1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hạn chế rủi ro tín dụng tại các chi nhánh ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh vĩnh long

99 401 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING ĐỒNG THÁI DƯƠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING ĐỒNG THÁI DƯƠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI HỮU PHƯỚC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 BỘ TÀI CHÍNH TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING ĐỒNG THÁI DƢƠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 BỘ TÀI CHÍNH TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING ĐỒNG THÁI DƢƠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI HỮU PHƢỚC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN - Để thực luận văn “ Hạn chế rủi ro tín dụng chi nhánh NHTM địa bàn tỉnh Vĩnh Long” tác giả tự nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề, vận dụng kiến thức học trao đổi với người hướng dẫn, đồng nghiệp, bạn bè…để hoàn thiện luận văn Tác giả xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng mình, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng 10 năm 2015 Ngƣời thực luận văn Đồng Thái Dƣơng i LỜI CẢM ƠN - Để hoàn thành chương trình Cao học chuyên ngành Tài - Ngân hàng luận văn xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Quý Thầy, Cô Trường Đại học Tài - Marketing hết lòng tận tụy, truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian học Trường, đặc biệt TS.Bùi Hữu Phước tận tình hướng dẫn phương pháp nghiên cứu khoa học nội dung nghiên cứu đề tài Các Cô, Chú, anh, chị bạn đồng nghiệp công tác Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Vĩnh Long hỗ trợ tạo điều kiện cho suốt trình học tập Cuối xin chân thành cám ơn bạn học viên lớp Cao học Tài Ngân hàng khóa đợt năm 2012 chia kiến thức kinh nghiệm trình học tập thực đề tài Trong trình thực hiện, tác giả cố gắng để hoàn thiện luận văn, trao đổi tiếp thu kiến thức đóng góp Quý Thầy, Cô bạn bè tham khảo nhiều tài liệu, viết chuyên gia ngành, xong khỏi có sai sót Rất mong nhận thông tin góp ý Quý Thầy, Cô bạn đọc Xin chân thành cám ơn! TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng 10 năm 2015 Ngƣời thực luận văn Đồng Thái Dƣơng ii MỤC LỤC - - LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH x TÓM TẮT LUẬN VĂN xi LỜI MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.3.1 Mục tiêu chung: 1.3.2 Mục tiêu cụ thể: 1.4 Đ I TƢ NG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.7 B CỤC CỦA NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT iii ĐỘNG NGÂN HÀNG 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG 1.1.1 hái niệm rủi ro t n dụng 1.1.2 Phân loại rủi ro t n dụng 1.1.3 Tác động rủi ro t n dụng 1.1.4 Một số phương pháp lượng hóa đánh giá rủi ro t n dụng 1.1.5 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro t n dụng 17 1.2 HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 20 1.2.1 hái niệm hạn chế rủi ro t n dụng 20 1.2.2 Nội dung phòng ngừa hạn chế rủi ro t n dụng 20 1.3 BÀI HỌC KINH NGHI M VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG 22 1.3.1 inh nghiệm quản lý rủi ro t n dụng số Ngân hàng Thương mại Việt Nam 22 1.3.1.1 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển Nhà Thành phố Hồ ch Minh 22 1.3.1.2 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam 23 1.3.1.3 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam 24 1.3.2 Bài học kinh nghiệm hạn chế rủi ro t n dụng 25 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC CHI NHÁNH NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG 27 2.1 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG 27 2.1.1 Mạng lưới hoạt động chi nhánh ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Vĩnh Long 27 2.1.2 Tình hình huy động vốn chi nhánh ngân hàng thương mại địa bàn 28 iv 2.1.3 Tình hình cho vay thu nợ chi nhánh ngân hàng thương mại địa bàn 32 2.1.4 ết kinh doanh chi nhánh NHTM địa bàn 34 2.2 THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG 36 2.2.1 Tình hình hoạt động t n dụng 36 2.2.2 Đánh giá thực trạng t n dụng hạn chế rủi ro t n dụng chi nhánh NHTM địa bàn 58 2.2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro t n dụng 62 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG 69 TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG 69 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH VĨNH LONG ĐẾN NĂM 2020 69 3.1.1 Về kinh tế 69 3.1.2 Về xã hội 70 3.2 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG NĂM 2016 71 3.2.1 Chỉ tiêu cụ thể 71 3.2.2 Một số nhiệm vụ, giải pháp thực 71 3.3 KIẾN NGHỊ MỘT S GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN 72 3.3.1 Các giải pháp thực ngắn hạn 72 3.3.2 Các giải pháp thực dài hạn 74 KẾT LUẬN 79 v TÀI LI U THAM KHẢO xii PHỤ LỤC xv vi nghiệp chủ đạo sau: Công nghiệp thực phẩm đồ uống; kh nông nghiệp; công nghiệp hóa chất, công nghiệp dược; công nghiệp nhẹ thu hút nhiều lao động Tập trung phát triển nhanh, hiệu khu, cụm công nghiệp phê duyệt, gắn liền với xây dựng công trình xử lý chất thải, trồng xanh, bảo đảm môi trường xanh, sạch, đẹp; đồng thời phát triển đồng dịch vụ, đảm bảo điều kiện sinh hoạt cho người lao động nhà cho công nhân - Về thương mại, dịch vụ: Phấn đấu tăng trưởng bình quân đạt 13,5%/năm giai đoạn 2011 - 2015 15,0%/năm giai đoạn 2016 - 2020 Phát triển ngành dịch vụ theo hướng đa dạng hóa, ưu tiên phát triển ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao, hình thành ngành dịch vụ Tập trung phát triển đồng dịch vụ tài ch nh, bảo hiểm, ngân hàng, vận tải, dịch vụ đào tạo, tư vấn, bưu ch nh viễn thông, công nghệ thông tin ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao có tác dụng thúc đẩy ngành sản xuất, dịch vụ khác phát triển 3.1.2 Về xã hội Phấn đấu tạo việc làm cho khoảng 25.000 - 27.000 lao động/năm giai đoạn 2011 - 2015 khoảng 18.000 - 20.000 lao động/năm giai đoạn 2016 - 2020; tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2015 55% năm 2020 65 - 66%; giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp đến năm 2015 khoảng 52% năm 2020 28% - Định hướng đến năm 2020, Vĩnh Long có 01 đô thị loại II thành phố Vĩnh Long, phấn đấu huyện Bình Minh đạt tiêu ch đô thị loại III; thị trấn Vũng Liêm, Trà Ôn đạt tiêu ch đô thị loại IV; thị trấn Tân Quới (huyện Bình Tân), Phú Quới (huyện Long Hồ), Cái Ngang (huyện Tam Bình), Hựu Thành (huyện Trà Ôn), Ba Càng (huyện Tam Bình), Tân An Luông (huyện Vũng Liêm), Quới An (huyện Vũng Liêm) đạt tiêu chuẩn đô thị loại V Tỷ lệ đô thị hóa đạt 31% vào năm 2015 đạt khoảng 60% vào năm 2020 70 3.2 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG NĂM 2016 3.2.1 Chỉ tiêu cụ thể - Tăng trưởng huy động vốn 15% so với năm 2015 - Tăng trưởng dư nợ cho vay đạt 12%-14% so với năm 2015 - Tỷ lệ nợ xấu 3% tổng dư nợ (đối với khối NHTM) - Tỷ lệ toán không dùng tiền mặt chiếm 70% 3.2.2 Một số nhiệm vụ, giải pháp thực - Tiếp tục đẩy mạnh công tác huy động vốn nhằm giữ vững tăng trưởng nguồn vốn đồng thời tranh thủ nguồn vốn điều hoà từ Hội sở ch nh để đảm bảo đủ vốn phục vụ cho yêu cầu phát triển T - XH tỉnh Trong đó, trọng điều chỉnh cấu kỳ hạn nguồn vốn huy động cho phù hợp với cấu t n dụng - Tập trung nguồn vốn cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh đặc biệt vốn cho dự án, phương án SX - D có hiệu thuộc lĩnh vực ưu tiên theo đạo Ch nh phủ NHNN Việt Nam Thực cân đối nguồn vốn phục vụ kịp thời đề án tái cấu ngành nông nghiệp, cho vay hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nông nghiệp theo đạo Thủ tướng Ch nh phủ, cho vay xây dựng xã điểm nông thôn Thực tốt ch nh sách t n dụng hỗ trợ doanh nghiệp giảm bớt khó khăn cấu lại nợ, giảm lãi suất cho vay, miễn, giảm lãi tiền vay nhằm giúp khách hàng vượt qua khó khăn, phục hồi phát triển sản xuất theo Nghị Ch nh phủ đạo NHNN - Thực tốt ch nh sách t n dụng hỗ trợ doanh nghiệp giảm bớt khó khăn cấu lại nợ, giảm lãi suất cho vay, miễn, giảm lãi tiền vay…nhằm giúp khách hàng vượt qua khó khăn, phục hồi phát triển sản xuất theo Nghị Ch nh phủ đạo NHNN - Tiếp tục thực giám sát việc cấu lại tổ chức t n dụng theo đạo NHNN VN, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức t n dụng trình cấu 71 - Nâng cao chất lượng công tác tra, giám sát, chất lượng & lực dự báo thống kê, tình hình hoạt động ngân hàng để có biện pháp chủ động việc xử lý vấn đề phát sinh - Tiếp tục đẩy mạnh đại hóa công nghệ, triển khai dịch vụ đại toán, phát triển mở rộng kết nối mạng lưới ATM, POS địa bàn Đưa dịch vụ mới, đại vào phục vụ khách hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng truyền thống Có ch nh sách khuyến kh ch tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân mở tài khoản giao dịch toán qua ngân hàng nhằm nâng cao tỷ lệ không dùng tiền mặt Tiếp tục thực tốt giai đoạn Chỉ thị 20/2007/TTg Thủ tướng ch nh phủ trả lương qua tài khoản Chỉ thực trả lương qua tài khoản nơi có điều kiện thuận lợi sở hạ tầng: giao thông, máy ATM, POS - Thực tốt công tác phát triển nguồn nhân lực qua việc nâng cao chất lượng tuyển dụng mới, đào tạo đào tạo lại cán có, công tác quy hoạch, bổ nhiệm cán lãnh đạo; tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, công chức, lao động việc tham gia khóa đào tạo lý luận ch nh trị, chuyên môn nghiệp vụ, văn hóa ứng xử…để đáp ứng yêu cầu hoạt động ngành điều kiện 3.3 KIẾN NGHỊ MỘT S GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN 3.3.1 Các giải pháp thực ngắn hạn 3.3.1.1 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh tỉnh Vĩnh Long  Tiếp tục đạo chi nhánh NHTM thực cho vay sản xuất - kinh doanh, đặc biệt đối tượng thuộc lĩnh vực ưu tiên theo đạo Ch nh phủ NHNN Việt Nam, tạo động lực phát triển kinh tế địa bàn  Thực tốt công tác tham mưu cho cấp ủy, quyền địa phương, Thống đốc NHNN Việt Nam công tác xử lý nợ xấu, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh địa bàn, tạo thuận lợi cho cá nhân, doanh nghiệp có điều kiện tiếp cận nguồn vốn cho vay ngân hàng 72  Tăng cường công tác tra giám sát việc tuân thủ quy định nội NHTM NHNN Việt Nam, cảnh báo rủi ro hoạt động t n dụng đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu Phát hiện, ngăn ngừa xử lý kịp thời sai phạm 3.3.1.2 Đối với chi nhánh Ngân hàng thƣơng mại địa bàn  Tiến hành phân tích, đánh giá khoản vay để xác định nguyên nhân chủ yếu phát sinh nợ xấu, thực xử lý sau: - Trong trường hợp đánh giá khách hàng có khả phục hồi kinh doanh, trả nợ ngân hàng, thực đề xuất giải pháp cụ thể phục hồi như: tái cấu lại hoạt động kinh doanh, thay đổi phận quản lý, chuyển hướng sản xuất, cắt giảm chi ph , lý tài sản không cần thiết…Riêng khoản nợ xấu thuộc dự án kinh doanh bất động sản, phân t ch đánh giá lại lực quản trị điều hành, phương án khôi phục doanh nghiệp, thị thường đầu cụ thể dự án Nếu xét thấy phương án khả thi, khách hàng có đủ khả phục hồi, sở gói t n dụng ưu đãi cho vay nhà ở, tiếp tục đầu tư thêm tiền theo hướng liên kết với chủ đầu tư – nhà thầu – nhà cung cấp vật liệu – người mua nhà để dự án xây dựng hoàn thiện, tạo điều kiện cho doanh nghiệp trả phần nợ xấu cho ngân hàng nhằm hạn chế tài sản xây dựng dỡ dang bị xuống cấp, giảm giá trị qua thời gian phát - Đối với khoản nợ xấu, khách hàng không khả phục hồi phương án khả thi để khôi phục sản sản xuất, kinh doanh, chi nhánh NHTM kiên xử lý TSĐB để thu hồi nợ vay  Tiếp tục đẩy mạnh xử lý thu hồi nợ xấu nâng cao chất lượng thẩm định, xét duyệt cho vay: phối hợp chặt chẽ với Hội sở tiếp tục bán khoản nợ xấu, xử lý nguồn dự phòng rủi ro, kéo giảm tỷ lệ nợ xấu mức an toàn Đồng thời, thông qua công tác thẩm định, xét duyệt cho vay chọn lọc khách hàng có phương án khả thi, có hiệu quả, sau cho vay thực giám sát việc sử dụng vốn vay để có biện pháp xử lý kịp thời rủi ro nhằm kiểm soát, hạn chế nợ xấu phát sinh 73 3.3.2 Các giải pháp thực dài hạn 3.3.2.1 Đối với Chính Phủ  Về hành lang pháp lý: - Ch nh phủ cần hoàn thiện nửa hành lang pháp lý, ch nh sách kinh tế vĩ mô vi mô, hoạt động quản lý nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, giảm thiểu tác động tiêu cực đến thị trường Nghiên cứu xây dựng giải pháp củng cố thị trường truyền thống phát triển thị trường mới, khai thác có hiệu thị trường nước thông qua việc củng cố hệ thống phân phối, phát triển chuỗi cung ứng hàng hóa nhằm tạo nguồn cung bền vững giảm chi ph qua giảm lượng hàng tồn kho, k ch th ch sản xuất doanh nghiệp, tạo niềm tin cho thị trường, góp phần thúc đẩy tăng trưởng t n dụng ngân hàng - Nhanh chóng hoàn thiện bất cập pháp lý trình xử lý TSĐB theo hướng: có chế riêng tạo quyền chủ động cho TCTD thực việc xử lý TSĐB tiền vay, đồng thời quy định rõ vai trò, trách nhiệm cụ thể quan nhà nước việc hỗ trợ TCTD thu giữ, chuyển giao TSĐB; hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan pháp luật tố tụng, hành ch nh, bán đấu giá tài sản nhằm giải nhanh tranh chấp có liên quan đến tài sản, đẩy nhanh tiến độ công tác xét xử, thi hành án  Phát triển thị trường mua - bán nợ: Hiện việc thành lập VAMC để mua nợ xấu NHTM xem bước tiến t ch cực công tác xử lý nợ xấu, tạm thời làm lạnh mạnh hóa hệ thống tài ch nh ngân hàng, góp phần thực Đề án cấu lại hệ thống TCTD Tuy nhiên, giải pháp “tình thế” mang ý nghĩa mặt số học, chưa giải dứt điểm vấn đề xử lý nợ xấu mà vấn đề then chốt xử lý nợ xấu phải thiết lập thị trường mua bán nợ thật sự, thị thường sơ cấp thị trường thứ cấp nhằm huy động đa dạng nguồn lực tài ch nh, nước nước tham gia xử lý nợ, có giải dứt điểm nợ xấu Do vậy, Ch nh phủ cần xem xét thành lập thị trường mua bán nợ, hỗ trợ cho TCTD xử lý dứt điểm nợ xấu, khơi thông nguồn tài ch nh tiếp tục tái đầu tư vào sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội 74 3.3.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Nâng cao hiệu hoạt động CIC, tiến hành tạo lập hệ thống thông tin có t nh hữu ch cao theo hướng dựa sở hợp tác, NHNN Việt Nam thực kết nối kho thông tin liệu ngân hàng để bổ sung, tăng t nh đầy đủ ch nh xác kho liệu, không liệu khách hàng mà đánh giá, dự báo ngành làm tảng phân t ch thẩm định t n dụng Dựa thông tin doanh nghiệp, ngành hàng dự án cấp t n dụng, CIC cần tổng hợp đưa đánh giá, phân t ch cung cấp thông tin hữu ch cho toàn hệ thống ngân hàng để sử dụng thẩm định t n dụng ho liệu cần có t nh mở để có khả t ch hợp với ngân hàng khác nhằm để đáp ứng nhu cầu cạnh tranh đặt môi trường hội nhập Cần thiết lập mối liên hệ với tổ chức, dịch vụ cung cấp thông tin giới để khai thác, mua tin cần thiết để đáp ứng yêu cầu thông tin từ chi nhánh, đặc biệt thông tin tình hình tài ch nh, hoạt động công ty mẹ - đối tác nước doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước 3.3.2.3 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh tỉnh Vĩnh Long  Tiếp tục giám sát tăng trưởng tín dụng chi nhánh NHTM: đạo chi nhánh đầu tư t n dụng định hướng, thúc đẩy sản xuất - kinh doanh, tạo tảng phát triển phát triển kinh tế - xã hội địa bàn, hạn chế đầu tư t n dụng vào lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro cao, dễ phát sinh nợ xấu  Giám sát, đôn đốc phối hợp với sở ngành tháo gỡ khó khăn cho chi nhánh NHTM trình xử lý thu hồi nợ xấu: đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu theo phương án phê duyệt, giảm tỷ lệ nợ địa bàn  Tăng cường công tác đào đạo, nâng cao lực phận tra giám sát: theo hướng chuyên sâu, nắm bắt kịp thời nghiệp vụ kinh doanh, dịch vụ ngân hàng đại, đáp ứng yêu cầu cảnh báo sớm RRTD trước diễn biến phức tạp kinh tế - xã hội đảm bảo cho chi nhánh NHTM hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu 75 3.3.2.4 Đối với ngân hàng thƣơng mại Việt Nam  Nâng cao chất lượng cán có trình độ chuyên môn cao: Đứng giác độ nào, trình độ nhân phải vấn đề quan trọng hoạt động ngân hàng nói chung t n dụng nói riêng Do vậy, công tác tuyển dụng, đào tạo nhân sự, cán có chuyên môn tài ch nh - ngân hàng, sở chiến lược kinh doanh ngân hàng mình, để đáp ứng yêu cầu chuyên môn, NHTM nên xem xét tuyển dụng thành lập phận nhân hỗ trợ t n dụng theo ngành, lĩnh vực để thẩm định dự án lớn có t nh chuyên môn, kỹ thuật cao để hỗ trợ cho chi nhánh công tác thẩm định, xét duyệt cho vay, giám sát trình thực phương án mà thời gian qua cán chuyên ngành tài ch nh - ngân hàng chưa đáp ứng Bên cạnh việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, ngân hàng cần có chế độ đãi ngộ phù hợp nhằm đảm bảo thu hút nguồn nhân lực có chất lượng, hạn chế tình trạng “nhảy việc” thời gian vừa qua Hơn nữa, ngân hàng cần phải xây dựng quy chế trách nhiệm gắn với hoạt động t n dụng toàn ngân hàng để nâng cao tinh thần trách nhiệm đội ngũ lãnh đạo, nhân viên  Giảm lệ thuộc vào tín dụng: tăng cường quảng cáo tiện ch dịch vụ để tăng việc sử dụng dịch vụ ngân hàng dịch vụ toán, dịch vụ ngân quỹ, dịch vụ tài ch nh khác… giảm lệ thuộc nhiều vào t n dụng, áp tiêu tăng trưởng t n dụng cao cho chi nhánh, tạo lực làm tăng rủi ro, giảm khả chống đỡ trước biến động kinh tế - xã hội Thực đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ giúp ngân hàng phân tán rủi ro, nâng cao vị cạnh tranh, tăng lợi nhuận thúc đẩy hợp tác, hội nhập quốc tế, phân tán rủi ro vấn đề vô quan trọng tình hình  Thiết lập sản phẩm tín dụng theo chuỗi liên kết: Nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn vay, giám sát dòng tiền trình sử dụng vốn khách hàng, hạn chế rủi ro phát sinh, NHTM Việt Nam nên phát triển sản phẩm t n dụng dựa chuỗi liên kết sản xuất – thu mua – tiêu thụ…, đặc biệt loại sản phẩm cho vay kinh doanh bất động sản, thực cho vay liên kết chủ đầu tư - nhà thầu - nhà cung cấp vật liệu - người mua nhà; cho vay lĩnh vực thủy sản, thực cho vay liên kết chuỗi người nuôi - thu mua - chế biến thủy sản xuất 76 khẩu…nhằm để tạo chu trình luân chuyển vốn t n dụng kép k n, nâng cao lực quản trị rủi ro kiểm soát dòng tiền doanh nghiệp  Hoàn thiện hệ thống XHTDNB: Trên sở tiếp thu, tận dụng kinh nghiệm ngân hàng trước phù hợp với điều kiện cụ thể ngân hàng mình, tiếp tục hoàn thiện hệ thống XHTDNB theo hướng phân biệt theo ngành nghề, lĩnh vực sản phẩm,…để phản ánh đặc thù riêng, nâng cao hiệu phòng ngừa, phát rủi ro  Tiếp tục nâng cao lực quản trị, điều hành, quản trị rủi ro, hệ thống kiểm toán, kiểm soát nội đôi với tiếp tục đại hóa công nghệ ngân hàng; ban hành chuẩn mực t n dụng ngân hàng phù hợp với thông lệ quốc tế 3.3.2.5 Đối với chi nhánh Ngân hàng thƣơng mại địa bàn  Bám sát, thực nghiêm túc quy định NHNN Việt Nam quy định nội bộ: Bám sát, thực nghiêm túc quy định NHNN Việt Nam quy định nội văn hướng dẫn quy định, quy trình nghiệp vụ sản phẩm t n dụng Hội sở ch nh từ khâu tiếp nhận hồ sơ, thẩm định, xét duyệt cho vay, giải ngân, kiểm tra giám sát sử dụng vốn vay, thu hồi nợ, tránh trường hợp cạnh tranh mà không tuân thủ quy định, bỏ qua số khâu quy trình cho vay, giảm thủ tục hồ sơ quan trọng làm phát sinh rủi ro cho chi nhánh  Thực quy định định giá TSĐB: đặc biệt trường hợp định giá TSĐB theo giá thỏa thuận, cần định giá sát với giá thực tế thị trường, sở có chứng từ chứng minh giao dịch thực thời gian gần nhất, tránh trường hợp cạnh tranh cho vay, nâng cao giá trị TSĐB dẫn đến khó khăn xử lý xử lý không đủ thu hồi nợ khách hàng vi phạm hợp đồng t n dụng Đối với TSĐB hàng hóa luân chuyển phương tiện vận tải, xét duyệt cho vay cần thẩm định rõ lịch trình luân chuyển để có kế hoạch giám sát chặt tài sản trình thực phương án, xử lý kịp thời khách hàng vi phạm phát sinh rủi ro  Nâng cao chất lượng công tác kiểm soát nội bộ: bố tr cán có lực kinh nghiệm lĩnh vực ngân hàng để giám sát vận động vốn t n dụng từ khâu cho vay đến thu hồi hết nợ từ khách hàng, hạn chế bố tr cán lực yếu 77 từ phận nghiệp vụ khác sang làm công tác kiểm soát nội cán tuyển dụng chưa có kinh nghiệm, không phát huy hiệu phận kiểm soát nội công tác phòng ngừa, phát sớm rủi ro Mặt khác, hoạt động cho vay, phận t n dụng cần tăng cường phối hợp chặt chẽ với phận kiểm soát nội bộ, tránh trường hợp xem hoạt động kiểm soát nội “rào cản”, nhằm nâng cao lực giám sát khoản vay, kịp thời phát xử lý sớm rủi ro phát sinh  Thực phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro theo quy định: Nâng cao chất lượng liệu cho hệ thống XHTDNB để đánh giá chất lượng t n dụng, nghiêm túc vận hành quy trình XHTDNB tinh thần hạn chế rủi ro, bước chuẩn hóa, khắc phục hạn chế trình thu thập thông tin, liệu đầu vào, loại bỏ tư tưởng lách quy định, khai thác hạn chế quy trình vay, thực phân loại nợ, tr ch lập DPRR đầy đủ theo quy định xem quy trình “bùa hộ mệnh” hạn chế rủi ro  Tăng cường giải ngân vốn vay chuyển khoản: Các chi nhánh NHTM thực nghiêm giải ngân trực tiếp cho bên thụ hưởng chuyển khoản, nhằm đảm bảo vốn vay mục tiêu thực sản xuất, kinh doanh, hạn chế trường hợp khách hàng sử dụng vốn sai mục đ ch xin vay, nâng cao hiệu thực phương án khả trả nợ khách hàng, hạn chế rủi ro phát sinh  Tăng cường khai thác thông tin từ CIC: để có đầy đủ thông tin tình hình quan hệ t n dụng khách hàng nhằm nâng cao hiệu thẩm định, xét duyệt cho vay, chi nhánh NHTM cần tăng cường khai thác thông tin từ CIC, đặc biệt khách hàng có quan hệ vay vốn lần đầu với chi nhánh Kết luận chƣơng 3: Trên sở thực trạng hoạt động t n dụng RRTD phát sinh chi nhánh NHTM địa bàn giai đoạn năm 2010 – 2014, kinh nghiệm hạn chế RRTD số NHTM Việt Nam Căn vào định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh đến năm 2020 định hướng phát triển ngành ngân hàng địa bàn tỉnh năm 2016, tác giả kiến nghị số giải pháp nhằm để hoàn thiện giải pháp phòng ngừa, hạn chế RRTD cho chi nhánh NHTM, nâng cao chất lượng t n dụng hiệu kinh doanh Chi nhánh, góp phần tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh./ 78 KẾT LUẬN - Trước bối cảnh đất nước tiến trình hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, kinh tế đất nước ngày phát triển với nhiều loại hình kinh tế thuộc ngành, lĩnh vực khác Để đáp ứng yêu cầu đó, cần phải có hệ thống tài ch nh phát triển an toàn, hiệu để tạo kênh dẫn vốn kịp thời cho kinh tế phát triển, hệ thống NHTM giữ vai trò vô quan trọng Tuy nhiên, khác với hệ thống NHTM số nước phát triển giới, hoạt động kinh doanh hệ thống NHTM nước ta lệ thuộc nhiều vào hoạt động t n dụng năm qua trước tác động suy thoái kinh tế, khó khăn hoạt động sản xuất, kinh doanh nước làm hoạt động t n dụng NHTM phải đối mặt với số RRTD, làm giảm hiệu quả, lực hệ thống NHTM, gây ách tắc vốn cho kinh tế vấn đề Ch nh phủ, Bộ, Ngành quan tâm liệt xử lý, hạn chế RRTD phát sinh, đảm bảo hệ thống NHTM phát triển an toàn, hiệu quả, bền vững hông nằm mục tiêu đó, bên cạnh việc tập trung xử lý nợ xấu, chi nhánh NHTM địa bàn tỉnh Vĩnh Long nổ lực tìm kiếm giải pháp hạn chế RRTD phát sinh, giảm nợ xấu cho chi nhánh Tác giả hy vọng với giải pháp thực hiện, giải pháp kiến nghị luận văn giúp cho chi nhánh NHTM có bước tiến việc hạn chế RRTD, tăng trưởng t n dụng an toàn, hiệu quả, khơi thông nguồn vốn t n dụng, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh tiếp tục phát triển bền vững 79 TÀI LI U THAM KHẢO - TÀI LI U TIẾNG VI T Hồ Diệu (2003) T n dụng ngân hàng, Nhà xuất Thống ê Nguyễn Đăng Dờn (2012), Quản trị Ngân hàng thương mại đại, Nhà xuất Phương Đông Nguyễn Tiến Diền (2008), Giải pháp hạn chế rủi ro t n dụng ngân hàng thương mại tỉnh Bình Phước, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học inh tế Thành phố Hồ Ch Minh Đào Minh Dân (2015), “Tháo gỡ vướng mắc, khó khăn để đẩy nhanh công tác thu hồi nợ xấu”, Thị trường tài ch nh tiền tệ (12), trang 20 – 23 Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Long (các năm từ 2010 đến 2013), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Long Ch nh Phủ (2011), Nghị Quyết số 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội Ch nh Phủ (2012), Nghị số 13/NQ-CP ngày 10/5/2012 số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường Trần Huy Hoàng (2011), Quản trị ngân hàng, Nhà xuất Lao động Xã hội, TP.HCM Nguyễn Thị Thu Hằng (2014), “Giải pháp tăng trưởng t n dụng cho ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp ch ngân hàng (4), trang 31- 37 10 Đào Thị Lan Hương (2014), “WAMC bán nợ xấu nào?”, Thị trường tài ch nh tiền tệ (7), trang 15 - 17 11 Trần Thị Thu Hiền (2014), “T n dụng bất động sản liên kết nhà – giải pháp tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản”, Tạp ch ngân hàng (16), trang 39 – 43 xii 12 Đường Thị Thanh Hải (2015), “Hạn chế rủi ro t n dụng ngân hàng thương mại Việt Nam”, Thị trường tài ch nh tiền tệ (7), trang 29 – 31 13 Nhóm nghiên cứu Đề tài cấp ngành ngân hàng (2014), “Thực trạng quản lý RRTD theo thông lệ basel NHTM Việt Nam: kết ban đầu khuyến nghị”, Tạp ch ngân hàng (4), trang - 16 14 Lam Sơn (2013), “Giải pháp đẩy nhanh tiến trình tái cấu ngân hàng”, Thị trường tài ch nh tiền tệ (11), trang 32 – 33 15 Hồ Mạnh Tùng (2013), “Một số giải pháp giải nợ xấu TCTD Việt Nam”, Thị trường tài ch nh tiền tệ (11), trang 34 – 37 16 Nguyễn Ngọc Thao (2013), “Xử lý tài sản đảm bảo tiền vay nhằm giảm tỷ lệ nợ xấu TCTD”, Tạp ch ngân hàng (9), trang 14 – 16 17 Nguyễn Văn Thọ - Nguyễn Thị Hương Thanh (2014), “Thị trường mua bán nợ gốc nhìn từ lý thuyết cung cầu”, Tạp ch ngân hàng (4), trang 17 – 22, 30 18 Thủ tướng Ch nh phủ (2012), Quyết định số 195/QĐ-TTg ngày 16/02/2012 phê duyệt quy hoạch kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 19 Thủ tướng Ch nh Phủ (2012), Đề án cấu lại hệ thống tổ chức t n dụng giai đoạn 2011 – 2015, ban hành kèm theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 20 Thủ tướng Ch nh Phủ (2013), Đề án xử lý nợ xấu hệ thống TCTD ban hành kèm theo Quyết định sô 843/QĐ-TTg ngày 31/5/2013 21 Lê Văn Tư (2005), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài 22 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh tỉnh Vĩnh Long (các năn từ 2010 đến 2014), Báo cáo tổng kết hoạt động ngành ngân hàng địa bàn tỉnh Vĩnh Long 23 Ủy Ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Long (2014 – 2015), Báo cáo thực phát triển kinh tế - xã hội năm 2014; ế hoạch ế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 24 VNBA (2013), “Một số giải pháp tăng khả tiếp cận vốn doanh nghiệp, Thị trường tài ch nh tiền tệ (11), trang 24 – 27 xiii TÀI LI U TIẾNG NƢỚC NGOÀI 25 A Sinan Cebenoyan - Philip E Strahan (2004), “A Risk Management, Capital Structure and Lending at Banks”, Journal of Banking & Finance (28), page 19– 43 26 Thomas P.Fitch, 2000 Dictionary of banking terms, Barron’s Edutional, Inc, N.Y 27 Timothy W Koch (The Dryden Press Hinsdale, lllinois, 1988 (first edition), 1992 (second edition), 1995, third edition and 2000, fourth edition), “Bank Management”, University of South Carolina 28 William L Rutledge (October 21, 2009), Risk Management Lessons from the Global Banking Crisis of 2008 CÁC TRANG WEB 29 https://luatminhkhue.vn/kien-thuc-luat-dat-dai/nhung-rui-ro-tu-viec-nhan-thechap-bat-dong-san-va-giai-phap-phong-ngua-trong-he-thong-ngan-hang-vietnam.aspx 30 http://vinacfo.com/chi-so-tai-chinh/625-ty-le-du-phong-rui-ro-tin-dungtong-duno-credit-loss-provision-ratio.html 31 http://baodautu.vn/xu-ly-no-xau-goc-nhin-thuc-te-d18074.html 32 http://luanvanaz.com/kinh-nghiem-quan-tri-rui-ro-tin-dung-cua-mot-nhtm-vietnam-2.html 33 http://luanvanaz.com/mot-so-giai-phap-nham-phong-ngua-va-han-che-rui-ro-tindung.html 34 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/trao-doi -binh-luan/xu-huong-caicach-he-thong-giam-sat-tai-chinh-tren-the-gioi-34852.html xiv PHỤ LỤC - Phụ lục 1: Thống kê số lượng chi nhánh NHTM địa bàn thời điểm cuối năm 2014 STT I II ĐỊA CHỈ TÊN CÁC CHI NHÁNH NHTM Khối NHTM Nhà nƣớc Ngân hàng TMCP Công Thương Chi Số 1C Hoàng Thái Hiếu, Phường 1, TP nhánh Vĩnh Long Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long Ngân hàng TMCP ĐT&PT Chi nhánh Số 15A Lê Lợi, Phường 1, TP Vĩnh Long, Vĩnh Long tỉnh Vĩnh Long NHNo&PTNT chi nhánh Vĩnh Long Số 28 Hưng Đạo Vương, Phường - TP Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long Ngân hàng TMCP Ngoại thương Chi Số 1E-1D Hoàng Thái Hiếu, Phường 1, nhánh Vĩnh Long TP Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long Ngân hàng TMCP Phát triển nhà Số 26 Đinh Tiên Hoàng, Phường 8, TP ĐBSCL Chi nhánh Vĩnh Long Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long Khối NHTMCP Ngân hàng TMCP Sài gòn Thương t n Số 35B đường tháng 2, Phường 1- TP Chi nhánh Vĩnh Long Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long Ngân hàng TMCP Sài gòn Chi nhánh Số 11-11A-11B-11C Phạm Thái Bường, Vĩnh Long Phường 4, TP Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long Ngân hàng TMCP Đông Á Chi nhánh Số 60/3 Phạm Thái Bường, Phường 4, TP Vĩnh Long Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long Ngân hàng TMCP Kiên Long Chi Số 27/1 Phạm Thái Bường, Phường 4, TP nhánh Vĩnh Long Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long Ngân hàng TMCP Á Châu Chi nhánh Số Hoàng Thái Hiếu, Phường 1, TP Vĩnh Long Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long xv 10 11 12 13 14 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Số 53A Phạm Thái Bường, Phường 4, TP Vượng Chi nhánh Vĩnh Long Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long Ngân hàng TMCP ỹ thương Chi Số 56/2 Phạm Thái Bường, Phường 4, TP nhánh Vĩnh Long Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long Ngân hàng TMCP Phương Nam Chi Số 11 Lê Lợi, Phường 1, TP Vĩnh Long, nhánh Vĩnh Long tỉnh Vĩnh Long Ngân hàng TMCP Xây Dựng Chi Số 66 Phạm Thái Bường, Phường 4, TP nhánh Vĩnh Long Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long Ngân hàng TMCP Quốc Dân Chi Số 3D-3E Hưng Đạo Vương, Phường 1, nhánh Vĩnh Long TP Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long Ngân hàng TMCP Phương Đông Chi Số 87-89 Phạm Thái Bường, Phường 4, nhánh Vĩnh Long TP Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long Ngân hàng TMCP Đại Chúng Chi Số 54 Phạm Thái Bường, Phường 4, TP nhánh Vĩnh Long Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long Ngân hàng TMCP An Bình Chi nhánh Số 26 Hoàng Thái Hiếu, Phường 1, TP Vĩnh Long Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Số 01 Trưng Nữ Vương, Phường 1, TP Chi nhánh Vĩnh Long Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long (Nguồn: Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Vĩnh Long) xvi [...]... RRTD của các chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long - Chƣơng 3: Giải pháp hạn chế RRTD tại các chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long 5 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Trong thực tế có rất nhiều khái niệm về RRTD ngân hàng, cụ thể như: - Theo Thomas P.Fitch: RRTD là loại rủi ro xảy ra... bàn tỉnh Vĩnh Long 1.4 Đ I TƢ NG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Hạn chế RRTD tại các chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn phạm vi nghiên cứu: 19 chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long (trừ Ngân hàng TMCP Phát triển TP HCM Chi nhánh Vĩnh Long do mới hoạt động từ ngày 06/10/2014) - Phạm vi về không gian: đề tài nghiên cứu tại địa bàn tỉnh Vĩnh. .. giải pháp phù hợp để hạn chế RRTD trên địa bàn trong thời gian tới là hết sức cần thiết Xuất phát từ lý do nêu trên, tác giả chọn đề tài “ Hạn chế rủi ro tín dụng tại các Chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long để nghiên cứu 1 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Liên quan đến đề tài “ Hạn chế rủi ro tín dụng tại các Chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long , có thể kể ra 2 công trình nghiên cứu... của các chi nhánh NHTM 46 trên địa bàn Nợ xấu theo loại hình kinh tế của các chi nhánh NHTM trên 48 địa bàn Tỷ lệ nợ xấu theo loại hình kinh tế của các chi nhánh NHTM 49 trên địa bàn Dư nợ cho vay theo ngành kinh tế của các chi nhánh NHTM 51 trên địa bàn viii Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Tỷ trọng dư nợ theo ngành kinh tế của các chi nhánh NHTM 53 trên địa bàn Nợ xấu theo ngành kinh tế của các chi nhánh. .. tài Hạn chế RRTD nhằm đưa ra các giải pháp góp phần hạn chế RRTD cho các chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long 1.3.2 Mục tiêu cụ thể: Để đạt được mục tiêu chung, đề tài cần tập trung giải quyết 2 mục tiêu cụ thể như sau: 3 - Thực trạng, nguyên nhân dẫn đến RRTD tại các chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long - huyến nghị một số giải pháp góp phần hạn chế RRTD tại các chi nhánh NHTM trên địa bàn. .. NHTM trên địa 55 bàn Tỷ lệ nợ xấu theo ngành hình kinh tế của các chi nhánh NHTM 56 trên địa bàn ix DANH MỤC CÁC HÌNH - Số thứ tự Tên hình Trang Hình 1.1 Rủi ro t n dụng tại các NHTM 6 Hình 2.2 Tình hình huy động vốn của các chi nhánh NHTM trên địa bàn 29 Hình 2.3 Cơ cấu vốn huy động của các chi nhánh NHTM trên địa bàn 31 Diễn biến doanh số cho vay và thu nợ của các chi nhánh NHTM Hình 2.4 33 trên. .. doanh của khách hàng, nhằm tránh những rủi ro phát sinh do các nguyên nhân trên gây ra 1.2 HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm hạn chế rủi ro tín dụng Hạn chế RRTD là sự ngăn ngừa khả năng xảy ra những tổn thất do hoạt động t n dụng đưa lại và nếu RRTD xảy ra thì giảm thiểu tổn thất cho ngân hàng Là tổ hợp các biện pháp ngân hàng áp dụng nhằm giảm thiểu... địa bàn Tỷ suất lợi nhuận/Tổng tài sản có bình quân của các chi nhánh Hình 2.5 35 NHTM trên địa bàn Tình hình dư nợ, nợ quá hạn và nợ xấu của các chi nhánh Hình 2.6 41 NHTM trên địa bàn Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu của các chi nhánh NHTM trên địa Hình 2.7 42 bàn Dư nợ cho vay theo loại hình kinh tế của các chi nhánh NHTM Hình 2.8 45 trên địa bàn Tỷ trọng dư nợ cho vay theo loại hình kinh tế của các chi. .. cứu các nhân tố ảnh hưởng chung nhất đến RRTD tại các NHTM trên địa bàn Vĩnh Long, chưa đi sâu vào phân t ch thực trạng RRTD đã xảy ra đối với từng ngành, lĩnh vực cụ thể tại các chi nhánh ngân hàng trên địa bàn trong thời gian qua, tìm ra nguyên nhân trực tiếp dẫn đến RRTD, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp phù hợp với thực tế, góp phần hạn chế RRTD cho các chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long. .. tín dụng phân chia thành các loại sau: Hình 1.1: Rủi ro t n dụng tại các NHTM 6  Rủi ro giao dịch (Transactions Risk): là rủi ro phát sinh do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rủi ro giao dịch có ba bộ phận ch nh là rủi ro lựa chọn, rủi ro đảm bảo và rủi ro nghiệp vụ - Rủi ro lựa chọn: Liên quan đến quá trình đánh giá, phân t ch t n dụng khi ngân hàng ... RRTD chi nhánh NHTM địa bàn tỉnh Vĩnh Long CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Trong thực... CỦA CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG 2.1.1 Mạng lƣới hoạt động chi nhánh ngân hàng thƣơng mại địa bàn tỉnh Vĩnh Long Đến thời điểm cuối năm 2014 địa bàn tỉnh Vĩnh Long. .. 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC CHI NHÁNH NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG 27 2.1 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG 27

Ngày đăng: 25/11/2015, 13:41

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w