Các nguyên nhân do thai

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về chỉ định mổ lấy thai tại Khoa sản, Bệnh viện Bạch Mai năm 2008 (Trang 34)

4.2.3.1. Do ngôi thai bất thờng

Bảng 4.4. Tỷ lệ chỉ định mổ lấy thai vì ngôi mông của các tác giả

Tác giả Bệnh viện Năm Tỷ lệ (%)

Nguyễn Đức Vy Viện BVBM TSS 1998 7,5

Touch Bunlong BV PSTƯ 1999 - 2000 13,4

V−ơng Tiến Hoà BV PSTƯ 2002 13,1

Leitch C.R. và CS Anh 1998 16,0

Phạm Bá Nha BV Bạch Mai 2008 18,2

Trong nghiên cứu, tỷ lệ mổ do ngôi mông là 18,2% trong nhóm nguyên nhân do thai. So với nghiên cứu của Touch Bunlong tại BVPSTƯ năm 1999- 2000 là 13,4% [17], V−ơng Tiến Hoà là 13,1% [8], Leitch C.R.(1998) là 16,0% [26]. Nh− vậy các kết quả này là t−ơng đ−ơng nhau.

Bảng 4.5. Tỷ lệ mổ lấy thai ở sản phụ ngôi mông

Tác giả Bệnh viện Năm Tỷ lệ (%)

Nguyễn Anh Động Viện BVBMTSS 1978 - 1979 48,6

Vũ Công Khanh Viện BVBMTSS 1997 75,0

Touch Bunlong BV PSTƯ 1999 - 2000 73,0

Nguyễn Thị H−ơng Giang BV PSTƯ 2002 - 2003 84,7

1996 74,3

Đỗ Quang Mai BV PSTƯ

2006 94,3

Phạm Bá Nha BV Bạch Mai 2008 94,8

Thái độ xử trí ngôi mông từ lâu đã đ−ợc bàn nhiều, nguy cơ th−ờng gặp trong ngôi mông nh− sa dây rau, các phần mềm đáy chậu không giãn nở đầy đủ, đầu hậu dễ bị sang chấn, sổ vai khó vì tay thai nhi bị giơ lên cao... nên khi phối hợp một nguyên nhân gây đẻ khó nào đó thì th−ờng đ−ợc mổ lấy thai. Ngày nay tỷ lệ đỡ đẻ ngôi mông ngày càng giảm thay vào đó là mổ lấy thai, ngay cả các tr−ờng hợp thai non tháng.

4.2.2.2. Do thai to

ở Việt Nam thai to đ−ợc quy định có trọng l−ợng ≥3500g. Tr−ớc đây th−ờng −ớc l−ợng trọng l−ợng thai nhi bằng khám lâm sàng, với cách tính này sai số rất lớn do phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Hiện nay nhờ siêu âm việc −ớc tính trọng l−ợng thai nhi chính xác hơn. Kết hợp siêu âm với khám lâm sàng có thể xác định đ−ợc trọng l−ợng thai nhi với độ sai lệch là ±200g.

Chỉ định MLT do thai to trong nghiên cứu là 28,6%. Đỗ Quang Mai [14] năm 1996 là 12,59%, năm 2006 là 30,19%. Nhóm trọng l−ợng sơ sinh

≥3500g tăng từ 26,27% năm 1996 đến 37,39% năm 2006, trọng l−ợng thai trung bình cũng tăng từ 3184 ± 439g năm 1996 lên 3315 ± 457g năm 2006.

4.2.2.3. Do suy thai

Bảng 4.6. Tỷ lệ mổ lấy thai vì suy thai của các tác giả

Tác giả Năm Tỷ lệ % Leich C.R. 1998 18,10 Touch Bunlong 1999 - 2000 20,49 1996 30,3 Đỗ Quang Mai 2006 23,6 Phạm Bá Nha 2008 28,8

Nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ mổ lấy thai vì thai suy là 28,8%. So sánh với nghiên cứu của Leich C.R, tỷ lệ mổ thấp hơn của chúng tôi. Nh−ng so sánh với các nghiên cứu tại BVPSTƯ của Touch Bunlong và Đỗ Quang Mai thì tỷ lệ này là t−ơng đ−ơng với nhau và đều cao hơn các nghiên cứu ở n−ớc ngoài. Có thể do số l−ợng thai phụ nhiều và ph−ơng tiện ở n−ớc ta còn ch−a tốt nên các thầy thuốc th−ờng chọn giải pháp an toàn là mổ lấy thai sớm hơn, làm tỷ lệ mổ do nguyên nhân này tăng lên.

4.2.2.4. Tuổi thai và mổ lấy thai

Trong nghiên cứu chúng tôi chọn tuổi thai từ 22 tuần trở lên. Hiện nay các thai phụ ở các thành phố và thị xã đã có ý thức tốt trong việc khám và quản lý thai nghén nên tuổi thai có thể xác định đ−ợc khá rõ ràng nhờ ngày đầu của chu kỳ kinh cuối hay theo siêu âm thai 3 tháng đầu.

Tỷ lệ mổ lấy thai do thai non rất thấp, đa số do các tr−ờng hợp cần đình chỉ thai nghén đẻ cứu mẹ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thai quá ngày sinh: trong nghiên cứu có 5,5% mổ do thai già tháng. So sánh với Đỗ Quang Mai năm 2006 là 9,27%, tỷ lệ này cao hơn nghiên cứu của chúng tôi. Nhìn chung xu h−ớng hiện nay là giảm tỷ lệ thai quá ngày sinh, xử trí tích cực và MLT kịp thời sẽ giảm đ−ợc tỷ lệ bệnh tật và tử vong sơ sinh.

4.2.2.5. Do các nguyên nhân khác

Các nguyên nhân khác trong nhóm này nh− đa thai, ngôi không lọt... tỷ lệ thấp và không có sự khác biệt nhiều so với nghiên cứu của các tác giả khác trong và ngoài n−ớc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về chỉ định mổ lấy thai tại Khoa sản, Bệnh viện Bạch Mai năm 2008 (Trang 34)