N hv th ngh iu (P4) Xây d ngăth ngăhi u (P5)

Một phần của tài liệu Giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu hàng nông sản Công ty Antesco đến năm 2015 (Trang 45)

LỰA CHỌN NHU CẦU ĂN (Đơn vị: %) ĐBSCL HÀ NỘI MIỀN TRUNG TP.HCM Bánh kẹo 13,41 14,70 14,81 12,72 Thực phẩm chế biến 53,41 49,00 50,50 55,70 Nước giải khát 20,59 22,50 22,98 22,08 Rượu bia 12,59 13,80 12,21 9,50

(Ngun: Báo Sài Gịn tiếp Th s 68 ngày 22/6/2009)

Biểu đồ 2.2: Dự báo nhu cầu ăn uống của người tiêu dùng

60 50 40 30 20 10 0 ĐBSCL HÀ NỘI MIỀN TRUNG Bánh kẹo Thực phẩm chế biến Nước giải khát Rượu bia TP.HCM

Qua số liệu trên ta thấy TP.HCM là thị trường tiêu thụ thực phẩm chế biến lớn nhất (55,7%) của cả nước và sau đĩ là đồng bằng SCL (53,41%). Đây là 2 thị trường tiềm năng lớn mà thương hiệu rau quả của Cơng ty sẽ tập trung vươn tới trong thời gian tới.

Dự báo nhu cầu nơng sản chế biến trong tương lai:

Trong tương lai, thị trường Việt Nam với dân sốđứng thứ 07 Châu Á và thứ 12 thế giới cộng với sức mua của người dân ngày càng cao, thị trường tiêu thụ nơng sản chế biến càng cĩ cơ hội phát triển.

Theo số liệu điều tra của SIDA Thụy Điển năm 2009, với tổng dân số 80 triệu người, thu nhập bình quân đầu người là 8 triệu đồng/năm, trong đĩ, thị trường thực phẩm chế biến Việt Nam gần 3.820 tỷ được chia nhỏ cho nhiều cơng ty trong và ngồi nước. Với tốc độ tăng trưởng mỗi năm từ 10% - 15%, dự kiến doanh thu gần 19 tỷ VNĐ.

Đối với Cơng ty Antesco:

Thị phần nơng sản chế biến Cơng ty Antesco năm 2009 trên tổng dung lượng thị trường là 7.8 %.

Thị phần nơng sản chế biến Cơng ty Antesco năm 2010 trên tổng dung lượng thị trường là 12.6 %.

Dự kiến thị phần Antesco năm 2011 là 20%, tương đương với doanh thu gần 19 tỷđồng và tốc độ tăng trưởng thị phần từ 2009 - 2010 là 23% (dự báo theo phương pháp hồi quy tuyến tính).

Do nhu cầu rau quả chế biến khơng ngừng gia tăng trong nước cũng như trên thế giới, theo Tổ chức Nơng lương Liên Hiệp Quốc (FAO), trong giai đoạn 2005- 2015, nhu cầu tiêu thụ rau quả hàng năm tăng bình quân 3,6%, trong khi sản lượng chỉ đạt 2,8% điều này chứng tỏ cung vẫn chưa đáp ứng đủ cầu. Bên cạnh đĩ Chính phủ cịn các chính sách ưu đãi cho ngành nên thị trường nơng sản ngày càng mở rộng với hàng trăm ngàn thương hiệu khác nhau đã tạo sự cạnh tranh khốc liệt giữa các thương hiệu trong lẫn ngồi nước.

2.2.2.2..Phân khúc th trường (P2):

Do nguồn lực Cơng ty cĩ hạn nên cùng một lúc khơng thể phục vụ hết tất cả khách hàng trên thị trường. Khách hàng quá đơng, phân tán và cĩ những nhu cầu tiêu dùng khác nhau. Vì vậy, cần thiết tiến hành phân khúc thị trường để phát hiện những khúc thị trường hấp dẫn nhất mà Cơng ty cĩ thể phục vụ được một cách hiệu quả. “Những cơ hội nhỏ thường là bước khởi đầu của những doanh nghiệp lớn”.

Demosthenes.

Nơng sản tại các tỉnh Đồng Bằng Sơng Cửu Long diễn ra tháng 04/2009 , Cơng ty đã tổng hợp và nhận thấy cơ cấu khách hàng hiện tại của Cơng ty Antesco như sau:

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu khách hàng hiện tại của Cơng ty CNV 7,7% Nội trợ 25,4% 43,1% HS - SV 23,8% Khác (Buơnbán, thợ may)

(Nguồn: Cơng ty Antesco)

Như vậy, cĩ 3 nhĩm khách hàng chính của Cơng ty Antesco hiện nay đĩ là cơng nhân viên, nội trợ và học sinh - sinh viên. Trong đĩ, cơng nhân viên là nhĩm nổi trội nhất chiếm đến 43,1% khách hàng. Tổng hợp quá trình điều tra thị trường như trên Cơng ty đã thu thập được 3 khúc thị trường với các đặc điểm sau đây:

Một phần của tài liệu Giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu hàng nông sản Công ty Antesco đến năm 2015 (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)