4.2.5.1. Do con so mẹ lớn tuổi
Bảng 4.7. Tỷ lệ mổ lấy thai con so lớn tuổi của một số tác giả
Tên tác giả Năm nghiên cứu Tỷ lệ %
Touch Bunlong 1999 - 2000 3,37
Tô Thị Thu Hằng 2001 3,06
V−ơng Tiến Hòa 2002 6,51
1996 10,3 Đỗ Quang Mai
2006 3,9
Phạm Bá Nha 2008 42,3
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ mổ con so lớn tuổi trong nhóm nguyên nhân khác là 42,3%. Đỗ Quang Mai năm 1996 là 71,74%. Tỷ lệ của chúng tôi thấp hơn của tác giả này nh−ng vì thời gian khá xa nhau nên khó bàn luận nhiều.
Chỉ định mổ vì con so lớn tuổi không đ−ợc coi là một chỉ định MLT tuyệt đối, bởi vì tuổi của mẹ chỉ là một trong những yếu tố gây đẻ khó. Tuy nhiên tất cả các tác giả trong n−ớc và ngoài n−ớc đều nhận thấy nguy cơ tăng lên nhiều khi tuổi của mẹ tăng. Theo Cnattingius R. Thụy Điển, tỷ lệ MLT ở sản phụ con so 30 - 34 tuổi cao gấp 2,6 lần và tỷ lệ MLT ở những sản phụ con so trên 35 tuổi cao gấp 4,4 lần so với các sản phụ d−ới 30 tuổi [23]. Theo Rosenthal A.N, tuổi mẹ ở sản phụ con so tăng thì không những tỷ lệ MLT mà thủ thuật đều tăng lên một cách đáng kể, p<0,01 [37]. Một nghiên cứu khác của Martel M., Wacholder S. tại Canada trên 3548 sản phụ cho thấy tỷ lệ MLT theo các nhóm tuổi d−ới 24 tuổi, từ 25 đến 34 tuổi và trên 35 tuổi t−ơng ứng là 13,10%; 18,50%; 28,59%. Lý do giải thích vấn đề này không thực sự rõ ràng, nh−ng các tác giả ghi nhận thấy sự bất th−ờng cơn co tử cung, sự kéo dài cuộc chuyển dạ đặc biệt trong giai đoạn 2, sự kém thích ứng của phần mềm và ống đẻ là những nguyên nhân nổi trội.
4.2.5.2. Do TSSKNN
Các chỉ định này vừa có tính chất sản khoa vừa có tính chất xã hội. Trong nghiên cứu của chúng tôi là 33,1%. Đỗ Quang Mai năm 1996 là 8,7%.
Tuy tỷ lệ rất khác nhau nh−ng để so sánh thì không dễ vì thời điểm là khá xa nhau nên khó đánh giá.
4.2.5.3. Do tiền sử vô sinh
Tỷ lệ mổ do tiền sử vô sinh là 16,1%. Đỗ Quang Mai năm 1996 là 18,48%, năm 2006 là 34,60%. Theo chúng tôi chỉ định này tăng lên là hợp lý vì ngày nay kỹ thuật hỗ trợ sinh sản rất phát triển nh− kích thích phóng noãn, bơm tinh trùng vào buồng tử cung, thụ tinh trong ống nghiệm, đã cho nhiều em bé ra đời bằng các ph−ơng pháp này. Vì vậy cả gia đình và thầy thuốc đều mong muốn kết thúc thai nghén bằng việc MLT.
4.2.5.4. Do lý do khác
Lý do khác nh− do BN và gia đình xin mổ. Chỉ định này mới xuất hiện trong những năm gần đây, những tr−ờng hợp này thầy thuốc th−ờng giải thích
cặn kẽ những thuận lợi và khó khăn của việc đẻ đ−ờng âm đạo cũng nh− MLT. Xét về chuyên môn những sản phụ này ch−a có chỉ định MLT, nh−ng xét về mặt xã hội trong tình hình đôi khi đặt ng−ời thầy thuốc vào thế rất bị động.
Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi các nguyên nhân chính mà sản phụ và gia đình xin mổ là điều trị vô sinh, ngôi mông, sản phụ kém chịu đựng trong quá trình chuyển dạ của sản phụ. Theo Wax J.R. thì nguyên nhân xin mổ khác nhau giữa các n−ớc, những n−ớc phát triển nguyên nhân xin mổ th−ờng là: sợ chuyển dạ, xem cuộc mổ thuận tiện hơn đẻ đ−ờng âm đạo, sợ ảnh h−ởng xấu của cuộc chuyển dạ đối với đáy chậu, tránh chấn th−ơng âm đạo...[35]. Tr−ớc một cuộc chuyển dạ luôn có sự biến động, sức ép của gia đình và xã hội không một thầy thuốc nào dám khẳng định cuộc đẻ diễn ra chắc chắn an toàn. Chính những điều đó dẫn đến chỉ định mổ lấy thai do TSSKNN, BN và gia đình xin mổ tăng lên.
4.2.6. Giới của trẻ sơ sinh
Giới của trẻ sơ sinh trong nghiên cứu chúng tôi đ−a ra chỉ với mục đích tham khảo. Tỷ lệ mổ lấy thai là 56,2% điều này cũng rất khó để bàn luận, có lẽ có những yếu tố tác động nh−ng hy vọng với một nghiên cứu tiến cứu thì có thể giải thích vấn đề này rõ ràng hơn.
4.2.7. Trọng l−ợng sơ sinh
Tỷ lệ trẻ có trọng l−ợng ≥2500g là 96,7%, trẻ có trọng l−ợng <2500g chỉ chiếm 3,3%. Nh− vậy tỷ lệ tẻ đẻ nhẹ cân là khá thấp trong nghiên cứu.
3.3.8. Chỉ số Apgar của trẻ sơ sinh
Trong nghiên cứu 98,9% trẻ sơ sinh có chỉ số Apgar ≥7 điểm. Chỉ 1,1% Apgar <7 điểm, các tr−ờng hợp này th−ờng là thai non tháng hay các tr−ờng hợp bệnh lý nặng của ng−ời mẹ.
KếT LUậN
1. Tỷ lệ mổ lấy thai tại khoa Sản, bệnh viện Bạch Mai năm 2008
- Tỷ lệ MLT tại khoa Sản, bệnh viện Bạch Mai là 36,7% (2147/5849). - Tỷ lệ mổ ở thai phụ con so là 52,1%.
2. Nhận xét về chỉ định mổ lấy thai tại khoa Sản, bệnh viên Bạch Mai
• Nhóm chỉ đinh mổ do đ−ờng sinh dục: Tỷ lệ mổ cao nhất trong nhóm là do sẹo mổ cũ ở tử cung: 66,7%. Do dọa vỡ tử cung và cơn co tử cung c−ờng tính:13,2%. Do cổ tử cung không tiến triển: 12,3%.
• Nhóm chỉ định mổ do bệnh của ng−ời mẹ: Tỷ lệ mổ do tiền sản giật, sản giật cao nhất, chiếm 50,3%. Do bệnh tim mạch: 19,7%. Do tiểu đ−ờng và Basedow: 15,0%.
• Nhóm chỉ định mổ do thai nhi: Tỷ lệ mổ do thai suy: 28,8%. Do thai to: 28,6%. Do ngôi mông: 18,2%.
• Nhóm chỉ định mổ do phần phụ của thai: Tỷ lệ mổ do ối vỡ non, ối vỡ sớm cao nhất: 77,2%. Do cạn ối: 14,6%.
• Nhóm nguyên nhân khác: Tỷ lệ cao nhất là con so lớn tuổi: 42,3%. Do tiền sử sản khoa nặng nề: 33,1%. Do vô sinh: 16,1%.
Khuyến nghị
Qua nghiên cứu về chỉ định mổ lấy thai tại khoa Sản, bệnh viện Bạch Mai năm 2008, chúng tôi có những khuyến nghị sau:
1. Tỷ lệ mổ lấy thai ngày càng tăng, cần đ−a ra chỉ định mổ một cách sát sao hơn để làm giảm hay ít nhất không làm tăng chỉ định mổ lấy thai.
2. Khi thai phụ đi khám thai cần gửi những tr−ờng hợp có bệnh lý của ng−ời mẹ và các tr−ờng hợp có nguy cơ mổ đẻ đến các cơ sở sản khoa có khả năng phẫu thuật theo dõi điều trị.
3. Các nguyên nhân mổ vì lý do xã hội cần cân nhắc và chỉ mổ khi có các yếu tố kết hợp về y học.
TμI liệu tham khảo
Tμi liệu tiếng việt
1. Lê Thanh Bình (1993), B−ớc đầu tìm hiểu nguyên nhân chỉ định
phẫu thuật lấy thai ở ng−ời đẻ con so, Luận văn tốt nghiệp chuyên
khoa cấp II, Tr−ờng Đại học Y Hà Nội.
2. Phan Tr−ờng Duyệt (1998), “Lịch sử mổ lấy thai”, Phẫu thuật sản
phụ khoa, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Tr. 679 - 704.
3. Nguyễn Thị H−ơng Giang (2004), Nhận xét về các chỉ định mổ lấy thai trong ngôi mông tại Bệnh viện Phụ sản Trung −ơng trong 2 năm 2002 - 2003, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ, Tr−ờng Đại học Y Hà Nội. 4. Võ Thị Thu Hà (2004), “ Nghiên cứu tình hình phẫu thuật lấy thai tại
Bệnh viện Phụ sản tiền Giang từ 01/09/2003 đến 30/08/2004”, nội
san Sản phụ khoa, Hà Nội 13 - 17/07/2005, Tr. 66 - 71.
5. Tô Thị Thu Hằng (2001), Nghiên cứu tình hình các bà mẹ lớn tuổi
đẻ con so tai Viện BVBMTSS từ năm 1996 - 2000, Luận văn thạc sỹ Y
học, Tr−ờng Đại học Y Hà Nội.
6. Nguyễn Đức Hinh (2006), “Chỉ định, kỹ thuật và tai biến của mổ lấy thai”, Bài giảng sản phụ khoa dùng cho sau đại học, Nhà xuất bản Y
học Hà Nội, Tr. 100 - 111.
7. Nguyễn Đức Hinh, Hồ Sỹ Hùng, Đào Thị Hoa (1998), “Tình hình mổ lấy thai tại Bệnh viện Phụ Sản Trung −ơng 1998”, Công trình
8. V−ơng Tiến Hòa (2004), “Nghiên cứu chỉ định mổ lấy thai ở ng−ời đẻ con so tại Bệnh viện Phụ sản Trung −ơng năm 2002”, Tạp chí
nghiên cứu Y học, Tập 21, Số 5, Tr. 79 - 84.
9. Nguyễn Việt Hùng (2004), “Thay đổi giải phẫu và sinh lý của ng−ời phụ nữ khi có thai”, Bài giảng sản phụ khoa tập I, tái bản lần thứ III, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Tr. 33 – 51.
10. Nguyễn Thị Thu H−ơng (2006), Nhận xét tình hình tim sản trên thai
phụ có tuổi thai từ 32 tuần trở lên tại Bệnh viện Bạch Mai từ 1/2003 đến 12/2005, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ, Tr−ờng Đại học Y Hà Nội. 11. Nguyễn Thị Ngọc Khanh (1997), “Thái độ xử trí đối với sản phụ có
sẹo mổ lấy thai cũ tại Viện BVBMTSS năm 1993 - 1994”, Công trình
nghiên cứu khoa học tại Hà Nội, Tr. 45 - 50.
12. Vũ Công Khanh (1998), Tình hình chỉ định và một số yếu tố liên
quan đến chỉ định phẫu thuật lấy thai tại Viện BVBMTSS năm 1997,
Luận văn thạc sỹ Y học, Tr−ờng Đại học Y Hà Nội.
13. Nguyễn Văn Kiên (2006), Nghiên cứu tình hình thai quá ngày sinh tại Bệnh viện Phụ sản Trung −ơng trong 3 năm từ 6/2002 đến 6/2006,
Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Tr−ờng Đại học Y Hà Nội. 14. Đỗ Quang Mai (2007) “Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai ở sản phụ
con so tại bệnh viện Phụ sản Trung −ơng 2 năm 1996 và 2006”
Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Y học, Tr−ờng Đại học Y Hà Nội.
15. Pham Văn Oánh (2002), Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai tại Viện
BVBMTSS năm 2000, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Tr−ờng Đại học Y khoa Hà Nội.
16. Lê Anh Tuấn và cộng sự (2005), “Các ph−ơng pháp đẻ và những yếu tố dự báo trong mổ lấy thai ở Bệnh viện phụ sản Trung −ơng từ 6/2002 - 12/2003”, Tạp chí thông tin Y D−ợc, Số 12, năm 2005, Tr. 36-39. 17. Touch Bunlong (2001), Nhận xét về các chỉ định mổ lấy thai ở sản
phụ con so tại Viện BVBMTSS trong hai năm 1999-2000, Luận văn
thạc sỹ Y học, Tr−ờng Đại học Y Hà Nội.
18. Nguyễn Đức Vy (2002), “Các chỉ định mổ lấy thai”, Bài giảng sản
phụ khoa, Tập II, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Tr. 14 -18.
19. Phạm Thu Xanh (2006), Nhận xét tình hình sản phụ có sẹo mổ cũ đ−ợc
xử trí tại Bệnh viện Phụ sản Trung −ơng trong 2 năm 1995 và 2005,
Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Tr−ờng Đại học Y Hà Nội.
Tμi liệu tiếng anh
20. Adair D.C., Ramos L.S., et al (1996), “Trial of labor in patients with a previous lower uterine vertical cesarean section”, Am. J. Obstetric
and Gynecology, 174(3), pp. 996 - 970.
21. B-Lynch C. (2006) "Conservative surgical management" A text book
of postpartum hemorrhage, 2006, pp. 287-297.
22. Chin-Yuan Hsu, et al (2007), “Cesarean births in Taiwan”,
Intertional Journal of Gynecology & Obstetrics, Volume 96, Issue 1,
Junuary 2007, pp. 54 - 56.
23. Cnattingius R., Notzon F.C. (1998), “Obstades to reducing cesarean rate in a low cesarean setting: the effect of Maternal age, height, and weight” Obstetric and Gynecology, 92(4), pp. 501 - 506.
24. Francis F(1994),“Cesarean section delivery in1980s: International comparison by indication”, Am. J. Obst Gyne 1990, pp. 495 - 504.
25. Hyattsville M.D. (2004), “Preliminary birth for 2004: Infant and Marternal health”, National center for health statistics.
26. Leitch C.R., Walker J.J. (1998), “The rise in cesarean section: the same indications but a lower threshold”, British. J. Obstetric and
Gynecology, 105(6), pp. 621 - 626.
27. Lyell D.J., et al (2005), “Peritoneal closure at primary cesarean delivery and adhesions”, Obstet Gynaecol, 2005 Aug, 106(2), pp. 275 - 80.
28. Mark hill (2006), “The national sentinel cesarean section Audi Report (US)”, Normal development- Birth - cearean Delivery.
29. Martin R.W., Wiser W.L., Morisson J.C. (1993), “Cesarean birth: surgical tecmiques”, Obstetric and Gynecology, 83(2), pp.1-25.
30. Nabhan A.F. (2007), “Long-term outcomes of two different surgical techniques for cesarean”, Int J Gynaecol Obstet, 2007 Sep 27.
31. Nather A., et al (2001), “Non closure of the peritoneum at cesarean section. Result from repeat cesarean sections”, Wien klin Wochenschr, 2001 jun 15, 11311-12), pp. 451 - 3.
32. Olivazes M.A.S., Santiago R.G.A. (1996) “Incidence and indication for cesarean section at the central military hospital of Mexico”, Gy -
Ob mex, 1996, Feb 64: 79 - 84 (MeblineR. 1996).
33. Tampakoudis P. (2004) “Cesarean section rates and indications in Greece: data from a 24 year period in a teaching hospital”, Clin Exp
34. Wanyonyi S. (2007), “Cesarean section rates and perinatal outcome at the Aga Khan University Hospital, Nairobi”, East Afr Med J, 2006 Dec, 83(12), pp. 651-8.
35. Wax J.R. (2004), “Patient choise cesarean: an evidence-based review”, Obstet Gynecol Surv 59, 2004, (8), pp. 601-616.
36. Weerawetwat W. (2004), “Closure vs nonclosure of the visceral and parietal peritonium at cesarean delivery: 16 year study”, J Med Assoc
Thai, 2004 Sep, 87(9), pp. 1007-1011.
37. Zienkowicz Z. (2000), “Cesarean section by the Misgav Ladach with the abdominal opening surgery by the Joel Cohen method”, Ginekol