Đọc-Hiểu văn bản

Một phần của tài liệu Giáo án 12(rất hot) (Trang 36)

1. Đoạn 1

- Mở đầu đoạn thơ là nỗi nhớ. Tất cả đĩ xa rồi nhg QD vẫn gọi “TT ơi!”. Nỗi nhớ trào dõng, ko kỡm nộn nổi → thốt lờn thành lời.

- Trạng thỏi của nỗi nhớ : nhớ chơi vơi : nỗi nhớ vừa quen, vừa lạ, vừa cụ thể, vừa h.t hoỏ → trạng thỏi đặc biệt, bao nhiờu kớ ức ựa về sống động lung linh trong lũng nhà thơ. - Đối tượng của nỗi nhớ :

+ Nhớ rừng nỳi, nhớ những miền đất lạ : Sài Khao, Mường Lỏt, Pha Luụng…→ gợi sự hựng vĩ, hoang dĩ, xa lạ.

+ Nhớ cuộc hành qũn của bỡnh đồn TT: * Con đường hành qũn :

Điệp từ “dốc”, cỏc từ lỏy “khỳc khuỷu”, “thăm thẳm”, “heo hỳt” với nột vẽ bạo, khoẻ, gõn guốc, đồng thời ở cõu 5 cú 5T/7, cõu 7 như bẻ ra làm đụi→ nghệ thuật tạo hỡnh, phối thanh độc đỏo đĩ diễn tả đắc địa sự hiểm trở trựng điệp và độ cao ngất trời của dốc đốo miền Tõy→ con đường đốo dốc quanh co, gập ghềnh, khỳc khuỷu, cao lờn mĩi.

* Cuộc hành qũn gian khổ, khắc nghiệt ấy cũn được tỏi hiện qua cảnh người lớnh đối mặt với cơn mưa rừng, sương nỳi, thỏc gầm, cọp dữ …bao trựm cả k/g và t/g→ mối đe doạ khủng khiếp, ko ớt người kiệt sức và đĩ ngĩ xuống + Thế nhưng hỡnh ảnh người lớnh TT hiện lờn thật hào hựng, vượt qua mọi thử thỏch:

* Hoa về trg đờm hơi : t. nhiờn đẹp l.mạn và huyền thoại . * Sỳng ngửi trời: nhõn hoỏ, hỡnh tuợng đẹp, hào hựng, nờn

TT3. GV nhận xét, bổ sung

TT4. GV cho HS tiểu kết TT5. GV đọc đoạn 2 TT6. GV hỏi:

Hãy cho biết vẻ đẹp của con ng- ời và thiên nhiên ở khổ hai ( so sánh với khổ thứ nhất)

TT7. GV nhận xét và phân tích

GV bỡnh từ “đong đưa” # từ “đung đưa”

TT8. GV cho HS tiểu kết đoạn 2

TT9. GV đọc đoạn 3 TT10. GV hỏi:

- Hãy cho biết chân dung ngời lính TT

- Hãy làm rõ vẻ đẹp lãng mạn và chất bi tráng của hình ảnh ngời lính TT trong đoạn thơ này

thơ, tư thế hiờn ngang bất khuất

* Cõu 8 : tồn bộ thanh B → cỏi nhẹ nhừm của thơ cũng là cỏi nhẹ nhừm của người lớnh. Trong màn mưa phủ khắp đất trời, thấp thoỏng hiện lờn một vài đốm nhà, như bồng bềnh trờn một biển mưa giăng khắp nỳi rừng → đẹp mơ màng. * Gục…quờn đời:chết trg tư thế đang h.qũn →( núi giảm) nhằm bỡnh thường hoỏ cỏi chết, sự hi sinh vụ cựng bi trỏng. - Cuối đoạn thơ là h.ảnh “ cơm lờn khúi”, “thơm nếp xụi” → õm hưởng ờm dịu. Cảnh tượng đầm ấm. Dường như vẻ mệt mỏi của cỏc chiến sĩ TT tạm lắng xuống. Chớnh cỏi đẹp lĩng mạn của Tõy Bắc đĩ nớu kộo chõn người, khiến ai đĩ một lần qua TB sẽ ko thể nào quờn được.

Đoạn thơ gợi lại những cuộc hành qũn vụ cựng gian khổ nhg đồng thời cũng thấy được tõm hồn lạc quan của người lớnh TT.

2. Đoạn 2

- Kỉ niệm về đờm liờn hoan:

+Nhớ đờm hội đuốc hoa, đờm l.hoan giữa bộ đội và dõn bản * Động từ “bừng”: giàu sắc thỏi biểu cảm

* Hội đuốc hoa : ỏnh sỏng tràn ngập.

* “Kỡa em”: sự ngạc nhiờn, ngỡ ngàng, say mờ, vui sướng * Ngời lờn trg ỏnh sỏng đờm hội là h.ả những cụ gỏi trẻ bất ngờ hiện ra trg những bộ xiờm y lộng lẫy vừa e thẹn, vừa tỡnh tứ trong vũ điệu “man điệu”

* Đờm hội ko chỉ bừng lờn với ỏnh sỏng, sắc màu mà cũn cú cả õm thanh → vui, nhộn nhịp

→ thu hỳt cả hồn vớa những chàng trai TT. Tõm hồn lĩng mạn, đa tỡnh đĩ gởi lại nơi này → ấm ỏp tỡnh dõn qũn. - Cảnh sụng nước miền Tõy:

+ Từ “cú thấy”, “cú nhớ” : lưu luyến, bịn rịn

+ Hỡnh ảnh dũng nước lũ với những bụng hoa rừng đong đưa → tỡnh tứ, duyờn dỏng

+ Giữa mịt mự sương trắng, người lớnh ko chỉ nhận ra hỡnh ảnh hàng lau phơ phất mà cũn cảm nhận được cả hồn lau → ko chỉ núi về vẻ đẹp của t/ nhiờn mà cũn gợi lờn cỏi phần thiờng liờng của cảnh vật.

+ Nổi lờn trờn nền cảnh t/n thơ mộng là hỡnh ảnh một dỏng người vững chĩi trờn con thuyền độc mộc, giữa dũng nước lũ → tạo thờm nột đẹp rắn rỏi, khoẻ khoắn cho bức tranh thơ mộng, mềm mại, đẹp mơ màng.

Nhớ những kỉ niệm đẹp

3. Đoạn 3

- Ngoại hỡnh: đầu ko mọc túc, da xanh màu lỏ → người lớnh ko chỉ hiện lờn với hỡnh ảnh tiều tuy, khỏc thường mà

( GV cĩ thể cho HS thảo luận 2 câu hỏi này)

. Người lớnh ngĩ xuống nơi chiến trường thiếu thốn, đồng đội khõm liệm bằng chớnh quần ỏo đơn sơ của những chiến sĩ ấy (cú người cho rằng chiếu thay ỏo bào bọc thõy → ko phự hợp lắm với hiện thực của đồn qũn TT), ỏo bào gợi nột cổ kớnh, trang trọng.

TT11. GV cho HS tiểu kết đoạn 3

TT14. GV đọc đoạn 4 TT15. GV hỏi :

Vì sao ở khổ cuối, tác giả viết :Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuơi?

TT16. GV nhấn mạnh :lời thề của những ngời lính TT chính là lời thề của tác giả .

Hoạt động 3

GV cho HS hớng dẫn HS tổng kết bài học và đọc phần ghi nhớ

cũn vụ cựng dữ dội, oai phong. - Tõm hồn :

+ Mắt trừng : mắt quắc lờn dữ tợn, thể hiện mộng giết giặc, tinh thần cảnh giỏc cao độ → mạnh mẽ, quyết liệt.

+ Mơ dỏng kiều thơm : HN vẫn hiện về trong giấc mộng, là nỗi nhớ da diết, là cừi đi về trong mộng → những trỏi tim rạo rực, khao khỏt yờu đương → tõm hồn lĩng mạn, đa tỡnh → tăng thờm ý chớ chiến đấu .

- í chớ :

+ Dự cỏi chết diễn ra trước mắt “rải rỏc…mồ viễn xứ” nhưng cỏc anh quyết hi sinh tuổi trẻ, hiến dõng cả tuổi xanh cho đất nước với tinh thần Quyết tử cho TQ quyết sinh “ chẳng tiếc đời xanh” → một lời thề, chúi ngời vẻ đẹp lớ tưởng. Lớ tưởng cao đẹp đĩ lấn ỏt cỏi bi thương → tinh thần bi trỏng.

- Cuối đoạn thơ nhấn mạnh vẻ đẹp của sự hi sinh

+ Áo bào thay chiếu: hiện thực của đồn qũn TT+ Về đất → cỏch núi giảm, được hiểu như sự trở về với đất mẹ, sống vĩnh hằng trong lũng đất mẹ, trg lũng TQ.

+ Mượn õm vang của dũng sụng Mĩ để tiễn biệt cỏc anh →

tớnh bi hựng trong sự hi sinh

Hỡnh ảnh người lớnh TT hiện lờn với vẻ đẹp lĩng mạn và đậm chất bi trỏng. Cú thể núi qua chõn dung người lớnh TT, QD đĩ chạm khắc được tượng đài người liệt sĩ vụ danh.

4. Đoạn 4

- Quyết tõm ra đi, ko hẹn ngày về.

- Họ gửi tất cả ở lại với nỳi rừng miền Tõy : sống thỡ chiến đấu anh dũng, chết thỡ hồn cỏc anh vẫn đi cựng đồng đội  Giọng thơ buồn, chậm thể hiện rừ nột tõm hồn, tỡnh cảm của cỏc chiến sĩ TT (gắn bú mỏu thịt với đồng đội và những nơ mà cỏc anh dĩ hành qũn qua) .

III. Tổng kết

Bài thơ ghi lại hào khớ của tuổi trẻ VN trong buổi đầu khỏng chiến chống Phỏp gian khổ. Qua đú, toả sỏng vẻ đẹp tõm hồn, bản lĩnh của người chiến sĩ TT. Trải qua bao năm thỏng nhg bài thơ vẫn sống mĩi với thời gian.

Một phần của tài liệu Giáo án 12(rất hot) (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w