhội là rất nan giải cho các ngân hàng và vấn đề cho vay sao cho phù hợp, thiếtthực, đạt hiệu quả đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh

Để kinh doanh đạt hiệu quả mong muốn, hạn chế rủi ro xảy ra, ngân hàng phải

Trang 2

phân tích hoạt động kinh doanh của mình, đồng thời dự đoán điều kiện kinhdoanh trong thời gian tới, vạch ra chiến lược phù hợp Việc thường xuyên tiếnhành phân tích tình hình kinh doanh sẽ giúp cho các ngân hàng thương mại thấy

rõ thực trạng kinh doanh hiện tại, xác định đầy đủ và đúng đắn nguyên nhân,mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình hoạt động kinh doanh Từ đó,

có những giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả huy động vốn và hiệu quảhoạt động tín dụng Đó chính là lý do tôi chọn đề tài “Phân tích hiệu quả hoạtđộng tín dụng tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánhBình Minh”

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu chung

Phân tích hiệu quả tín dụng, từ đó đề ra một số giải pháp nâng cao hiệu quảtín dụng tại Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh Bình Minh trong banăm 2004-2006

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

Đề tài gồm có những mục tiêu cụ thể như sau:

- Phân tích hoạt động tín dụng của Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL chinhánh Bình Minh qua 3 năm 2004-2006 theo thành phần kinh tế, ngành kinh tế

Trang 3

Số liệu được sử dụng để phân tích là số liệu 3 năm 2004-2006.

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu

Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Phát triển nhà đồngbằng sông Cửu Long chi nhánh Bình Minh

Trang 4

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Có sự chuyển giao quyền sử dụng một lượng giá trị từ người này sangngười khác

- Sự chuyển giao này mang tính chất tạm thời

- Khi hoàn lại giá trị đã chuyển giao cho người sở hữu phải kèm theo mộtlượng giá trị dôi thêm gọi là lợi tức

2.1.1.2 Chức năng của tín dụng

a) Chức năng phân phối lại tài nguyên

Tín dụng là sự chuyển nhượng vốn từ chủ thể này sang chủ thể khác, thôngqua sự chuyển nhượng này tín dụng góp phần phân phối lại tài nguyên, thể hiện ởchỗ:

- Người cho vay có một số tài nguyên tạm thời chưa dùng đến, thông qua tíndụng, số tài nguyên đó được phân phối lại cho người đi vay

- Ngược lại, người đi vay cũng thông qua quan hệ tín dụng nhận được phầntài nguyên phân phối lại

b) Chức năng thúc đẩy lưu thông hàng hóa và phát triển sản xuất

Nhờ tín dụng mà quá trình chu chuyển tuần hoàn vốn trong từng đơn vị nóiriêng và trong toàn bộ nền kinh tế nói chung được thể hiện một cách bình thường

và liên tục

Trang 5

2.1.2 Phân loại tín dụng

2.1.2.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng

a) Tín dụng ngắn hạn

- Là loại tín dụng có thời hạn dưới một năm được xác định phù hợp với chu

kỳ sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng, loại tín dụng nàychiếm chủ yếu trong các ngân hàng thương mại Tín dụng ngắn hạn thường đượcdùng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động và cho vay phục vụ nhucầu sinh hoạt cá nhân

b) Tín dụng trung hạn

- Là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 3 năm dùng để cho vay vốn mua sắmtài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng các công trìnhnhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh

- Là loại tín dụng cung cấp nhằm hình thành vốn lưu động như cho vay để

dự trữ hàng hóa, mua nguyên vật liệu cho sản xuất

b) Tín dụng vốn cố định

- Là loại tín dụng cung cấp nhằm hình thành vốn cố định, loại tín dụng nàyđược thực hiện dưới hình thức cho vay trung và dài hạn Tín dụng vốn cố địnhthường được cấp phát phục vụ cho việc đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến

và đổi mới kỹ thuật, mở rộng sản xuất, xây dựng các xí nghiệp và công trình mới

2.1.2.3 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng

a) Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa

- Là loại tín dụng cung cấp cho các doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân đểtiến hành sản xuất kinh doanh

b) Tín dụng tiêu dùng

- Là hình thức tín dụng cấp phát cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng

Trang 6

2.1.3.Các hình thức huy động vốn.

2.1.3.1 Vốn tiền gửi

a)Tiền gửi khách hàng

* Tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi thanh toán)

- Tiền gửi thanh toán là loại tiền gửi không kỳ hạn, khách hàng có thể rút rabất cứ lúc nào mà không cần phải báo trước cho ngân hàng biết và ngân hàngphải đáp ứng yêu cầu đó của khách hàng, khách hàng cũng có thể ký séc để thanhtoán nên gọi là tài khoản giao dịch

- Ưu điểm: Loại tiền gửi này có lãi suất thấp nên làm giảm chi phí huy độngvốn của ngân hàng

- Nhược điểm: Tài khoản tiền gửi này thường xuyên biến động nên ngânhàng không chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn này

* Tiền gửi có kỳ hạn (tiền gửi định kỳ)

- Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi mà người gửi tiền chỉ được rút ra trongmột thời gian nhất định Về nguyên tắc khách hàng chỉ được rút ra khi đến hạn.Tuy nhiên, do tính cạnh tranh và khuyến khích khách hàng gửi tiền cho nên ngânhàng cho phép khách hàng rút tiền trước hạn với điều kiện khách hàng khôngđược hưởng lãi suất hoặc được trả lãi suất thấp hơn mức lãi suất có kỳ hạn khi rúttiền đúng hạn Điều này còn tùy thuộc vào chính sách huy động vốn của ngânhàng và loại tiền gửi định kỳ

- Ưu điểm: Đối với ngân hàng tiền gửi có kỳ hạn là số tiền có hẹn đến mộtngày nhất định mới trả lại cho khách hàng gửi tiền, điều này giúp cho ngân hàngchủ động được nguồn vốn trong các thời kỳ để có kế hoạch cho vay, do đó việc

sử dụng nguồn này để cho vay rất hiệu quả

- Nhược điểm: Lãi suất để huy động nguồn vốn này cao và tùy thuộc vào kỳhạn gửi và số tiền gửi của khách hàng

b) Tiền gửi tiết kiệm

- Tiền gửi tiết kiệm là loại tiền gửi mà khi khách hàng gửi vào thì đượcngân hàng cấp cho một quyển sổ gọi là sổ tiết kiệm Khách hàng có trách nhiệmquản lý sổ và mang theo khi đến ngân hàng để giao dịch Hiện nay một số ngânhàng đã bỏ sổ tiết kiệm và thay vào đó là cung cấp cho khách hàng một bản kê

Trang 7

- Ưu điểm: Đây là nguồn vốn có tính ổn định và chiếm tỉ lệ khá cao, ngânhàng không phải cung cấp dịch vụ cho khách hàng.

- Nhược điểm: Do mục đích của loại tiền gửi này là để dành nên lãi suấtcao

Gồm 2 loại hình:

* Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn:

- Là loại tiền gửi tiết kiệm mà khách hàng có thể gửi vào, lấy ra bất cứ lúcnào không cần báo trước cho ngân hàng Đối tượng gửi chủ yếu là những ngườitiết kiệm, dành dụm hầu trang trãi những chi tiêu cần thiết đồng thời có mộtkhoản lãi góp phần vào việc chi tiêu hàng tháng Ngoài ra, đối tượng gửi có thể lànhững người thừa tiền nhàn rỗi muốn gửi vào ngân hàng để thu lợi tức đồng thờibảo đảm an toàn hơn giữ tiền ở nhà

* Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn:

- Đây là loại hình cá nhân gửi tiền có sự thoả thuận về thời gian với ngânhàng, chỉ rút tiền khi đến thời hạn thoả thuận Còn trường hợp đặc biệt rút ratrước thời hạn thì lãi suất thấp hơn Lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn lớn hơntiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn

2.1.3.2 Vốn huy động thông qua các chứng từ có giá

a) Kỳ phiếu ngân hàng.

- Kỳ phiếu ngân hàng là loại chứng từ có giá được ngân hàng phát hành đểhuy động tiết kiệm trong xã hội nhằm mục đích phục vụ cho việc kinh doanhtrong thời kỳ nhất định Thời hạn của kỳ phiếu còn phụ thuộc vào chính sách huyđộng vốn của ngân hàng, có thể là: 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng, trên 12 tháng

- Ưu điểm: Thời gian huy động nhanh, số tiền lớn

- Khuyết điểm: Ngắn hạn và lãi suất cao hơn tiền gửi tiết kiệm

b) Trái phiếu ngân hàng.

- Trái phiếu ngân hàng là công cụ huy động vốn dài hạn vào ngân hàng, nó

là một loại chứng khoán có thể dùng để mua bán trên thị trường chứng khoán Ởnước ta, trái phiếu có kỳ hạn trên một năm Khi ngân hàng phát hành trái phiếuthì ngân hàng có mục đích dùng số vốn đó để đầu tư vào các dự án mang tínhchất dài hạn như: đầu tư vào các công trình, dự án liên doanh, cho vay dài hạn…

Trang 8

- Đối với khách hàng, trái phiếu ngân hàng là một khoản đầu tư mang lạithu nhập ổn định và ít rủi ro so với cổ phiếu doanh nghiệp.

- Ưu điểm: Đối với ngân hàng vốn huy động từ trái phiếu lãi suất thấp và ổnđịnh trong thời gian dài Do vậy ngân hàng có thể chủ động trong việc sử dụngnguồn vốn này để cho vay trung và dài hạn

- Nhược điểm: Do lãi suất thấp và thời gian dài nên rất khó thu hút kháchhàng

2.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng.

Để thu hút được tiền gửi cũng như nâng cao hiệu quả huy động vốn thì ngânhàng cần phải đảm bảo những yếu tố cơ bản sau:

- Uy tín cao: Thể hiện mức độ tin tưởng, sự tín nhiệm của khách hànghiện có dành cho ngân hàng

- Chất lượng dịch vụ cao: Thể hiện qua sự hiện đại hóa công nghệ ngânhàng, sự đa dạng về hình thức dịch vụ, chất lượng sản phẩm, phong cách giaotiếp của nhân viên đối với khách hàng Nhân viên hiểu được người gửi tiền muốngì

- Lãi suất kích thích: Trả cho người gửi tiền thỏa đáng, nếu không nói làtốt hơn các ngân hàng khác

- Điều kiện kinh tế xã hội: Trong điều kiện kinh tế tăng trưởng, trật tự xãhội ổn định, người dân an tâm sản xuất dẫn đến thu nhập cũng như đời sống của

họ được nâng cao Do đó, nhu cầu sử dụng những tiện ích của ngân hàng ngàycàng nhiều, cũng như an tâm gửi tiền vào ngân hàng góp phần làm tăng vốn huyđộng của ngân hàng

- Thu nhập của khách hàng: Đối với khách hàng là cá nhân thì thu nhậpchủ yếu từ sản xuất nông nghiệp, từ lương…còn khách hàng là tổ chức kinh tế thìthu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh…Nếu khách hàng có thu nhập khá và

ổn định thì nhu cầu gửi tiền hay thanh toán qua ngân hàng sẽ tăng, tạo điều kiệnthuận lợi cho công tác huy động vốn của ngân hàng

- Thói quen chi tiêu – tiết kiệm của khách hàng: Đối với người dân ở vùngnông thôn chi tiêu hàng ngày của họ chủ yếu dành cho thực phẩm, giáo dục và y

Trang 9

có thể mua vàng hay chơi hụi để tiết kiệm Do đó, ngân hàng phải có kế hoạchhuy động vốn để tận dụng những nguồn vốn nhỏ lẻ trong từng hộ gia đình để bổsung nguồn vốn kinh doanh chi phí thấp cho mình.

2.1.5 Nguồn vốn đi vay của các ngân hàng khác.

Nguồn vốn đi vay của các ngân hàng khác là nguồn vốn được hình thànhbởi các mối quan hệ giữa các tổ chức tín dụng với nhau hoặc giữa các tổ chức tíndụng với Ngân hàng Nhà nước Nguồn vốn đi vay bao gồm:

- Nguồn vốn vay của các tổ chức tín dụng khác

- Nguồn vốn vay của Ngân hàng Trung ương

* Ưu điểm: Ngân hàng có thể vay số tiền lớn và nhanh

* Nhược điểm: Khi vay vốn của Ngân hàng Trung Ương hoặc của các Tổchức tín dụng khác, các ngân hàng thương mại thường phải chịu chi phí lớn, doNgân hàng Trung Ương cho vay theo lãi suất chiết khấu, các Tổ chức tín dụngkhác cho vay theo lãi suất thị trường Vì vậy, hiệu quả kinh tế mang lại từ việc sửdụng nguồn vốn này đối với các ngân hàng thương mại không cao Trong thực tếnguồn vốn này cũng chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn kinhdoanh của các ngân hàng thương mại

2.1.6 Một số vấn đề trong hoạt động tín dụng của ngân hàng

2.1.6.1 Các nguyên tắc của tín dụng

- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng

- Phải hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn trên hợp đồng tín dụng

2.1.6.2 Điều kiện vay vốn

Ngân hàng xem xét và quyết định cho khách hàng vay khi có đủ các điềukiện sau:

- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệmdân sự theo qui định của pháp luật

- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp

- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kết

- Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và phùhợp với qui định của pháp luật

- Thực hiện qui định về bảo đảm tiền vay theo qui định của chính phủ, Ngânhàng Nhà nước Việt Nam và hướng dẫn của Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL

Trang 10

2.1.6.3 Lãi suất cho vay

a) Khái niệm.

- Lãi suất cho vay là tỉ lệ phần trăm giữa số lợi tức thu được trong kỳ so với

số vốn cho vay phát ra trong một thời kỳ nhất định Thông thường lãi suất tínhcho năm, quý, tháng

- Mức lãi suất cho vay do ngân hàng và khách hàng thỏa thuận phù hợp vớiNgân hàng Nhà nước tại thời điểm ký hợp đồng tín dụng Ngân hàng có tráchnhiệm công bố công khai các mức lãi suất cho vay cho khách hàng biết

- Lãi suất cho vay ưu đãi được áp dụng đối với khách hàng được ưu đãi vềlãi suất theo qui định của Chính Phủ, hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước

- Trường hợp khoản vay bị chuyển nợ quá hạn, áp dụng lãi suất nợ quá hạntheo mức qui định của Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước không vượt quá 150%lãi suất cho vay áp dụng trong thời hạn cho vay đã được ký kết hoặc điều chỉnhtrong hợp đồng tín dụng

2.1.7 Rủi ro tín dụng

a) Khái niệm rủi ro tín dụng

- Rủi ro tín dụng là rủi ro do một hoặc một nhóm khách hàng không thựchiện được nghĩa vụ tài chính của mình đối với ngân hàng Hay nói cách khác rủi

ro tín dụng là rủi ro xảy ra khi xuất hiện những biến cố không lường trước được

do nguyên nhân chủ quan hay khách quan mà khách hàng không trả được nợ chongân hàng một cách đầy đủ cả gốc và lãi khi đến hạn, từ đó tác động xấu đếnhoạt động và có thể làm cho ngân hàng bị phá sản

- Biểu hiện rủi ro: Nợ xấu ngày càng lớn, lãi chưa thu hồi ngày càng tăng

Rủi ro tín dụng =

b) Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng

* Nguyên nhân từ khách hàng vay vốn

Rủi ro tín dụng biểu hiện ra bên ngoài là việc không hoàn thành nghĩa vụ trả

nợ, vốn bị ứ đọng khó có khả năng thu hồi, nợ quá hạn ngày càng lớn, các khoản

Nợ xấuTổng dư nợ

X 100%

Trang 11

+ Đối với khách hàng là cá nhân:

Khi các cá nhân vay vốn gặp phải các nguy cơ sau đây thường không trả nợcho ngân hàng đầy đủ cả vốn lẫn lãi như: thu nhập không ổn định; bị sa thảy, thấtnghiệp; bị tai nạn lao động; hỏa hoạn, lũ lụt; hoàn cảnh gia đình khó khăn; sửdụng vốn sai mục đích; thiếu năng lực pháp lý

+ Đối với khách hàng là doanh nghiệp:

Các doanh nghiệp thường không trả được nợ vay của ngân hàng đầy đủ cảgốc lẫn lãi khi gặp phải các trường hợp sau: Năng lực chuyên môn và uy tín củangười lãnh đạo đơn vị giảm thấp; khả năng tài chính của doanh nghiệp bị giảm

do lỗ lã trong kinh doanh; sử dụng vốn sai mục đích; thị trường cung cấp vật tư

bị đột biến; bị cạnh tranh và mất thị trường tiêu thụ; sự thay đổi trong chính sáchNhà nước; những tai nạn bất ngờ: hỏa hoạn, động đất, công nhân đình công,chiến tranh,…

* Nguyên nhân khách quan

- Tình hình thế giới:

Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, mỗi quốc gia là một

tế bào của nền kinh tế thế giới Hoạt động kinh tế của nước này có tác động vàảnh hưởng đến nền kinh tế của nước khác Sự xuất hiện các khu vực kinh tế và

Trang 12

các khu mậu dịch tự do như NAFTA, AFTA,… cho thấy rõ hơn sự ảnh hưởngcủa các nước trong khu vực cũng như thế giới đối với các nước thành viên Chính

vì vậy, khi có sự biến động về kinh tế, chính trị, quân sự xảy ra ở bất kỳ nước nào

sẽ ảnh hưởng đến các nước khác trên thế giới, và sẽ dẫn đến biến động kinh tếtrong nước và tác động xấu đến ngân hàng

2.1.8 Một số chỉ tiêu phản ánh hoạt động tín dụng của ngân hàng

2.1.8.1 Doanh số cho vay

a) Khái niệm.

- Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân hàng cho kháchhàng vay trong một thời gian nhất định bao gồm vốn đã thu hồi hay chưa thu hồi

b) Những nhân tố ảnh hưởng đến doanh số cho vay của ngân hàng.

Doanh số cho vay thể hiện được quy mô hoạt động tín dụng của ngân hàng

và chịu ảnh hưởng bởi những nhân tố sau:

- Vốn huy động: Nếu như ngân hàng huy động vốn càng nhiều, đặt biệt làvốn có kỳ hạn thì việc chủ động trong cho vay của ngân hàng càng cao

- Nhu cầu vốn trong xã hội: Có cầu thì mới có cung, vì vậy khi khách hàng

có nhu cầu vay vốn cao đồng thời thỏa mãn yêu cầu vay vốn của ngân hàng thìngân hàng sẽ đáp ứng nhu cầu vốn đó làm cho doanh số cho vay tăng

- Điều kiện kinh tế xã hội: Như nói ở trên trong điều kiện kinh tế xã hội ổnđịnh và phát triển, hoạt động sản xuất kinh doanh của người dân được thuận lợi

Do vậy, nhu cầu vốn để mở rộng sản xuất rất cao cũng là nguyên nhân làm tăngdoanh số cho vay của ngân hàng

- Uy tín của khách hàng: Đây là một yếu tố khó đánh giá, uy tín trong quan

hệ tín dụng không chỉ là sự sẵn lòng trả nợ mà còn là thái độ thực hiện các camkết trong hợp đồng tín dụng Thông thường, ngân hàng đánh giá uy tính củakhách hàng thông qua hồ sơ quá khứ, phỏng vấn người vay, hiệu quả hoạt độngkinh doanh của khách hàng

- Năng lực vay nợ của khách hàng:

Ngân hàng phải chắc rằng khách hàng đang giao dịch có thẩm quyền để yêucầu một khoản vay và tư cách pháp lý, tư cách thể nhân hoặc pháp nhân củakhách hàng để ký kết hợp đồng tín dụng Đặc điểm này của khách hàng được gọi

Trang 13

Đối với khách hàng là công ty, ngân hàng cũng sẽ phải chắc rằng người đạidiện công ty vay vốn, có thẩm quyền đầy đủ để thương lượng khoản vay và kýkết hợp đồng tín dụng nhân danh công ty Một hợp đồng tín dụng được ký,nhưng không đủ quyền về mặt pháp lý có thể dẫn đến nhiều rắc rối và tổn thấtvốn đáng kể cho ngân hàng.

- Vốn tự có của khách hàng: Đây là khoản mục mà ngân hàng đặc biệt quantâm, nó giúp cho ngân hàng đánh giá được khả năng tài chính và quy mô hoạtđộng của khách hàng vay vốn Nếu vốn tự có của khách hàng tham gia càng lớn,điều đó làm cho khách hàng quan tâm nhiều hơn mục tiêu vay vốn làm cho dự ánsinh lời đúng theo kế hoạch

- Tài sản thế chấp và cầm cố:

Đánh giá khía cạnh đảm bảo một khoản vay và cũng là căn cứ định giá đểquyết định mức cho vay đối với khách hàng Tài sản làm đảm bảo phải dễ chuyểnnhượng, thông thường tài sản thế chấp, cầm cố là giấy chứng nhận quyền sửdụng đất, sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá, các loại động sản như xe, xà lan…

Song, đây là yếu tố sau cùng vì ngân hàng vẫn mong muốn rằng khoản chovay của ngân hàng được khách hàng hoàn trả bằng lợi nhuận của phương án vayvốn Việc thanh lý hay phát mãi tài sản thế chấp và cầm cố chỉ là giải pháp saucùng

2.1.8.2 Doanh số thu nợ

a) Khái niệm

- Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân hàng thu về đượckhi đáo hạn vào một thời điểm nhất định nào đó

b) Nhân tố ảnh hưởng đến doanh số thu nợ của ngân hàng

- Uy tín của khách hàng vay vốn: Uy tín của khách hàng thể hiện trong việc

thực hiện đúng như giao ước trong hợp đồng tín dụng và việc trả nợ đúng hạn

- Điều kiện kinh tế xã hội:

+ Kinh tế tăng trưởng, thời tiết thuận lợi, giá cả nông sản tăng…nên sảnxuất đạt hiệu quả, kinh doanh có lời tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ tốt.Ngược lại, kinh tế suy thoái hoặc lạm phát, thời tiết bất thường, dịch bệnh gâyảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của người dân làm hạn chế khả năng trả nợcủa khách hàng

Trang 14

+ Điều kiện chính trị, xã hội cũng ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của kháchhàng vay vốn nhưng nó thường vượt quá sự kiểm soát của người vay vốn, kể cảngười cho vay Do vậy, cán bộ tín dụng của ngân hàng phải không ngừng cậpnhật thông tin và phân tích tình hình kinh tế xã hội trong và ngoài nước của từngngành nghề mà ngân hàng cho vay.

- Cán bộ tín dụng: Thể hiện ở khâu thẩm định, lựa chọn khách hàng của cán

bộ tín dụng, đồng thời thường xuyên đôn đốc khách hàng trả nợ

2.1.9 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng 2.1.9.1 Chỉ tiêu vốn huy động trên tổng nguồn vốn.

Tỷ số này nhằm đánh giá khả năng huy động vốn của ngân hàng Đối với ngân hàng thương mại nếu tỷ số này càng cao thì khả năng chủ động của ngân hàng càng lớn

2.1.9.2 Chỉ tiêu về vốn huy động có kỳ hạn trên tổng nguồn vốn.

Tỷ số này cho biết tính ổn định vững chắc của nguồn vốn huy động tại một

tổ chức tín dụng Tỷ số này càng lớn thì nguồn vốn huy động càng ổn định

Vốn huy động/Tổng nguồn vốn =

Vốn huy độngTổng nguốn vốn

=

=

Vốn huy động có kỳ hạn/Tổng nguồn vốn Vốn huy động có kỳ hạn

Tổng nguồn vốn

Trang 15

2.1.9.3 Chỉ tiêu dư nợ trên tổng nguồn vốn

Chỉ tiêu này cho biết dư nợ trong cho vay chiếm bao nhiêu phần trăm (%)trong tổng nguồn vốn sử dụng của ngân hàng

2.1.9.4 Chỉ tiêu dư nợ trên tổng vốn huy động

Chỉ tiêu này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động Nó giúp cho nhà quản trị phân tích, so sánh khả năng cho vay của ngân hàng với nguồn vốn huy động

2.1.8.10 Chỉ tiêu nợ quá hạn trên dư nợ

2.1.9.5 Chỉ tiêu nợ quá hạn trên dư nợ

Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả tín dụng và chất lượng tín dụng Nếu tỉ lệ này thấp thì chất lượng tín dụng cao và ngược lại

=

Dư nợ/Tổng vốn huy động =

Dư nợTổng vốn huy động

X 100%

Trang 16

tín dụng càng cao thì đồng vốn của ngân hàng quay càng nhanh, luân chuyển liêntục đạt hiệu quả cao.

Trong đó dư nợ bình quân được tính như sau:

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trên cơ sở kiến thức học ở trường, kiến thức tích lũy trong thời gian thực tập và qua sách báo, em sử dụng một số phương pháp sau đây trong việc nghiên cứu đề tài:

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

- Phương pháp thu thập số liệu từ báo cáo hoạt động kinh doanh của chi nhánh, các số liệu phản ánh tình hình huy động tín dụng của Ngân hàng qua 3 năm 2004-2006

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu

- Phương pháp so sánh

+ So sánh tuyệt đối là kết quả của phép trừ giữa chỉ số kỳ phân tích so với

kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế

F = F1 – F0+ So sánh tương đối là kết quả của phép chia giữa tỷ số các kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế

F = F F01 X 100 - 100

Dư nợ bình quân =

Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ

2

Trang 17

CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH BÌNH MINH



3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

3.1.1 Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long

Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long là Ngân hàng thươngmại Nhà nước được thành lập theo Quyết định số 796/TTg ngày 18/09/1997 củaThủ tướng Chính phủ, vốn điều lệ là 800 tỷ đồng Với mục tiêu là một Ngânhàng thương mại hoạt động đa năng, vận hành theo cơ chế thị trường, Ngân hàngPhát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long được huy động mọi nguồn vốn và đầu

tư chuyên sâu vào lĩnh vực tín dụng trung, dài hạn, đặc biệt là đầu tư xây dựng,phát triển nhà ở và xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội

- Tên giao dịch là Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long

- Tên quốc tế là HOUSING BANK OF MEKONG DELTA

- Tên viết tắt là MHB

Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long đi vào hoạt động từtháng 4/1998, đã có trụ sở chính đặt tại thành phố Hồ Chí Minh và một hệ thốngmạng lưới bao gồm 01 Sở giao dịch tại Thành phố Hồ Chí Minh, 01 văn phòngđại diện tại Hà Nội và hơn 130 chi nhánh, phòng giao dịch tại các vùng kinh tếtrọng điểm trên khắp cả nước

Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long tự hào là:

 Một trong 6 Ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam về tổng tài sản

 Một trong những Ngân hàng an toàn nhất Việt Nam xét theo tiêu chíquốc tế về an toàn hoạt động Ngân hàng

3.1.2 Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Bình Minh.

3.1.2.1 Lịch sử hình thành

- Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh Bình Minh được thành lậptheo quyết định số 69/2002/QĐ - NHNN - KH của Tổng Giám Đốc Ngân hàng

Trang 18

Phát triển nhà ĐBSCL ngày 2/12/2002 nhằm phục vụ cho Tỉnh Vĩnh Long vàĐBSCL.

- Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh Bình Minh là đơn vị phụthuộc, hoạt động theo điều lệ về tổ chức, theo qui chế và tổ chức hoạt động củachi nhánh do Hội Đồng Quản Trị ban hành theo phân cấp ủy quyền của ThốngĐốc Ngân hàng

- Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh Bình Minh là đại diện phápnhân hạch toán kinh tế phụ thuộc, có con dấu, có bảng cân đối kế toán, trụ sở đặttại 169/15 Ngô Quyền, Thị trấn Cái Vồn huyện Bình Minh

3.1.2.2 Các hình thức tín dụng cung ứng

a) Nhận: Tiền gửi của các tổ chức kinh tế và cá nhân

b) Cho vay:

- Ngắn hạn, trung và dài hạn các đơn vị kinh tế và cá nhân

- Xây dựng, mua, sữa chữa nhà ở

- Các dự án sản xuất nông nghiệp, nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh,dịch vụ

- Đầu tư máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ, nhà xưởng, phương tiệnvận tải thủy bộ, thi công công trình, mua sắm phương tiện tiêu dùng, hợp tác laođộng và các nhu cầu về đời sống

- Tài trợ xuất - nhập khẩu

Trang 19

3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÁC PHÒNG BAN

Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức các phòng ban Ngân hàng Phát triển nhà

ĐBSCL chi nhánh Bình Minh trong 3 năm 2004-2006

3.2.1 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

 Giám đốc: là người có nhiệm vụ điều hành hoạt động của Ngân hàng,trực tiếp chỉ đạo phòng nghiệp vụ kinh doanh, phòng kiểm tra nội bộ, hướng dẫn

và giám sát thực hiện đúng chức năng và nhiệm vụ mà cấp trên đã giao Cóquyền quyết định các vấn đề có liên quan đến việc tổ chức bổ nhiệm và miễnnhiệm, khen thưởng hoặc kỷ luật cán bộ công nhân viên

 Phó giám đốc: có nhiệm vụ hổ trợ cùng giám đốc trong các nghiệp vụ,giám sát tình hình hoạt động của các phòng trực thuộc đơn vị, đôn đốc thực hiệnđúng qui chế đã đề ra, điều hành trực tiếp phòng kế toán Ngân quỹ, tổ chức hànhchánh và các công việc khác do Giám Đốc phân công

 Tổ hành chánh thực hiện chức năng tổ chức hành chính lực lượng cán bộcông nhân viên trong vấn đề tham gia tổ chức của đơn vị, lập các thủ tục cần thiếttrình lên Ban Giám Đốc, ra quyết định đề nghị khen thưởng hoặc kỷ luật nhânviên

Phòng kế toán ngân quỹ

Tổ hành chính nhân sự

Trang 20

 Tổ kiểm tra: có nhiệm vụ kiểm tra giám sát việc chấp hành các chủtrương chính sách của nhà nước về điều lệ hoạt động của Ngân hàng và công táctài chính của phòng ban.

 Phòng nghiệp vụ kinh doanh:

Với chức năng tổng hợp và cân đối nguồn vốn, vạch ra kế hoạch cho hoạtđộng tín dụng

 Có nhiệm vụ giao dịch trực tiếp với khách hàng

 Kiểm tra giám sát các hồ sơ thủ tục vay vốn, các điều kiện vay vốn…trình lên Ban Giám Đốc ký các hợp đồng tín dụng

 Trực tiếp kiểm tra giám sát quá trình sử dụng vốn của khách hàng, kiểmtra tài sản, bảo đảm nợ vay theo dõi việc thu lãi, thu nợ

 Có nhiệm vụ cập nhật các thông tin, các thông báo từ Trung Ương, theodõi tình hình cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn, nhu cầu cần thiết từ đótrình lên Ban Giám Đốc có kế hoạch cụ thể

 Phòng kế toán Ngân quỹ: có nhiệm vụ thường xuyên hướng dẫn, kiểmtra các nghiệp vụ về kế toán tài chính, kịp thời chấn chỉnh những sai sót tronghạch toán kế toán Thực hiện các nghiệp vụ có liên quan đến quá trình thanh toánthu chi theo yêu cầu của khách hàng, thực hiện mở tài khoản cho khách hàng, kếtoán các khoản thu chi trong ngày để lập lượng vốn hoạt động của Ngân hàng.Thường xuyên theo dõi các tài khoản giao dịch với khách hàng, kiểm tra chứng

từ khi có phát sinh, có nhiệm vụ thông báo thu nợ, thu lãi của khách hàng, thuthập tổng hợp số liệu phát sinh lên bảng cân đối nghiệp vụ và xử lý vốn để trìnhlên Ban Giám Đốc

3.3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH BÌNH MINH QUA 3 NĂM 2004-2006

Lợi nhuận là một chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá chất lượng kinh doanh củacác ngân hàng thương mại Trong kinh doanh tiền tệ, các ngân hàng thương mạimột mặt phải thỏa mãn những yêu cầu về lợi nhuận do ngân hàng đặt ra, một mặt

họ phải đối phó với những quy định chính sách của Ngân hàng Nhà Nước về tiền

tệ ngân hàng… Các ngân hàng luôn đặt ra vấn đề làm thế nào đạt được lợi nhuậncao nhất nhưng mức độ rủi ro thấp nhất và vẫn đảm bảo chấp hành đúng những

Trang 21

quy định của Ngân hàng Nhà nước và thực hiện được kế hoạch kinh doanh củangân hàng mình

Trong 3 năm 2004- 2006, nhất là kết quả đạt được trong năm 2006, đã thểhiện rõ định hướng đúng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Phát triểnnhà ĐBSCL chi nhánh Bình Minh Kết quả hoạt động kinh doanh được đánh giátrong điều kiện môi trường kinh doanh diễn biến phức tạp, phải cạnh tranh vớicác ngân hàng thương mại khác trên cùng địa bàn

Bảng 1: BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL HUYỆN BÌNH MINH

Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh Bình Minh

Nhìn lại 3 năm qua, nền kinh tế gặp một số khó khăn, một số doanh nghiệpkinh doanh kém hiệu quả, khách hàng gặp khó khăn về vốn sản xuất, sản xuấtnông nghiệp công nghệ lạc hậu, dịch bệnh, sản phẩm không phù hợp với thịtrường (chất lượng, an toàn, mẫu mã ), chịu sự cạnh tranh hàng ngoại… Mặc dùvậy, Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL huyện Bình Minh đã có những chính sáchtín dụng sát thực, tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, cá nhân tạo điều kiệncho các đối tượng này mở rộng và phát triển sản xuất

Kết quả hoạt động 3 năm qua, lợi nhuận của chi nhánh năm sau đều tăngtrưởng hơn năm trước thể hiện qua hình sau:

Trang 22

0 2000

Hình 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Phát triển

nhà ĐBSCL chi nhánh Bình Minh

Lợi nhuận của Ngân hàng tăng trưởng liên tục qua các năm Cụ thể, năm

2005 lợi nhuận đạt 1.598 triệu đồng tăng 184 triệu đồng so với năm 2004, tươngứng với tốc độ tăng 13% Sang năm 2006 con số này đạt đến 2.216 triệu đồngtăng 618 triệu đồng so với năm 2005, ứng với tốc độ tăng 38,7% Sở dĩ có sựchênh lệch về lợi nhuận giữa năm 2005 và năm 2006 là do năm 2005 tốc độ tăngchi phí (77,2%) cao hơn tốc độ tăng thu nhập (57,8%) Do chi nhánh mới đi vàohoạt động năm 2003 nên chưa thiết lập được mối quan hệ với khách hàng, để thuhút tiền gửi Ngân hàng đã tăng lãi suất đầu vào làm cho phi phí tăng lên Mặtkhác, Bình Minh là một huyện nông thôn nên vốn huy động không đủ đáp ứngnhu cầu cho vay Do vậy, chi nhánh phải sử dụng vốn điều chuyển từ Hội sở điềunày làm cho chi phí năm 2005 tăng cao

Trang 23

CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

HUYỆN BÌNH MINH



4.1 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN

4.1.1 Đánh giá chung cơ cấu nguồn vốn.

Để đáp ứng nhu cầu vốn cho sự phát triển chung của nền kinh tế thì việc tạolập vốn cho ngân hàng là vấn đề quan trọng hàng đầu trong hoạt động kinh doanhcủa các ngân hàng thương mại Vốn không những giúp cho ngân hàng tổ chứcđược mọi hoạt động kinh doanh, mà còn góp phần quan trọng trong việc đầu tưphát triển sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp nói riêng cũng như sự pháttriển của nền kinh tế nói chung Nguồn vốn hoạt động của ngân hàng tăng trưởngvừa tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng đầu tư tín dụng vừa đáp ứng nhu cầuvay vốn của các thành phần kinh tế và dân cư

Đối với Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh Bình Minh nguồn vốnhoạt động bao gồm vốn huy động và vốn điều chuyển từ Hội sở Trong 3 năm2004-2006, kinh tế Tỉnh Vĩnh Long nói chung và huyện Bình Minh nói riêng có

sự tăng trưởng nhanh tạo điều kiện thuận lợi trong công tác huy động vốn của chinhánh thể hiện qua bảng số liệu sau:

Trang 25

Hình 3: Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh

Bình Minh qua 3 năm 2004-2006

Qua biều đồ ta thấy được nguồn vốn của Ngân hàng liên tục tăng, đến cuốinăm 2006 tổng nguồn vốn của chi nhánh đạt tới 85.042 triệu đồng Sự tăng củatổng nguồn vốn là do vốn huy động và vốn điều chuyển không ngừng tăng lên.Mặc dù vốn huy động tăng qua các năm nhưng nó vẫn chiếm tỷ trọng thấp (dưới24%) trong cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng Trong 3 năm qua, kinh tế tăngtrưởng khá, đời sống văn hóa xã hội của các tầng lớp dân cư đi vào ổn định vàdần cải thiện, nhưng do nền kinh tế Tỉnh mang tính thuần nông làm cho tích lũy

từ nội bộ nền kinh tế còn thấp, hơn nữa sự chậm phát triển của công thươngnghiệp trong Tỉnh cũng là nguyên nhân làm cho mức huy động thấp Do vậy, đểđảm bảo nhu cầu vay vốn của khách hàng thì Ngân hàng phải sử dụng vốn điềuchuyển từ Hội sở làm cho vốn điều hoà tăng mạnh vào năm 2005 là 56,8% Tuynhiên, sang năm 2006 con số này lại giảm xuống 2,3% Điều này cho thấy đểđảm bảo an toàn, hiệu quả trong hoạt động, Ngân hàng đã từng bước cơ cấu lạinguồn vốn ngày càng hợp lí hơn, tăng dần tỷ trọng vốn huy động và giảm dần tỷtrọng vốn vay

Trang 26

Nhìn chung, hoạt động của chi nhánh Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCLhuyện Bình Minh ngày càng phát triển thể hiện qua qui mô vốn hoạt động củaNgân hàng tăng liên tục qua 3 năm 2004-2006 Điều đó cho thấy nhu cầu vốn củacác thành phần kinh tế trong Tỉnh ngày càng cao, và đó cũng là kết quả của việc

mở rộng và đa dạng hóa các đối tượng cho vay của chi nhánh trong thời gian qua

4.1.2 Tình hình cụ thể về việc huy động vốn

Khác với các doanh nghiệp khác, ngân hàng thương mại không tham gia sảnxuất và lưu thông hàng hóa, nhưng nó góp phần phát triển nền kinh tế xã hộithông qua việc cung cấp tín dụng cho nền kinh tế Như vậy, hoạt động huy độngvốn không những có ý nghĩa đối với bản thân Ngân hàng mà còn có ý nghĩa đốivới toàn xã hội Việc huy động vốn tiền gửi của khách hàng một mặt đem lại choNgân hàng một nguồn vốn với chi phí thấp để kinh doanh, mặt khác giúp Ngânhàng nắm bắt thông tin, tư liệu chính xác về tình hình tài chính của các tổ chứckinh tế và cá nhân, có quan hệ tín dụng với Ngân hàng, tạo điều kiện cho Ngânhàng có căn cứ để qui định mức vốn đầu tư cho vay đối với khách hàng đó

Trong 3 năm qua từ năm 2004-2006 nền kinh tế Việt Nam nói chung vàTỉnh Vĩnh Long nói riêng không ngừng tăng trưởng Tuy nhiên, bên cạnh sự tăngtrưởng đó thì nền kinh tế cũng gặp một số khó khăn như dịch cúm gà, sự tăng giácủa xăng dầu và một số mặt hàng đã gây ra tình trạng tăng giá và lạm phát Hoạtđộng của Ngân hàng gắn liền với nền kinh tế, do vậy mặt tiêu cực hay tích cựccủa nền kinh tế cũng sẽ tác động đến hoạt động huy động vốn của Ngân hàng làđiều đương nhiên Dưới đây là tình hình huy động vốn của chi nhánh Ngân hàngPhát triển nhà ĐBSCL huyện Bình Minh trong 3 năm vừa qua

Trang 28

15000

20200

0500010000150002000025000

Hình 4: Tình hình huy động vốn của chi nhánh Ngân hàng Phát triển nhà

ĐBSCL huyện Bình Minh.

Xác định huy động vốn từ nền kinh tế phục vụ cho vay là nhiệm vụ chính,với các biện pháp và hình thức huy động vốn thích hợp, cuối năm 2006 vốn huyđộng của Ngân hàng Phát triển nhà chi nhánh Bình Minh đạt 20.200 triệu đồngtăng 34,7% so với năm 2005 Trong đó vốn huy động từ dân cư là chủ yếu chiếmtrên 60% tổng vốn huy động Đặc biệt vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm có kỳhạn của dân cư tăng nhanh 36% năm 2006

Đạt được kết quả như trên là do trong những năm qua Ngân hàng khôngngừng quảng bá công tác huy động vốn, đa dạng hóa sản phẩm, thực hiện chínhsách khuyến mãi như tặng thưởng đối với khách hàng có mức tiền gửi cao, hậumãi như tặng quà cho khách hàng lớn vào dịp lễ, tết…, thái độ phục vụ văn minh,lịch sự, xử lý nhanh và chính xác các chứng từ, rút ngắn thủ tục gửi tiền tạo sựthân thiện và thoải mái cho khách hàng khi đến giao dịch nên giữ chân đượckhách hàng cũ cũng như thu hút thêm khách hàng mới

Trang 29

Đối với Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh Bình Minh vốn huyđộng bao gồm: Tiền gửi của các tổ chức kinh tế, tiền gửi tiết kiệm và kỳ phiếu.Nhìn chung, các chỉ tiêu này đều tăng về số tuyệt đối.

- Tiền gửi tiết kiệm: đây là khoản mục tiền gửi chiếm tỷ trọng cao trên vốnhuy động (trên 60%) Năm 2005 số tiền tiết kiệm huy động là 9.500 triệu đồngtăng gần 32% so với năm 2004 Đến năm 2006 là 20.200 triệu đồng tăng 28% sovới năm 2005 Nguyên nhân tiền gửi tiết kiệm tăng là do Ngân hàng đa dạng cáchình thức huy động với những loại tiền gửi và thời hạn khác nhau, với mức ưuđãi khác nhau nên thu hút khách hàng Mặt khác, do Bình Minh là một huyệnnông thôn nên người dân sau khi đã trừ những khoản chi tiêu hàng ngày số tiềnthừa ra họ gửi có kỳ hạn để hưởng lãi Bên cạnh đó, năm 2005 kinh tế tăngtrưởng khá nên các đối tượng có thu nhập không ổn định: trúng số, mua bán bấtđộng sản, những gia đình có thân nhân ở nước ngoài cũng tăng lên Những đốitượng này gửi tiền vào Ngân hàng để hưởng lãi do vậy mà khoản mục tiền gửitiết kiệm có kỳ hạn tăng lên

Đối với tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: số dư tiền gửi này mặc dù có tăngnhưng vẫn chiếm tỷ trọng không đáng kể (dưới 16%) qua 3 năm Năm 2005chính phủ điều chỉnh tăng mức lương cơ bản dẫn đến thu nhập của các đối tượngnhư nhân viên bưu điện, điện lực… tăng nên những đối tượng này mở tài khoảntại Ngân hàng để thuận tiện cho việc chi tiêu của mình điều đó làm cho tốc độtăng của khoản mục tiền gửi này đạt 109%

- Tiền gửi của các tổ chức kinh tế: Qua bảng số liệu ta thấy các doanhnghiệp chủ yếu gửi tiền vào khoản mục tiền gửi không kỳ hạn Mục đích củakhách hàng khi gửi tiền vào khoản mục này là để hưởng những tiện ích của Ngânhàng, đồng thời hạn chế rủi ro và muốn sinh lợi từ đồng vốn tạm thời nhàn rỗi

Do vậy, tiền gửi không kỳ hạn của các tổ chức kinh tế tăng liên tục qua 3 năm2004-2006 Tuy nhiên, do chi nhánh mới đi vào hoạt động năm 2003 nên chưatạo được mối quan hệ thân thiết với các tổ chức kinh tế, mặt khác do Bình Minh

là một huyện nên các tổ chức kinh tế chủ yếu là các doanh nghiệp tư nhân vàcông ty trách nhiệm hữu hạn với qui mô vốn hoạt động còn thấp nên vốn huyđộng từ các đối tượng này mặc dù có tăng nhưng chiếm tỷ trọng không cao (thấphơn 16%) trên tổng vốn huy động

Trang 30

- Bên cạnh hình thức huy động trên, chi nhánh còn huy động vốn bằng cáchphát hành kỳ phiếu Từ bảng số liệu ta có thể thấy được trong 3 năm qua Ngânhàng đều có phát hành kỳ phiếu và tiền gửi kỳ phiếu tăng dần qua các năm Cụthể, năm 2005 vốn huy động từ kỳ phiếu là 3.600 triệu đồng tăng 71,4% so vớinăm 2004 Sang năm 2006 con số này đạt 4.800 triệu đồng tăng 33% so với năm

2005 Nguyên nhân dẫn đến việc tăng lên của tiền phát hành kỳ phiếu là nhu cầu

về vốn đột xuất trong những năm qua tăng Kỳ phiếu của Ngân hàng thườngđược phát hành vào những tháng cuối năm, do đây là thời điểm gần tết nên ngườidân có xu hướng tiêu dùng tăng dẫn đến nhu cầu vay vốn cao Để đảm bảo nguồnvốn đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng thì ngân hàng sẽ phát hành kỳphiếu Hơn nữa lãi suất kỳ phiếu cao hơn so với lãi suất tiền gửi tiết kiệm nên đãthu hút được người dân mua kỳ phiếu làm cho vốn huy động từ loại hình nàytăng nhanh

4.2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG QUA 3 NĂM GẦN ĐÂY

4.2.1 Phân tích doanh số cho vay

Ngân hàng muốn tồn tại và phát triển thì việc tạo lập nguồn vốn là vấn đềquan trọng hàng đầu Khi huy động được vốn để có thể tạo ra lợi nhuận, hoàn trảtiền gốc và lãi cho khách hàng đồng thời bù đắp chi phí kinh doanh, ngân hàngthương mại phải tiến hành kinh doanh dưới hình thức sử dụng vốn huy độngđược mà chủ yếu là cấp tín dụng Hoạt động cho vay không những có ý nghĩa đốivới bản thân ngân hàng mà còn đối với nền kinh tế bởi vì nó bổ sung nhu cầu vốncho các thành phần kinh tế phát triển sản xuất Do vậy, hoạt động này cũng chứađựng nhiều rủi ro tiềm tàng, để có thể ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro ngân hàngcần có quy trình tín dụng chặt chẽ

4.2.1.1 Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế.

Trong những năm qua, chi nhánh Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL huyệnBình Minh đã không ngừng tìm kiếm khách hàng mới và giải quyết kịp thời nhucầu vay vốn hợp lý cho các doanh nghiệp, hộ gia đình và cá nhân đã làm chodoanh số cho vay năm sau cao hơn năm trước thể hiện qua bảng số liệu sau:

Trang 32

Nhìn chung, doanh số cho vay tăng liên tục qua 3 năm 2004-2006 Doanh

số cho vay năm 2005 đạt 57.520 triệu đồng tăng 1.150 triệu đồng so với năm

2004 tương đương với tốc độ tăng 2% Đến năm 2006 con số này lên đến 80.492triệu đồng tăng 22.972 triệu đồng tức tăng gần 40% so với năm 2005 Do trongthời gian này Ngân hàng luôn bám sát mục tiêu phát triển kinh tế của Tỉnh trên

cơ sở các chương trình tín dụng đã được xây dựng tập trung cho vay nhữngngành trọng điểm, ưu tiên cho vay đối với các doanh nghiệp có qui mô vừa vànhỏ, các cơ sở, phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả Ngoài ra, chi nhánhcòn mở rộng đối tượng cho vay nên số lượng khách hàng đến vay vốn ngày càngnhiều làm tăng doanh số cho vay của Ngân hàng qua các năm

Trong 3 năm qua chi nhánh luôn mở rộng quan hệ tín dụng đối với thànhphần kinh tế ngoài quốc doanh như doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệmhữu hạn, cá thể hộ gia đình Trong đó, doanh số cho vay đối với cá thể hộ giađình chiếm tỷ trọng lớn (>80%) trong tổng doanh số cho vay vì đây là đối tượngkhách hàng truyền thống, hoạt động rộng lớn trên địa bàn huyện

Đối với doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn: Đây là loạihình doanh nghiệp phổ biến và chiếm tỷ lệ khá cao trên địa bàn huyện, hoạt độngngày càng có hiệu quả Nhận thấy tầm quan trọng của khách hàng doanh nghiệpvừa và nhỏ đối với nền kinh tế nói chung, hoạt động kinh doanh của chi nhánhnói riêng nên chi nhánh đã tập trung tiếp cận, đầu tư vốn cung cấp tín dụng chothành phần kinh tế này ngày càng nhiều thể hiện qua tốc độ tăng trưởng trungbình của doanh số cho vay đối với doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệmhữu hạn qua 2 năm 2005 và 2006 khoảng 26%

Ngược lại, doanh số cho vay đối với cá thể hộ gia đình tăng giảm không ổnđịnh Năm 2005 cho vay cá thể hộ gia đình là 46.565 triệu đồng giảm 845 triệuđồng tức giảm 1,8% so với năm 2004 Sang năm 2006 doanh số cho vay tăng lênđáng kể đạt 66.345 triệu đồng tức tăng gần 43% so với năm 2005 Một mặt dochi nhánh tăng mức đầu tư tín dụng sang doanh nghiệp vừa và nhỏ, mặt khác donhững năm đầu mới thành lập chi nhánh, Lãnh đạo Ngân hàng thường chạy theochỉ tiêu đề ra, cho vay phân tán, không hiệu quả Những năm gần đây chi nhánhnhận thấy đội ngũ cán bộ tín dụng có hạn nên cho vay tập trung, cho vay có chọn

Ngày đăng: 17/09/2012, 16:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức các phòng ban Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL  chi nhánh Bình Minh trong 3 năm 2004-2006 - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long  chi nhánh Bình Minh (2).doc
Hình 1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức các phòng ban Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh Bình Minh trong 3 năm 2004-2006 (Trang 19)
Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức các phòng ban Ngân hàng Phát triển nhà  ĐBSCL  chi nhánh Bình Minh trong 3 năm 2004-2006 - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long  chi nhánh Bình Minh (2).doc
Hình 1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức các phòng ban Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh Bình Minh trong 3 năm 2004-2006 (Trang 19)
Bảng 1: BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL HUYỆN BÌNH MINH  - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long  chi nhánh Bình Minh (2).doc
Bảng 1 BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL HUYỆN BÌNH MINH (Trang 21)
Bảng 1: BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI  NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL HUYỆN BÌNH MINH - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long  chi nhánh Bình Minh (2).doc
Bảng 1 BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL HUYỆN BÌNH MINH (Trang 21)
Hình 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh Bình Minh - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long  chi nhánh Bình Minh (2).doc
Hình 2 Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh Bình Minh (Trang 22)
Hình 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Phát triển  nhà ĐBSCL chi nhánh Bình Minh - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long  chi nhánh Bình Minh (2).doc
Hình 2 Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh Bình Minh (Trang 22)
Hình 3: Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh Bình Minh qua 3 năm 2004-2006 - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long  chi nhánh Bình Minh (2).doc
Hình 3 Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh Bình Minh qua 3 năm 2004-2006 (Trang 25)
Hình 3: Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh  Bình Minh qua 3 năm 2004-2006 - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long  chi nhánh Bình Minh (2).doc
Hình 3 Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh Bình Minh qua 3 năm 2004-2006 (Trang 25)
Hình 4: Tình hình huy động vốn của chi nhánh Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL huyện Bình Minh. - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long  chi nhánh Bình Minh (2).doc
Hình 4 Tình hình huy động vốn của chi nhánh Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL huyện Bình Minh (Trang 28)
Hình 4: Tình hình huy động vốn của chi nhánh Ngân hàng Phát triển nhà  ĐBSCL huyện Bình Minh. - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long  chi nhánh Bình Minh (2).doc
Hình 4 Tình hình huy động vốn của chi nhánh Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL huyện Bình Minh (Trang 28)
Bảng 6: DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINHTẾ - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long  chi nhánh Bình Minh (2).doc
Bảng 6 DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINHTẾ (Trang 36)
4.2.1.3. Doanh số cho vay theo ngành kinh tế. - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long  chi nhánh Bình Minh (2).doc
4.2.1.3. Doanh số cho vay theo ngành kinh tế (Trang 36)
Bảng 6: DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long  chi nhánh Bình Minh (2).doc
Bảng 6 DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ (Trang 36)
Bảng 7: DOANH SỐ THU NỢ THEO THÀNH PHẦN KINHTẾ - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long  chi nhánh Bình Minh (2).doc
Bảng 7 DOANH SỐ THU NỢ THEO THÀNH PHẦN KINHTẾ (Trang 37)
Bảng 7: DOANH SỐ THU NỢ THEO THÀNH PHẦN KINHTẾ - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long  chi nhánh Bình Minh (2).doc
Bảng 7 DOANH SỐ THU NỢ THEO THÀNH PHẦN KINHTẾ (Trang 37)
Bảng 8: DOANH SỐ THU NỢ THEO KỲ HẠN - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long  chi nhánh Bình Minh (2).doc
Bảng 8 DOANH SỐ THU NỢ THEO KỲ HẠN (Trang 39)
Bảng 8: DOANH SỐ THU NỢ THEO KỲ HẠN - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long  chi nhánh Bình Minh (2).doc
Bảng 8 DOANH SỐ THU NỢ THEO KỲ HẠN (Trang 39)
Bảng 9: DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH KINHTẾ - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long  chi nhánh Bình Minh (2).doc
Bảng 9 DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH KINHTẾ (Trang 40)
Bảng 9: DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long  chi nhánh Bình Minh (2).doc
Bảng 9 DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ (Trang 40)
4.2.3. Phân tích tình hình dư nợ - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long  chi nhánh Bình Minh (2).doc
4.2.3. Phân tích tình hình dư nợ (Trang 41)
Bảng 10: DƯ NỢ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long  chi nhánh Bình Minh (2).doc
Bảng 10 DƯ NỢ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ (Trang 41)
Qua bảng số liệu ta thấy trong những năm qua chi nhánh tăng cường cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nhưng do hạn chế về số lượng khách  hàng, phần lớn cho vay đối với các doanh nghiệp có qui mô vốn nhỏ, mục đích  vay chủ yếu là bổ sung vốn - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long  chi nhánh Bình Minh (2).doc
ua bảng số liệu ta thấy trong những năm qua chi nhánh tăng cường cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nhưng do hạn chế về số lượng khách hàng, phần lớn cho vay đối với các doanh nghiệp có qui mô vốn nhỏ, mục đích vay chủ yếu là bổ sung vốn (Trang 42)
Bảng 11: DƯ NỢ CHO VAY THEO KỲ HẠN - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long  chi nhánh Bình Minh (2).doc
Bảng 11 DƯ NỢ CHO VAY THEO KỲ HẠN (Trang 42)
Bảng 12: DƯ NỢ THEO NGÀNH KINHTẾ - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long  chi nhánh Bình Minh (2).doc
Bảng 12 DƯ NỢ THEO NGÀNH KINHTẾ (Trang 43)
Bảng 12: DƯ NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long  chi nhánh Bình Minh (2).doc
Bảng 12 DƯ NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ (Trang 43)
4.2.4. Tình hình nợ quá hạn. - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long  chi nhánh Bình Minh (2).doc
4.2.4. Tình hình nợ quá hạn (Trang 45)
Bảng 13: NỢ QUÁ HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long  chi nhánh Bình Minh (2).doc
Bảng 13 NỢ QUÁ HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ (Trang 45)
4.2.4.1. Tình hình nợ quá hạn theo kỳ hạn - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long  chi nhánh Bình Minh (2).doc
4.2.4.1. Tình hình nợ quá hạn theo kỳ hạn (Trang 47)
Hình 5: Tình hình nợ quá hạn theo kỳ hạn của Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh Bình Minh qua 3 năm 2004-2006. - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long  chi nhánh Bình Minh (2).doc
Hình 5 Tình hình nợ quá hạn theo kỳ hạn của Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh Bình Minh qua 3 năm 2004-2006 (Trang 47)
Hình 6: Tình hình nợ quá hạn theo ngành kinh tế của Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh Bình Minh qua 3 năm 2005-2006. - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long  chi nhánh Bình Minh (2).doc
Hình 6 Tình hình nợ quá hạn theo ngành kinh tế của Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh Bình Minh qua 3 năm 2005-2006 (Trang 51)
Hình 6: Tình hình nợ quá hạn theo ngành kinh tế của Ngân hàng Phát  triển nhà ĐBSCL chi nhánh Bình Minh qua 3 năm 2005-2006. - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long  chi nhánh Bình Minh (2).doc
Hình 6 Tình hình nợ quá hạn theo ngành kinh tế của Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh Bình Minh qua 3 năm 2005-2006 (Trang 51)
Bảng 16: CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHI  NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL HUYỆN BÌNH MINH - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long  chi nhánh Bình Minh (2).doc
Bảng 16 CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL HUYỆN BÌNH MINH (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w