nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại agribank chi nhánh huyện diên khánh khánh hòa

73 1.3K 4
nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại agribank chi nhánh huyện diên khánh khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING - LÊ HẠ VŨ NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN DIÊN KHÁNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân Hàng Mã số: 60.34.02.01 TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING - LÊ HẠ VŨ NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN DIÊN KHÁNH KHÁNH HÒA Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân Hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ MỸ DUNG TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tp HCM, ngày …… tháng …… năm 20… Giáo viên hướng dẫn TS NGUYỄN THỊ MỸ DUNG LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến RRTD Agribank Chi nhánh Huyện Diên Khánh Khánh Hòa” công trình nghiên cứu tác giả hướng dẫn TS Nguyễn Thị Mỹ Dung Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả Lê Hạ Vũ LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tác giả xin chân thành cảm ơn Cô Nguyễn Thị Mỹ Dung tận tình hướng dẫn, góp ý động viên tác giả suốt trình thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô, người tận tình truyền đạt kiến thức cho khóa học vừa qua Xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè quan tâm tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT I T T DANH MỤC BẢNG II T T DANH MỤC HÌNH II T T TÓM TẮT III T T CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU T T 1.1 Tính cấp thiết đề tài T T T T 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 T T T T 1.3 Câu hỏi nghiên cứu T T T T 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu T T T T 1.5 Phương pháp nghiên cứu .3 T T T T 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn T T T T 1.7 Bố cục luận văn T T T T CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN T T 2.1 Cơ sở lý luận T T T T 2.1.1 T T 2.1.2 T T 2.1.3 T T 2.1.4 T T Tổng quan RRTD T T Ảnh hưởng RRTD T T Các yếu tố ảnh hưởng đến RRTD 10 T T Quản trị RRTD 11 T T 2.2 Tổng quan số nghiên cứu có liên quan đến RRTD .15 T T T T 2.2.1 T T 2.2.2 T T Một số mô hình nghiên cứu giới 15 T T Một số mô hình nghiên cứu nước 18 T T CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 22 T T 3.1 Quy trình nghiên cứu 22 T T T T 3.2 Mô hình giả thiết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến RRTD 22 T T T T 3.2.1 T T 3.2.2 T T Mô hình nghiên cứu 22 T T Giả thiết nghiên cứu 24 T T 3.3 Mẫu nghiên cứu 26 T T T T 3.4 Phương pháp thu thập liệu 27 T T T T 3.5 Kỹ thuật phân tích số liệu 28 T T T T CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 T T 4.1 Giới thiệu Agribank Chi nhánh Huyện Diên Khánh Khánh Khánh Hòa 29 T T T T 4.1.1 T T 4.1.2 T T Lịch sử hình thành Agribank 29 T T Giới thiệu Agribank Chi nhánh Huyện Diên Khánh Khánh Hòa 30 T T 4.2 Thực trạng RRTD Agribank Chi nhánh Huyện Diên Khánh Khánh Hòa 32 T T T T 4.3 Kết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến RRTD Agribank Chi T T T nhánh Huyện Diên Khánh Khánh Hòa 34 T 4.3.1 T T 4.3.2 T T 4.3.3 T T 4.3.4 T T 4.3.5 T T Thống kê mô tả biến 34 T T Kiểm tra tượng đa cộng tuyến 35 T T Kết hồi quy: 37 T T Kiểm định mô hình 39 T T Thảo luận kết kiểm định giả thiết nghiên cứu: 40 T T CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 T T 5.1 Kết luận 47 T T T T 5.2 Giải pháp 47 T T T T 5.2.1 T T 5.2.2 T T Hoàn thiện chiến lược mô hình quản lý rủi ro tín dụng 47 T T Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra kiểm soát nội 49 T T 5.3 Kiến nghị 50 T T T 5.3.1 T T T Kiến nghị với Agribank Chi nhánh tỉnh Khánh Hòa 50 T T 5.3.2 T T 5.3.3 T T Kiến nghị với Agribank 52 T T Kiến nghị với NHNN 53 T T 5.4 Các hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 54 T T T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 T T DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT : Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn CBTD : CBTD CIC : Trung tâm thông tin tín dụng NHNN CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp nhà nước KT-XH : Kinh tế xã hội NHCSXH : Ngân hàng sách xã hội NHTM : NHTM 10 NHTMCP : NHTM cổ phần 11 NHNN : Ngân hàng nhà nước 12 NQH : Nợ hạn 13 RRTD : Rủi ro tín dụng 14 SX-KD : Sản xuất kinh doanh 15 TCTD : Tổ chức tín dụng 16 TDNH : Tín dụng ngân hàng 17 HTXHTDNB : Hệ thống xếp hạng tín dụng nội 18 TSĐB : Tài sản đảm bảo Agribank Việt Nam i DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Cơ cấu mẫu nghiên cứu Bảng 3.2: Diễn giải biến Bảng 4.1: Tình hình dư nợ hàng năm Bảng 4.2: Thống kê mô tả biến phụ thuộc biến độc lập Bảng 4.3: Ma trận hệ số tương quan biến Bảng 4.4: Tính nhân tử phóng đại phương sai (VIF) biến Bảng 4.5: Kiểm tra tượng phương sai thay đổi Bảng 4.6: Phương pháp stepwise Bảng 4.7: Kiểm tra mô hình Bảng 4.8: Kiểm định Hosmer – Lemshow’s Bảng 4.9: Kiểm định khả dự báo mô hình Bảng 4.10: Tóm tắt giải thích biến độc lập DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu Hình 3.2: Các nhân tố ảnh hưởng đến RRTD Hình 4.1: Bộ máy tổ chức Agribank Chi nhánh Huyện Diên Khánh ii Chi nhánh phải đề chiến lược quản lý rủi ro tín dụng sơ phân tích tình hình kinh doanh, đánh giá rủi ro liên quan đến việc cho vay theo ngành nghề đối tượng khách hàng, từ có định hướng cho vay hàng năm Cụ thể, tùy tình hình biến động thị trường, Chi nhánh xây dựng danh mục cho vay hàng năm theo mức độ rủi ro, từ định hướng tăng cường cho vay ngành nghề, loại hình khách hàng có độ rủi ro thấp, hạn chế cho vay ngành nghề, khách hàng đánh giá có mức độ rủi cao Với định hướng đó, Chi nhánh quy định điều kiện cho vay, lãi suất cho vay phương thức giải ngân, việc kiểm tra kiểm soát trước sau cho vay phù hợp với danh mục xây dựng Tuy nhiên biện pháp nhằm hạn chế phát sinh nợ xấu dẫn đến thu hẹp quy mô tín dụng, từ trực tiếp hạn chế khả sinh lời Trong bối cảnh cần phát triển dư nợ, Chi nhánh cần xác định mức độ rủi ro chấp nhận để tiếp tục tìm kiếm lợi nhuận hoạt động kinh doanh Mục tiêu giảm thiểu nợ xấu mức độ phải phản ánh rõ ràng chiến lược quản lý rủi ro chiến lược cần phải ban điều hành xem xét hàng năm, phải thể xu hướng tổng thể kế hoạch kinh doanh tín dụng Trong năm qua Chi nhánh thực tốt nhiệm vụ kiềm chế nợ xấu cách giao tiêu quản lý nợ xấu theo số tuyệt đối cho CBTD, kết nợ xấu kiềm chế dư nợ cho vay không tăng, Chi nhánh dần thị phần ảnh hưởng đến thu nhập Để giải vấn đề này, Chi nhánh cần xây dựng thị trường mục tiêu với rủi ro chấp nhận Việc xem RRTD tượng kinh tế loại trừ, Chi nhánh tập trung cho vay ngành nghề có mức độ rủi ro thấp theo danh mục xây dựng hàng năm tăng trưởng dư nợ đồng thời hạn chế RRTD mức chấp nhận Theo kết nghiên cứu tác giả, 52.4% RRTD giải thích yếu tố việc sử dụng vốn khách hàng, số nguồn thu nhập khách hàng việc kiểm tra kiểm soát CBTD; với biến động thị trường, lãi suất, lạm phát … việc Chi nhánh chiến lược quản lý rủi ro cụ thể góp phần tạo RRTD Với nguồn lực tại, Chi nhánh áp dụng mô hình quản trị rủi ro tập trung với phân chia nhiệm vụ cụ thể trình tiếp xúc khách hàng, thẩm định 48 hồ sơ vay, quản lý vay Tại Chi nhánh, CBTD địa bàn phụ trách tất công đoạn quy trình tín dụng, đó, cần quy định rõ phận cá nhân chịu trách nhiệm định quản lý rủi ro, nâng cao trách nhiệm CBTD, xử lý nghiêm phát sai phạm quy trình tín dụng gây tổn thất cho ngân hàng Hàng năm, Chi nhánh thực phân quyền thẩm định cho CBTD dựa tỷ lệ nợ xấu bình quân năm mà CBTD quản lý kết hợp với dựa kinh nghiệm làm việc Ví dụ CBTD A có tỷ lệ nợ xấu bình quân năm 1% với năm kinh nghiệm tự thẩm định vay đến mức 200 triệu đồng mà không cần lãnh đạo phòng thẩm định, CBTD B với tỷ lệ nợ xấu 2% thẩm định đến mức 100 triệu đồng Việc quy định tỷ lệ nợ xấu mức phán áp dụng dựa thực trạng RRTD chi nhánh Đối với CBTD thiếu kinh nghiệm áp dụng mức phán thấp Việc luân chuyển cán định kỳ biện pháp tốt để hạn chế RRTD Một gợi ý cho Chi nhánh thành lập tổ thẩm định độc lập để thẩm định vay lớn nhằm đảm bảo tính trung thực trình thẩm định, giảm thiểu RRTD Cơ cấu tổ thẩm định độc lập gồm tổ trưởng tổ viên, độ lớn vay cần thẩm định độc lập Giám đốc Chi nhánh định Trong hồ sơ vay vốn, song song với báo cáo thẩm định CBTD hồ sơ cần thêm báo cáo thẩm định tổ thẩm định độc lập nêu rõ ý kiến đề xuất vay 5.2.2 Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra kiểm soát nội Hoạt động kiểm tra nội phải thực định kỳ đột xuất để kịp thời phát sai sót cảnh bảo dấu hiệu vi phạm, tránh để xảy hậu nghiêm trọng xử lý sau, tốn chi phí cho ngân hàng Việc kiểm tra kiểm soát bao gồm: kiểm tra khách hàng vay giám sát CBTD Với thực tế nghiên cứu Chi nhánh, lần kiểm tra thực tế tăng thêm làm giảm nguy nợ xấu 75% Kiểm tra khoản vay cách thường xuyên nhằm phát dấu hiệu cảnh báo sớm RRTD để có hành động giải pháp khắc phục kịp thời Việc giám sát khoản vay thực thông qua thăm thực địa khách hàng, để có tranh rõ ràng tình hình hoạt động khách hàng việc phân tính báo cáo tài chưa đủ mà CBTD cần phải thường xuyên thực 49 địa khách hàng, từ xác định tồn tình trạng thực tế nhà xưởng, máy móc, thiết bị, TSĐB hiệu sử dụng vốn vay khách hàng Hơn việc thăm thực địa kiểm chứng lại chất lượng tính xác báo cáo tài Chi nhánh cần quy định cụ thể số lần kiểm tra định kỳ sau cho vay cho mức dư nợ, tăng số lần kiểm tra kiểm soát cho vay lớn, lĩnh vực xác định có rủi ro cao Chi nhánh thành lập tổ kiểm tra kiểm soát nội với cấu gồm Phó phòng kế hoạch kinh doanh tổ trưởng, thành viên trưng dụng từ phòng giao dịch Tổ kiểm tra có nhiệm vụ định kỳ kiểm tra hồ sơ thực tế số lượng vay ngẫu nhiên CBTD để đảm bảo quy trình cho vay tuân thủ, kiểm tra đột xuất CBTD có tỷ lệ nợ xấu tăng đột biến nhằm tìm phương án xử lý kịp thời 5.3 Kiến nghị 5.3.1 Kiến nghị với Agribank Chi nhánh tỉnh Khánh Hòa Agribank Chi nhánh Tỉnh Khánh Hòa cần quan tâm nâng cao trình độ cán làm công tác tín dụng, cụ thể sau: T Một là, Tổ chức đào tạo lại nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu quản lý rủi ro T Nguồn nhân lực có chất lượng cao sở định lực cạnh tranh Chi nhánh Do đó, tăng cường quản lý đào tạo lại nguồn nhân lực biện pháp quan trọng, lâu dài việc quản lý nợ xấu phát triển Chi nhánh Chi nhánh cần xây dựng, bổ sung sửa đổi quy chế việc bố trí cán hay sa thải viên chức, quy chế thưởng phạt xác đáng theo yêu cầu quản lý nhằm nâng cao chất lượng làm việc Hàng năm, Chi nhánh cần xây dựng kế hoạch đào tạo đào tạo lại CBTD kiến thức nghiệp vụ, pháp luật Bên cạnh đó, cần xây dựng hệ thống khuyến khích vật chất tinh thần, phù hợp với yêu cầu kinh doanh, cạnh tranh mục tiêu lợi nhuận Song song với việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực, sách thu hút giữ cán có trình độ kinh nghiệm nghiệp vụ ngân hàng quan trọng Cụ thể xây dựng hệ thống khuyến khích người lao động (cơ chế lương, khen 50 thưởng…), tạo môi trường kinh doanh thuận lợi triển vọng tương lai Rất cần thiết phải có chế độ đãi ngộ thoả đáng tương xứng với lực đóng góp họ công việc để thu hút giữ chân cán tác nghiệp, cán quản lý có lực Ngoài việc đảm bảo lương theo chế độ thu nhập người lao động phải thực theo hiệu kinh doanh ngân hàng, khen thưởng động viên thích đáng kịp thời đơn vị cá nhân, có thành tích xuất sắc lao động, có sáng kiến giúp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Hai là, Xây dựng sách khuyến khích cán nhân viên tự học Cán ngân hàng hoàn toàn tự học hỏi, nâng cao kiến thức kinh nghiệm trình làm việc, tiếp xúc khách hàng, chủ động tham gia vào lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức trung tâm đào tạo bên Để khuyến khích cán nhân viên tự học, đồng thời góp phần đa dạng hoá loại hình đào tạo, Chi nhánh cần xây dựng sách khuyến khích cán nhân viên tự học với số nội dung chủ yếu sau: (i) Xây dựng quy chế quy định cán nhân viên tự học hình thức tự đào tạo, ngân hàng khuyến khích, hỗ trợ Việc tự học nhằm phát huy khả đáp ứng nhu cầu nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức cán nhân viên, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (ii) Xây dựng quy định tiêu chí việc cán nhân viên tự học Ban lãnh đạo ngân hàng, phòng tổ chức cán bộ, phòng tổ chức hành chính, đơn vị trung tâm đào tạo tổ chức hướng dẫn, theo dõi quản lý, kiểm tra đánh giá kết tự học cán nhân viên Từ đó, có sở giải chế độ hỗ trợ kinh phí, khen thưởng, đề bạt, nâng lương… khuyến khích cán nhân viên tự học, bảo đảm công bằng, công khai, dân chủ nhằm phát huy hiệu cao chương trình tự học cán nhân viên ngân hàng Ba là, kiện toàn máy nhân Về mặt khoa học, cấu tổ chức hợp lý sở để bố trí, sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả; giúp khai thác tối đa tiềm cá nhân quan hệ hợp tác tương tác thành viên khác tổ chức 51 Bốn là, Chi nhánh cần triển khai công tác quy hoạch cán quản lý điều hành Cụ thể là: (i) Quy định yêu cầu, tiêu chuẩn cụ thể, công khai cho chức danh làm sở cho việc đào tạo, bồi dưỡng cán quy hoạch người có chí hướng phấn đấu vươn lên Đồng thời xây dựng, bổ sung hoàn chỉnh quy trình quy hoạch chức danh cán quản lý điều hành, tạo điều kiện triển khai tổ chức thực công tác quy hoạch bản, hiệu (ii) Mở rộng phạm vi tạo nguồn nhằm lựa chọn nhiều người tài giỏi Từ số chọn số lượng hẹp để đưa đào tạo, bồi dưỡng theo chương trình xây dựng từ trước, phù hợp với chức danh Ngoài việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức sở đào tạo, phải đào tạo thực tế thông qua giao việc thử thách, luân chuyển sang vị trí khác đến đơn vị khác, địa phương khác, tuỳ thuộc vào hoàn cảnh chức danh cụ thể Việc lựa chọn có tính đến yếu tố khu vực, cho chức danh có nhiều ứng viên đủ tiêu chuẩn để lựa chọn cho vòng hẹp sau 5.3.2 Kiến nghị với Agribank Tiếp theo, tác giả kiến nghị với Agribank, bước xây dựng mô hình quản trị rủi ro tập trung song song với việc hoàn thiện HTXHTDNB theo tiêu chuẩn Basel II, phương pháp dựa xếp hạng nội IRB (internal ratings-based), với việc tính toán 03 cấu phần rủi ro: xác suất không trả nợ (PROBABILITY OF DEFAULT T PD), tổn thất dự kiến thời điểm không trả nợ (LOSS GIVEN DEFAULT T LGD) dư nợ dự kiến thời điểm không trả nợ (EXPOSURE AT DEFAULT - T EAD) Theo Agribank định giá khoản cho vay, có sở để xác định lãi suất T cho vay theo phương châm “rủi ro cao, lợi nhuận cao; rủi ro thấp, lợi nhuận thấp” qua chế tính giá bù đắp rủi ro phần bù rủi ro Với chế tính giá đó, Agribank phòng tránh việc cho vay không bù đắp rủi ro, từ sàng lọc, lựa chọn dần khách hàng mang lại lợi nhuận sau điều chỉnh rủi ro cao cho ngân hàng nâng cao hiệu đầu tư danh mục tín dụng Theo đó, gợi ý tác giả đưa sử dụng HTXHTDNB để chuẩn hóa báo cáo thẩm định cho vay, có đề xuất lãi suất cho vay phù hợp với xếp hạng tín dụng 52 khách hàng, tiết kiệm thời gian so với phương pháp chuyên gia mà NHTM VN sử dụng Căn vào kết xếp hạng, ngân hàng từ chối khách hàng có mức điểm thấp, dành nhiều thời gian, nhân lực để tiếp tục thẩm định khách hàng vay đạt mức điểm yêu cầu Vì thế, sử dụng HTXHTDNB tiết kiệm thời gian, công sức, giảm bớt can thiệp từ người mang lại lợi ích cho ngân hàng khách hàng Mặt khác HTXHTDNB để ngân hàng đưa định cấp tín dụng mới, bổ sung cho khách hàng tốt hay “cảnh báo sớm” để có biện pháp kịp thời khách hàng có hạng tín nhiệm thấp 5.3.3 Kiến nghị với NHNN Mặc dù NHNN có đưa yêu cầu NHTM việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, nhiên NHNN chưa đưa hệ thống quy chuẩn cho việc xây dựng hệ thống NHTM, dẫn đến việc xây dựng HTXHTDNB ngân hàng không đồng Điều dẫn đến bất cập việc so sánh, đánh giá đối tượng khách hàng, lại có kết khác nhau, nhiều xung đột thực phân loại nợ theo định tính (cùng khách hàng, có NHTM phân loại vào nhóm nợ cao, có NHTM lại phân loại vào nhóm nợ thấp) Hiện Việt Nam, thiếu tổ chức xếp hạng tín dụng độc lập, cung cấp kết làm sở tham khảo hạng tín dụng khách hàng cho NHTM tham chiếu Chất lượng thông tin đầu vào yếu tố quan trọng định đến chất lượng HTXHTDNB, thực tế thông tin thiếu minh bạch, thiếu tin cậy diễn phổ biến lĩnh vực Phần lớn báo cáo tài doanh nghiệp vừa nhỏ không kiểm toán Ngay doanh nghiệp lớn phải kiểm toán, chậm trễ việc công bố báo cáo chất lượng kiểm toán bất cập, có sai lệch số liệu kiểm toán với thực tế Bên cạnh đó, dù CIC tổ chức NHNN, thực chức cung cấp thông tin tín dụng cho NHTM, TCTD khác doanh nghiệp có thu phí, nhiên thông tin mà CIC cung cấp thiếu cập nhật mức độ chuẩn xác chưa cao chủ yếu thông tin tài Vì vậy, tác giả cho NHNN nên yêu cầu CIC phối hợp với Tổng cục thuế Bộ kế hoạch đầu tư, quan thống kê thu thập báo cáo tài DN tiến 53 hành chấm điểm tài doanh nghiệp Từ NHTM VN tham khảo thông tin tài khách hàng DN từ CIC, chấm điểm khách hàng HTXHTDNB 5.4 Các hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Agribank Chi nhánh Huyện Diên Khánh Khánh Hòa sử dụng mô hình quản trị rủi ro phân tán, khách hàng vay vốn Chi nhánh đa số hộ gia đình, cá nhân; báo cáo tài khách hàng doanh nghiệp không kiểm toán, liệu thu thập từ hồ sơ vay vốn khách hàng phần thể ý kiến chủ quan CBTD, nên thông tin biến độc lập không hoàn toàn xác dù tác giả có tham khảo thêm ý kiến CBTD, dẫn đến kết nghiên cứu không hoàn toàn xác Mẫu liệu nghiên cứu gồm 166 hồ sơ vay vốn nên chưa phản ánh đầy đủ cho toàn hồ sơ vay vốn Chi nhánh Kết nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm cho thấy có nhiều yếu tố tác động đến RRTD Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại việc xem xét yếu tố thuộc khách hàng vay ngân hàng mà chưa xem xét đến yếu tố vĩ mô kinh tế lãi suất, lạm phát… tác động đến RRTD Vì vậy, nghiên cứu chưa đưa mô hình tối ưu lượng hóa đầy đủ RRTD Agribank Chi nhánh Huyện Diên Khánh Khánh Hòa Kết đa số mô hình hồi quy logistic đưa mô hình dự báo Tuy nhiên kết nghiên cứu cho thấy có biến độc lập ảnh hưởng đến biến phụ thuộc, số biến nghiên cứu không nhiều Đây hạn chế chủ yếu luận văn Với định hướng khắc phục hạn chế trình bày số mẫu quan sát, bổ sung vào mô hình thêm số yếu tố: lịch sử nợ xấu khách hàng, trình độ học vấn khách hàng , tác giả hi vọng áp dụng mô hình nghiên cứu cho Agribank Chi nhánh Huyện Diên Khánh Khánh Hòa với liệu thu thập từ tổng số hồ sơ vay vốn đủ điều kiện trình bày Chương đề tài với trợ giúp CBTD để có kết khách quan Xa hơn, tiếp tục sử dụng hoàn thiện mô hình nghiên cứu, tác giả hi vọng áp dụng mô hình cho Chi nhánh Agribank tỉnh Khánh Hòa cho Agribank Chi nhánh Tỉnh Khánh Hòa 54 Một định hướng khác để sử dụng mô hình nghiên cứu theo tác giả phổ biến phương pháp sử dụng mô hình cho CBTD Chi nhánh để người tự nghiên cứu, từ có điều chỉnh phù hợp trình tác nghiệp, góp phần làm giảm RRTD cho toàn Chi nhánh 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Diệp & Nguyễn Minh Kiều, 2015, Ảnh hưởng yếu tố đặc điểm đến RRTD NHTM Việt Nam, Tạp chí phát triển kinh tế, số 3, trang 49-63 Nguyễn Đăng Dờn cộng sự, 2011 Quản trị ngân hàng thương mại đại Nhà xuất Phương Đông Nguyễn Anh Dũng, 2012 Quản trị RRTD Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư phát triển Bình Định Trương Đông Lộc & Nguyễn Thanh Bình, 2011 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả trả nợ vay hạn nông hộ tỉnh Hậu Giang, Tạp chí Công nghệ ngân hàng, số 64, trang 3-7 Trương Đông Lộc, 2010 Các nhân tố ảnh hưởng đến RRTD NHTM nhà nước khu vực đồng song Cửu Long, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 156, trang 49-52 Trương Đông Lộc & Nguyễn Thị Tuyết, 2011 Các nhân tố ảnh hưởng đến RRTD NHTM cổ phần Ngoại thương Chi nhánh thành phồ Cần Thơ, Tạp chí Ngân hàng, số 5, trang 38-41 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, định 493/2007/QĐ-NHNN, định 18/2007/QĐ-NHNN Nguyễn Mạnh Phát, 2012 Quản trị RRTD NHTM CP Sài gòn – Hà Nội Nguyễn Hoàng Thụy Trâm, 2014, Kiểm định RRTD cho NHTM Việt Nam, Tạp chí phát triển hội nhập, số 14, trang 24 10 Lê Bá Trực, 2015 Giải pháp hạn chế RRTD ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Kinh tế dự báo, Số chuyên đề tháng 3, trang 14–16 11 Trần Trung Tường, 2011 Quản trị tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 12 Nor Hayati Ahmad* and Shahrul Nizam Ahmad (2004), “Key factors influencing credit risk of Islamic bank: A Malaysian case”, The Journal of Muamalat and 56 Islamic Finance Research pp 1-10 ISSN 1823-0754 13 Victor Castro (2012), University of Coimbra and NIPE, Portugal, “Macroeconomic determinants of the credit risk in the banking system: The case of the GPSI” 14 Nabila Zribi and Younes Boujelbène (2011), “The factors influencing bank credit risk: the case of Tunisia”, Journal of Accounting and Taxation Vol 3(4), pp 70-78, August 2011 15 Rekha Arunkumar and G Kotreshwar (2006), Bapuji Institute of Engineering & Technology and University of Mysore, Risk Management in Commercial Banks (A Case Study of Public and Private Sector Banks) 16 Diksha Arora and Ravi Agarwal (2009), BIMTECH and O.P Jindal Global University (JGU),Banking Risk Management in India and RBI Supervision 57 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê mô tả biến sum Variable Obs Mean tnkh noquahan sudungvon dadanghoa kiemsoat 166 166 166 166 1204819 813253 6927711 3.228916 knkh kncb tc 166 166 166 13.94578 17.93976 33.83735 Std Dev Min Max 3265092 3908874 462741 9448463 0 1 1 8.250073 12.33998 8.059855 20 25 35 62 Phụ lục 2: Ma trận hệ số tương quan corr sudungvon dadanghoa kiemsoat knkh kncb tc (obs=166) sudung~n dadang~a kiemsoat sudungvon dadanghoa kiemsoat knkh kncb tc 1.0000 0.3175 1.0000 0.1985 0.0925 0.0908 0.0432 -0.0149 -0.0351 -0.0078 -0.0817 1.0000 0.0389 0.0994 0.0177 58 knkh kncb tc 1.0000 0.0475 1.0000 0.0504 -0.0091 1.0000 Phụ lục 3: Tính nhân tử phóng đại phương sai (VIF) biến collin sudungvon dadanghoa kiemsoat knkh kncb tc (obs=166) Collinearity Diagnostics SQRT RVariable VIF VIF Tolerance Squared -sudungvon 1.16 1.08 0.8646 0.1354 dadanghoa 1.12 1.06 0.8903 0.1097 kiemsoat 1.05 1.03 0.9482 0.0518 0.0139 0.9861 1.01 1.01 knkh kncb 1.02 1.01 0.9851 0.0149 tc 1.01 1.01 0.9895 0.0105 -Mean VIF 1.06 Cond Eigenval Index 5.9980 1.0000 0.3409 4.1947 0.2595 4.8074 0.1880 5.6481 0.1292 6.8131 0.0644 9.6507 0.0199 17.3541 Condition Number 17.3541 Eigenvalues & Cond Index computed from scaled raw sscp (w/ intercept) Det(correlation matrix) 0.8338 59 Phụ lục 4: Kiểm tra phương sai thay đổi reg noquahan sudungvon dadanghoa kiemsoat knkh kncb tc Source SS df MS Model Residual 7.40149622 10.1888652 159 1.2335827 064080913 Total 17.5903614 165 106608251 noquahan Coef sudungvon dadanghoa kiemsoat knkh kncb tc _cons -.2705978 -.2421116 -.0844324 -.0026473 -.0009297 002629 7455365 Std Err .0542216 0451346 0214197 0024056 0016091 0024581 1185695 t -4.99 -5.36 -3.94 -1.10 -0.58 1.07 6.29 Number of obs F( 6, 159) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.000 0.000 0.000 0.273 0.564 0.286 0.000 imtest, white White ' s test for Ho: homoskedasticity against Ha: unrestricted heteroskedasticity chi2(25) Prob > chi2 = = 7.49 0.2835 Cameron & Trivedi ' s decomposition of IM-test Source chi2 df p Heteroskedasticity Skewness Kurtosis Total 7.49 28.00 6.66 102.15 25 32 0.2835 0.0001 0.0099 0.0000 60 = = = = = = 166 19.25 0.0000 0.4208 0.3989 25314 [95% Conf Interval] -.3776852 -.3312523 -.1267362 -.0073982 -.0041075 -.0022257 5113621 -.1635104 -.1529709 -.0421286 0021037 0022482 0074837 9797108 Phụ lục 5: Phương pháp stepwise stepwise, pr(0.05) lockterm1 : probit noquahan (sudungvon) (dadanghoa) (kiemsoat) (knkh) ( > kncb) (tc) begin with full model p = 0.5298 >= 0.0500 removing knkh p = 0.3307 >= 0.0500 removing kncb p = 0.1417 >= 0.0500 removing tc Probit regression Number of obs LR chi2(3) Prob > chi2 Pseudo R2 Log likelihood = -25.959915 noquahan Coef sudungvon dadanghoa kiemsoat _cons -1.319909 -2.042504 -.9890541 3.313689 Std Err .4017483 4986653 2740642 899062 z P>|z| -3.29 -4.10 -3.61 3.69 0.001 0.000 0.000 0.000 = = = = 166 70.22 0.0000 0.5749 [95% Conf Interval] -2.107322 -3.01987 -1.52621 1.55156 -.5324972 -1.065138 -.4518981 5.075818 Phụ lục 5: Kiểm tra mô hình linktest linktest Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration 0: 1: 2: 3: 4: 5: 6: log log log log log log log likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood = = = = = = = -61.068761 -27.302003 -26.09334 -25.917354 -25.909007 -25.908978 -25.908978 Number of obs LR chi2(2) Prob > chi2 Pseudo R2 Probit regression Log likelihood = -25.908978 noquahan Coef _hat _hatsq _cons 1.048613 0407906 -.0286202 Std Err .2502406 122852 2469228 P>|z| z 4.19 0.33 -0.12 61 0.000 0.740 0.908 = = = = 166 70.32 0.0000 0.5757 [95% Conf Interval] 5581499 -.1999948 -.5125801 1.539075 2815761 4553396 Phụ lục 6: Kiểm định Hosmer – Lemeshow estat gof, group(10) table Probit model for noquahan, goodness-of-fit test (Table collapsed on quantiles of estimated probabilities) (There are only distinct quantiles because of ties) Group Prob Obs_1 Exp_1 Obs_0 Exp_0 Total 0.0000 0.0013 0.0213 0.0449 0.1652 0 0.0 0.1 0.3 0.4 3.1 45 41 20 12 16 45.0 40.9 20.7 11.6 15.9 45 41 21 12 19 10 0.5063 0.9900 12 4.0 12.3 9.0 2.7 13 15 number of observations number of groups Hosmer-Lemeshow chi2(5) Prob > chi2 = = = = 166 1.80 0.8764 Phụ lục 7: Kiểm định khả dự báo mô hình estat Probit classification model for noquahan True Classified D ~D Total + - 14 142 18 148 Total 20 146 166 Classified + if predicted Pr(D) >= True D defined as noquahan != Sensitivity Specificity Positive predictive value Negative predictive value Pr( +| D) Pr( -|~D) Pr( D| +) Pr(~D| -) 70.00% 97.26% 77.78% 95.95% False + rate for true ~D False - rate for true D False + rate for classified + False - rate for classified - Pr( +|~D) Pr( -| D) Pr(~D| +) Pr( D| -) 2.74% 30.00% 22.22% 4.05% Correctly classified 93.98% 62 [...]... RRTD tại Agribank Chi nhánh Huyện Diên Khánh Khánh Hòa - Từ đó đưa ra các giải pháp và các kiến nghị để góp phần xây dựng mô hình quản trị RRTD phù hợp với thực trạng Agrbank Chi nhánh Huyện Diên Khánh Khánh Hòa 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Các yếu tố nào ảnh hưởng đến RRTD tại Agribank Chi nhánh Huyện Diên Khánh Khánh Hòa? - Mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến RRTD tại Agribank Chi nhánh Huyện Diên Khánh. .. Khánh Hòa xây dựng thành công mô hình quản trị RRTD Nhận thức được tầm quan trọng trên, tác giả lựa chọn và nghiên cứu đề tài Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến RRTD tại Agribank Chi nhánh Huyện Diên Khánh Khánh Hòa làm luận văn thạc sĩ 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến RRTD tại Agribank Chi nhánh Huyện Diên Khánh Khánh Hòa - Đo lường mức độ tác động của từng yếu tố đến. .. RRTD tại Agribank Chi nhánh Huyện Diên Khánh Khánh Hòa - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến RRTD tại Chi nhánh - Giúp các nhà quản lý Agribank Chi nhánh Huyện Diên Khánh Khánh Hòa có nhận thức tổng quát về các yếu tố ảnh hưởng đến RRTD từ đó xây dựng hợp lý mô hình quản trị RRTD tại Chi nhánh 1.7 Bố cục của luận văn Bố cục của luận văn bao gồm các nội dung cụ thể như sau: Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên. .. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước đây Mô hình nghiên cứu Thu thập dữ liệu Phân tích dữ liệu Kiểm định giả thiết Kết luận và giải pháp Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 3.2 Mô hình và giả thuyết nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến RRTD 3.2.1 Mô hình nghiên cứu Agribank Chi nhánh Huyện Diên Khánh Khánh Hòa là một Chi nhánh nhỏ, dư nợ... nợ cho vay dưới 300 tỷ đồng, ảnh hưởng của các yếu tố từ phía khách hàng và bản thân ngân hàng vay tác động rõ nét đến RRTD, do đó tác giả vận dụng mô hình nghiên cứu của TS Trương Đông Lộc và Nguyễn Thị Tuyết nghiên cứu tại NHTM CP Ngoại 22 Thương Chi nhánh Cần Thơ năm 2011 vào đề tài Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến RRTD tại Agribank Chi nhánh Huyện Diên Khánh Khánh Hòa Theo cơ sở lý luận đã nêu... Finance Research pp 1-10 ISSN 1823-0754 Đề tài nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến RRTD tại các ngân hàng hồi giáo ở Malaysia Do tính chất đặc thù của Ngân hàng Hồi giáo, các nhân tố ảnh hưởng đến RRTD ở các ngân hàng này có sự khác biệt so với các nhân tố ảnh hưởng đến RRTD tại các ngân hàng thông thường Các phân tích về nhân tố ảnh hưởng đến RRTD tại các ngân hàng thông thường làm nổi bật những điểm... hình thức tín dụng sau: tín dụng nặng lãi, tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nước và tín dụng tiêu dùng Trong các hình thức trên thì tín dụng ngân hàng là một hình thức vô cùng quan trọng, nó là mối quan hệ tín dụng chủ yếu, cung cấp phần lớn nhu cầu tín dụng cho các doanh nghiệp và các thể nhân khác trong nền kinh tế Có thể hiểu rằng: Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa... Khánh Khánh Hòa như thế nào? - Giải pháp nào để nâng cao hiệu quả quản trị RRTD tại Agribank Chi nhánh Huyện Diên Khánh Khánh Hòa 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến RRTD tại Chi nhánh bao gồm: - Việc sử dụng vốn vay của khách hàng - Đa dạng hóa hoạt động kinh doanh - Kiểm tra kiểm soát món vay - Kinh nghiệm của khách hàng vay trong... sinh trong quản lý rủi ro danh mục cho vay của ngân hàng Rủi ro danh mục vừa mang tính chủ quan, vừa mang tính khách quan Rủi ro danh mục bao gồm rủi ro nội tại và rủi ro tập trung: - Rủi ro nội tại: Rủi ro nội tại xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng có, mang tính riêng biệt bên trong mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế Nó xuất phát từ đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn... kinh doanh cũng ảnh hưởng đến RRTD Tuy nhiên, theo các nghiên cứu trên thì mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến RRTD là khác nhau khi nghiên cứu tại những ngân hàng khác nhau Nhìn chung trong các nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam tập trung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến RRTD dựa trên hai nhóm nguyên nhân gây ra RRTD là nguyên nhân từ môi trường kinh doanh: lạm phát, lãi suất, tốc độ tăng GDP ... Agribank Chi nhánh Huyện Diên Khánh Khánh Hòa - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến RRTD Chi nhánh - Giúp nhà quản lý Agribank Chi nhánh Huyện Diên Khánh Khánh Hòa có nhận thức tổng quát yếu tố ảnh. .. Câu hỏi nghiên cứu - Các yếu tố ảnh hưởng đến RRTD Agribank Chi nhánh Huyện Diên Khánh Khánh Hòa? - Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến RRTD Agribank Chi nhánh Huyện Diên Khánh Khánh Hòa nào? - Giải pháp... trình nghiên cứu Hình 3.2: Các nhân tố ảnh hưởng đến RRTD Hình 4.1: Bộ máy tổ chức Agribank Chi nhánh Huyện Diên Khánh ii TÓM TẮT Bài nghiên cứu nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến RRTD Agribank Chi nhánh

Ngày đăng: 25/11/2015, 16:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • TÓM TẮT

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU

    • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3 Câu hỏi nghiên cứu

    • 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.5 Phương pháp nghiên cứu

    • 1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.

    • 1.7 Bố cục của luận văn

    • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN

      • 2.1 Cơ sở lý luận

        • 2.1.1 Tổng quan về RRTD

          • 2.1.1.1 Khái niệm RRTD

          • 2.1.1.2 Phân loại RRTDP0F

          • 2.1.1.3 Nguyên nhân RRTD

          • 2.1.2 Ảnh hưởng của RRTDP1F

            • 2.1.2.1 Tác động đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng

            • 2.1.2.2 Tác động đến kinh tế xã hội

            • 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến RRTD.

            • 2.1.4 Quản trị RRTD

            • 2.2 Tổng quan về một số nghiên cứu có liên quan đến RRTD

              • 2.2.1 Một số mô hình nghiên cứu trên thế giới

              • 2.2.2 Một số mô hình nghiên cứu trong nước.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan