2.2.2.6.ă nhăgiáăth ngăhi u (P6)

Một phần của tài liệu Giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu hàng nông sản Công ty Antesco đến năm 2015 (Trang 48)

Khúc thị trường theo đặc điểm nhân khẩu

1.Cơng nhân viên

2.Nội trợ

2.Học sinh, Sinh viên

Mức thu Tần suất sử Đặc điểm Sản phẩm

nhập dụng tâm lý ưa thích

Ưa thích sự thuận

Thu nhập ổn tiện trong việc Các sản phẩm định 3-4 triệu 3 - 4 lần/tuần mua sắm do đang bán của

đồng/tháng khơng cĩ nhiều Cơng ty. thời gian.

Thận trọng hơn Thu nhập gia

trong việc chi tiêu Các sản phẩm đình 1,5 – 2,5

3 - 4 lần/tuần và quan tâm nhiều đang bán của triệu

hơn đến giá trị khi Cơng ty đồng/tháng

mua sắm

Thích đi đây đĩ và thích khám phá

Chưa cĩ thu những sản phẩm Trái cây 1 - 2 lần/tuần

nhập mới nên ít trung đơng lạnh thành với thương

hiệu.

(Ngun: Tham kho nghiên cu ca cơng ty) Nhận xét:

* Ưu điểm : :

Trong 3 khúc thị trường trên, khúc thị trường 1 và 2 hấp dẫn hơn so với khúc thị trường 3 do thu hút được số lượng lớn khách hàng và mức tiêu thụ tại đây cũng cao hơn so với khúc thị trường 1 (tần suất sử dụng 3 - 4 lần/tuần). Sở dĩ mức độ tiêu thụ cao vậy là do SP tạo được sự thuận tiện và tiết kiệm thời gian cho CNV vốn là những người khơng cĩ đủ thời gian cho việc đi chợ lựa chọn SP. Đối với các bà nội trợ, mức độ tiêu thụ cao là do SP Cơng ty độc đáo và “sạch”. Hơn nữa, nhĩm khách hàng này đa số cĩ thu nhập ổn định nên khả năng sẵn sàng chi trả cho các SP của Cơng ty cũng cao hơn nhĩm 3 là chưa cĩ thu nhập. Do đĩ, Cơng ty sẽ tập trung phục vụ cho khúc thị trường 1 và 2 này.

Qua thăm dị, trong 2 khúc thị trường này nhu cầu tiêu dùng cao nhất (khoảng 87%) tập trung vào các SP rau quảđơng lạnh mà cụ thể là đậu nành rau và bắp non hiện là các SP thế mạnh của Cơng ty, chưa cĩ đối thủ cạnh tranh.

* Nhược điểm:

Tuy nhiên giá các loại SP này khá cao, chẳng hạn đậu nành rau là 6.000 đồng/gĩi (200g) nếu dùng làm bữa rau trong gia đình thì khơng đủ, phải từ 2 gĩi trở lên. Nếu vậy thì quá đắt so với các loại rau thơng thường. Do đĩ, nhìn chung SP của Cơng ty phù hợp hơn với những khách hàng cĩ thu nhập từ trung bình khá trở lên. Như vậy, khách hàng mục tiêu của Cơng ty sẽ là các đối tượng cơng nhân viên và nội trợ cĩ thu nhập từ trung bình khá trở lên. Trong đĩ, Cơng ty sẽ tập trung phát triển trọng điểm 2 SP chủ lực đậu nành rau và bắp non đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của 2 nhĩm khách hàng này, rút ngắn thời gian biết đến thương hiệu thơng qua 2 SP độc đáo trên. Đồng thời kết hợp chiến lược đa dạng hĩa SP tạo sự thuận tiện cho sự lựa chọn của người tiêu dùng, gĩp phần phát triển thương hiệu Antesco.

2.2.2.3. Chn th trường mc tiêu (P3):

* Ưu điểm :

Qua số liệu của báo Sài Gịn tiếp thị trong phần dự báo nhu cầu sử dụng sản phẩm trong phần Bng 2.6 ”Đánh giá nhu cầu lựa chọn ăn uống của người tiêu

dùng” cho thấy TP.HCM là thị trường tiêu thụ thực phẩm chế biến lớn nhất (55,7%) của cả nước và sau đĩ là đồng bằng SCL (53,41%). Đây là 2 thị trường tiềm năng lớn mà thương hiệu rau quả của Cơng ty sẽ tập trung vươn tới trong thời gian tới.

* Nhược điểm :

Thị trường chưa rộng, mật độ chưa phủ kín chỉ giới hạn ở khu vực TPHCM và Đồng bằng SCL. Do đĩ cần phát triển mạnh thương hiệu của Cơng ty tiến dần ra các thị trường Hà Nội và miền Trung (do tiềm lực của Cơng ty cịn hạn chế, khơng thể cùng một lúc phát triển thương hiệu ra tất cả các miền trong cả nước). Tuy nhiên, hiện nay cơng ty cũng cĩ một vài đại lý tại 2 thị trường này nhằm củng cố vị thế thương hiệu trên thị trường

Qua thăm dị, trong 2 khúc thị trường này nhu cầu tiêu dùng cao nhất (khoảng 87%) tập trung vào các SP rau quả đơng lạnh mà cụ thể là đậu nành rau và bắp non hiện là các SP thế mạnh của Cơng ty, chưa cĩ đối thủ cạnh tranh. Do đĩ, nhìn chung SP của Cơng ty phù hợp hơn với những khách hàng cĩ thu nhập từ trung bình khá trở lên. Như vậy, khách hàng mục tiêu của Cơng ty sẽ là các đối tượng cơng nhân viên và nội trợ cĩ thu nhập từ trung bình khá trở lên. Trong đĩ, Cơng ty sẽ tập trung phát triển trọng điểm 2 SP chủ lực đậu nành rau và bắp non đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của

Một phần của tài liệu Giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu hàng nông sản Công ty Antesco đến năm 2015 (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)