Đốnăth tr ng v th ngăhi u Antesco (P1)

Một phần của tài liệu Giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu hàng nông sản Công ty Antesco đến năm 2015 (Trang 36)

nấm rơm… Tuy nhiên, do DN hoạt động lâu năm trong ngành lại cĩ ít đối thủ cạnh tranh trong cùng lĩnh vực, nên ANTESCO cũng đã XD được cho mình một mạng lưới cung cấp nguyên vật liệu khá ổn định trong địa phương cũng như các vùng lân cận. Cơng ty dự kiến phân bố địa bàn và diện tích đầu tư vùng nguyên liệu chủ yếu

(xem trong phần phụ lục số 03)

Cơ cấu trên cho thấy diện tích đầu tư gieo trồng nguyên liệu vẫn chưa phân bố hợp lý, nhất là khu vực phụ cận nhà máy Rau quả đơng lạnh Bình Khánh Thành phố Long Xuyên. Các loại nguyên liệu cịn lại chủ yếu được cung ứng theo thời vụ bởi các hộ nơng dân từ các vùng phụ cận.

2.1.5. Tình Hình Tài chính và Kết qu Hot động kinh doanh cơng ty Antesco ( 2007 -2010): 2.1.5.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh : Bảng 2.2 : Kết quả sản xuất hoạt động của cơng ty các năm 2007-2010 TT Chỉtiêu ĐVT Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 1 Vốn Chủ sở hữu (khơng bao gồm số dư quỹ khen thưởng, Tr. Đồng 24.940 29.759 34.143 40.923 2 Nợ phải trả “ 27.637 38.609 37.945 34.811 2.1 Nợ ngắn hạn “ 25.529 36.940 34.478 32.936 Trong đĩ: Nợ quá hạn “ - - - - 2.2 Nợ dài hạn “ 2.107 1.669 3.467 1.875 Trong đĩ: Nợ quá hạn “ - - - - 3 Nợ phải thu “ 4.395 10.390 5.533 6.262 4 Tổng số lao động Người 1.115 1.210 725 686 5 Tổng quỹ lương Tr. Đồng 15.168 29.553 25.872 24.142 6 Thu nhập bình quân của người lao Tr. Đồng 2,25 3,10 3,95 3,97

7 Doanh thu thuần Tr.

Đồng 110.432 158.619 153.422 105.321

8 Giá vốn hàng bán “ 87.901 125.695 129.417 84.052 9 Tổng tài sản “ 53.938 71.004 76.549 80.442 10 Lợi nhuận trước thuế “ 4.806 9.819 10.381 10.473 11 Lợi nhuận sau thuế “ 3.804 7.255 7.854 8.806

Nhìn chung, tình hình hoạt động SXKD của Cơng ty đã cĩ sự tăng trưởng liên tục trong những năm vừa qua. Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời ngày một cải thiện thể hiện ở những mức tăng ấn tượng đặc biệt là chỉ tiêu Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu tăng từ 15,3% năm 2007 lên 24,4% năm 2008 và duy trì trên mức 20% trong những năm tiếp theo. Bên cạnh đĩ, vịng quay hàng tồn kho và vịng quay tổng tài sản luơn giữổn định ở một mức độ khá tốt. Cơ cấu vốn của ANTESCO cũng khá hợp lý và lành mạnh với tỷ lệ Nợ/Vốn giữở khoảng 50/50 ổn định qua các năm.

Từ năm 2007 - 2009, Cơng ty đã hồn thành dự án đầu tư XD phân xưởng đĩng hộp và một kho lạnh 80 tấn tại Nhà máy Rau quả đơng lạnh Bình Khánh, đầu tư XD hệ thống nước thải và XD kho lạnh + Phân xưởng SX rau quả cho nhà máy Rau quả đơng lạnh Mỹ Luơng.

Bên cạnh đĩ năm 2008, với sự giúp đỡ của các cơ quan ban ngành, Cơng ty đã tìm được cho mình con đường xuất khẩu chính ngạch, nhiều khách hàng trong và ngồi nước tìm đến đặt hàng trực tiếp với Cơng ty nên sản lượng và doanh thu khơng ngừng tăng qua các năm.

Bắt đầu năm 2009 đã cĩ sựđổi mới, nhờ hoạt động đẩy mạnh xúc tiến thương mại trong nước và trên thế giới của Tỉnh và tuyên truyền quảng bá các SP của An Giang trên hệ thống trang web..., cùng với việc quay trở về với thị trường nội địa, đầu tư cho thiết kế bao bì, mẫu mã của SP,.. khách hàng đến với cơng ty ngày càng đơng, thị trường ngày càng mở rộng hơn. Những thay đổi đĩ đã dẫn đến kết quả về tình hình tiêu thụ cĩ khả quan hơn với doanh thu tăng 0,6%.

1.5.1.2 Chi phí sản xuất

Là một đơn vị SXKD, mục tiêu tối đa hĩa lợi nhuận luơn được xem là mục tiêu hàng đầu đối với ANTESCO, do đĩ vấn đề tiết kiệm chi phí đặc biệt là chi phí phát sinh trong khâu chế biến đang hết sức được coi trọng ở Cơng ty.

Bảng 2.4 : Bảng Yếu tố chi phí của Cơng ty Antesco

Yếu tố chi phí Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Giá trị (tr.đ ) CP / Tổng DT (%) Giá trị (tr.đ ) CP / Tổng DT (%) Giá trị (tr.đ ) CP / Tổng DT (%) Giá trị tr.đ ) CP / Tổng DT (%) Giá vốn hàng bán 87.901 79,4 125.695 79,1 129.417 82,8 84.052 77,1 Chi phí tài chính 1.090 1,0 1.254 0,8 1.108 0,7 1.107 1,0 Chi phí bán hàng 9.896 8,9 13.981 8,8 9.072 5,8 6.239 5,7 Chi phí quản lý 6.694 6,0 8.076 5,1 6.330 4,0 7.105 6,5 Chi phí khác 385 0,3 97 0,1 0 0 30 0,02 Tổng chi phí 105.966 149.103 145.927 98.533

* Về giá vốn hàng bán: ta thấy giá vốn hàng bán của Cơng ty chiếm tỷ lệ rất cao và tương đối đều qua các năm (chiếm khoảng 90% doanh thu) là do: các SP chủ lực đĩng gĩp vào khoảng 80% doanh thu cho tồn Cơng ty là bắp non, khĩm và đậu nành rau là những SP địi hỏi phải nhập giống tốt và giống đặc chủng từ nước ngồi với giá rất cao, vả lại rau quả thuộc dạng “sáng tươi, chiều héo, tối đổ đi” địi hỏi phải vận chuyển bằng các container lạnh (dưới 0oC) nên chi phí khá đắt làm cho giá vốn hàng bán rất cao và từ đĩ ảnh hưởng đến lợi nhuận của Cơng ty.

Năm 2009, giá vốn hàng bán cĩ chiều hướng giảm là do chính phủ đã cĩ chính sách hỗ trợ cho Cơng ty trong việc nhập giống tốt và giảm được tỷ lệ hao hụt trong chế biến.

* Về chi phí hoạt động: gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý.

Chi phí bán hàng : của Cơng ty giảm qua các năm là do hiện tại Cơng ty SX cung cấp theo đơn đặt hàng là chủ yếu nên cĩ phần nào xem nhẹ cơng tác hỗ trợ bán hàng. Đây là một thách thức rất lớn cho Cơng ty trong việc thực hiện mục tiêu mở rộng thị phần, nâng cao nhận biết đến thương hiệu của khách hàng.

Đối với chi phí quản lý : năm 2007 do bộ máy quản lý mới đi vào ISO và HACCP nên chi phí quản lý cĩ tăng lên. Đến năm 2009 chi phí quản lý cũng tăng lên so với năm 2008 nhưng tăng khơng đáng kể là do bộ máy quản lý ISO và HACCP đã đi vào ổn định.

2.2 . THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU HÀNG NƠNG SẢN CỦA CƠNG TY ANTESCO TRONG THỜI GIAN QUA.

2.2.1. Th trường và sn phm nơng sn ca Cơng ty Antesco: 2.2.1.1. Th trường:

a.Tình hình tiêu thụ nội địa:

Bảng 2.5: Tình hình tiêu thụ tại thị trường nội địa qua các năm 2008-2010

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Mặt hàng Doanh thu Tỷ lệ Doanh thu Tỷ lệ Doanh thu Tỷ lệ

( tr đồng) (tr đồng) (%) (tr đồng) (%) 1.Sản phẩm đơng lạnh 11.834,56 74,61 13.408,47 72,83 14.237,29 75,10

Đậu nành rau 10.606,85 66,87 12.016,62 65,27 12.948,16 68,30 Trái cây đơng lạnh 1.227,71 7,74 1.391,84 7,56 1.289,13 6,80

2.Sản phẩm đĩng lon 2.918,59 18,40 3.566,14 19,37 3.165,95 16,70 Bắp non 166,55 1,05 753,00 4,09 815,18 4,30 Khĩm 402,59 2,54 456,58 2,48 454,99 2,40 Chơm chơm 840,68 5,30 846,89 4,60 682,48 3,60 Cocktail 1.367,30 8,62 1.375,27 7,47 1.118,51 5,90 Nấm rơm 141,17 0,89 134,40 0,73 94,79 0,50 3.Rau quả tươi và dưa chua các loại 1.108,75 6,99 1.436,03 7,80 1.554,54 8,20 TỔNG 15.861,90 100 18.410,64 100 18.957,78 100 (Ngun: Phịng Kế Tốn)

Nhận xét: Tình hình tiêu thụ tại nội địa hiện nay của Cơng ty chưa cao (chỉ khoảng 10 - 15%) so với xuất khẩu ra nước ngồi là 85 - 90% do Cơng ty chỉ mới quay về nội địa trong thời gian gần đây. Nhìn chung, doanh thu và lợi nhuận của Cơng ty tăng qua các năm

Năm 2008, doanh thu và lợi nhuận của Cty tại thị trường nội địa tăng một cách đáng kể, doanh thu tăng khoảng trên 20%, lợi nhuận tăng 41,7% do Cơng ty mở ra một cửa hàng Rau quả sạch tại văn phịng Cty, bên cạnh đĩ khơng ngừng nâng cao chất lượng SP và SX đảm bảo tiêu chuẩn HACCP về tiêu chuẩn HACCP về vệ sinh an tồn thực phẩm bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng nên các SP của Cơng ty đã dần chiếm được tình cảm của đa số khách hàng, đặc biệt là 2 SP thế mạnh ít cĩ đối thủ cạnh tranh hiện nay đĩ là đậu nành rau và bắp non. Đáng lưu ý hơn là sự gia tăng cả về doanh thu lẫn tỷ lệ đĩng gĩp vào doanh thu chung tồn Cơng ty của đậu nành rau. Cơng ty cần phải nổ lực và duy trì, mở rộng thị phần hiện cĩ đối với SP này bởi vì tiềm năng tiêu thụ là rất lớn. Doanh thu rau quả và dưa chua các loại cũng tăng mạnh, tăng 66,7% (hiện là các SP ưa thích của người nội trợ) do việc đa dạng hố SP một cách hiệu quả phục vụ cho nhu cầu khách hàng mục tiêu là những người nội trợ thể hiện qua khẩu hiệu “Nơi lựa chọn của người nội trợ” của Cơng ty hiện nay.

b.Tình hình tiêu th th trường xut khu:

Thị trường xuất khẩu là thị trường chính của Cơng ty trong giai đoạn hiện nay, 80% SP của cơng ty xuất khẩu sang các thị trường Anh, Đức, Mỹ, Đài Loan, Nhật, EU, … Trong đĩ, xuất sang Nhật chủ yếu là đậu nành rau, đậu bắp và cọng mơn khơ và xuất sang thị trường các nước EU chủ yếu là bắp non, khĩm và nấm. Cơ cấu tỷ trọng thị trường xuất khẩu của Cơng ty năm 2009 như sau:

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Cơng ty năm 2009 Thị trường xuất khẩu chủ yếu của Cơng ty Anh Đức Bỉ Hà Lan Ý Đan Mạch Úc Mỹ Đài Loan Nhật

Ngày nay do xã hội càng phát triển, nhu cầu đời sống người dân trong nước cĩ mức thu nhập tăng cao, họ chú ý hơn đến vấn đề an tồn vệ sinh thực phẩm, thực tế những

năm gần đây do tiến bộ trong cơng nghệ phân bĩn sinh học nên người nơng dân lạm dụng sử dụng phân bĩn thuốc trừ sâu bừa bãi dẫn đến những hiện tượng ngộ độc thực phẩm. do đĩ nắm bắt được nhu cầu sử dụng SP sạch : được nuơi trồng và đĩng gĩi trong mơi trường sạch nhằm đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng. Nắm bắt nhu cầu đĩ Cơng ty chú trọng quay về phát triển thị trường nội địa để cĩ thểđáp ứng số lượng hơn 80 triệu dân số trong nước.

2.2.1.2. Sn phm hàng nơng sn Cơng ty Antesco :

a.Cơ cu nơng sn chế biến ca Cơng ty hin nay: (xem phụ Lục số 4)

Đểđáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng và phức tạp của khách hàng, giữ vững thị phần và tạo ưu thế cạnh, Cơng ty Antesco đã đưa ra chiến lược đa dạng hĩa SP. Các SP chế biến nơng sản của Cơng ty gồm 3 nhĩm chính :

Nhĩm Rau quảđơng lạnh. Nhĩm Thực phẩm đĩng lon Nhĩm Dưa chua các loại.

Nhìn chung, các mặt hàng của Cơng ty chưa đa dạng về chủng loại và phương thức chế biến mà chỉ đa dạng về quy cách. Hiện nay, Cơng ty đã định hình được các mặt hàng chủ lực: bắp non, đậu nành rau, khĩm, nấm rơm,…. Đặc biệt đậu nành rau của Cơng ty hiện đang là SP độc tơn trên thị trường, chưa cĩ đối thủ cạnh tranh. Do đĩ, trong thời gian tới Cơng ty cần cĩ kế hoạch quảng bá trọng điểm cho SP độc tơn này nhằm tạo sự nhận biết rộng rãi về thương hiệu nơng sản của Antesco thơng qua SP độc đáo trên và sau đĩ sẽ mở rộng quảng bá cho các SP khác.

b.Tình hình v cht lượng sn phm:

Chất lượng là một trong những thành phần rất quan trọng của thương hiệu cung cấp lợi ích chức năng cho khách hàng mục tiêu. Vì vậy, muốn XD thành cơng thương hiệu nơng sản mà cụ thể ở đây là rau quả, trước tiên Cơng ty phải XD tốt về chất lượng nếu khơng quảng bá thương hiệu sẽ phản tác dụng. Hiện nay, cơng ty XD chất lượng SP dựa trên hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 và qui trình HACCP về vệ sinh an tồn thực phẩm.

Theo yêu cầu của hệ thống quản lý này, sau khi SX xong thành phẩm, các SP của Cơng ty phải thường xuyên được nhân viên QA lấy mẫu kiểm nghiệm và gửi tới Khoa kiểm nghiệm thực phẩm thuộc Trung tâm Y tế An Giang kiểm tra các tiêu chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn lý, hĩa, sinh theo tiêu chuẩn của Tổng cục đo lường chất lượng nhằm đảm bảo chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm. Do đĩ, các SP của Cơng ty hiện nay nhìn chung đều đạt các tiêu chuẩn chức năng như sau:

Đối với đậu nành rau:

chất, trái hai hạt trở lên.

Các tiêu chuẩn cịn lại: (Xem phụ lục 5)

Đối với bắp non:

Tiêu chuẩn kỹ thuật: Tươi, nguyên trái, khơng sâu bệnh, khơng nhiễm hố chất, trái dài từ 7 - 90 mm, đường kính 9,5 - 18 mm.

Các chỉ tiêu cịn lại: (Xem phụ lục 6)

2.2.2. PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU CỦA ANTESCO:

Quy trình XD chiến lược thương hiệu bao gồm 9 giai đoạn được mơ hình hĩa thành 9 chữ P sau đây :

(1) Probing the market (P1) – Nghiên cứu, phân tích, đánh giá và tiên đốn thị

Trường ( Thơng tin Marketing)

(2) Partitioning the market (P2) – Phân khúc thị trường. (3) Pursuing the market (P3) – Lựa chọn thị trường mục tiêu. (4) Positioning the brand (P4) – Định vị thương hiệu.

(5) Producing the brand (P5) – Xây dựng thương hiệu. (6) Pricing the brand (P6) – Định giá thương hiệu.

(7) Promoting the brand (P8) – Chiêu thị/ quảng bá thương hiệu. (8) Placing the brand (P7) – Phân phối thương hiệu.

(9) Post-purchasing Activities (P9) – Các hoạt động dịch vụ hậu mãi

2.2.2.1. Thơng tin Marketing: Nghiên cứu phân tích mơi trường, đánh giá và tiên đốn thị trường về thương hiệu Antesco (P1) :

a. Ảnh hưởng của mơi trường, chính sách phát triển thương hiệu của nhà nước.

* Thuận lợi :

Chưa bao giờ vấn đề XD thương hiệu cho hàng nơng sản tạo được mối quan tâm chung của những nhà quản lý cấp cao của nhà nước, các giới truyền thơng, báo chí và các DN như hiện nay, cuộc thi Ý tưởng phát triển thương hiệu cho hàng nơng sản được phát động trong thời gian qua là một minh chứng cụ thể. Các cấp, các ngành chức năng đã cĩ những hành động cụ thểđể giúp đỡ các DN trong việc XD và phát triển thương hiệu:

Uỷ ban nhân dân TP.HCM đã hỗ trợ mạnh mẽ cho việc phát động chương trình hội chợ “Hàng Việt Nam chất lượng cao”, bên cạnh đĩ các chương trình khác như “Sáng tạo XD thương hiệu Việt” của Ủy ban Trung ương Hội Liên hiệp Thanh Niên VN cũng đang được XD để hỗ trợ cho các DN VN giới thiệu thương hiệu SP đến với thị trường trong và ngồi nước.

Theo chương trình 1.000 nhãn hiệu hàng hố thì Sở Khoa học - Cơng nghệ và mơi trường sẽ hỗ trợ DN trong việc đăng ký và bảo hộ nhãn hiệu hàng hố. Ơng Phan

Minh Tân, phĩ giám đốc Sở KHCN&MT cho biết: “Dự kiến, phịng Quản lý SHCN sẽ giúp đỡ DN trong việc tra cứu nhãn hiệu hàng hố (trước khi đăng ký), thiết kế nhãn hiệu phù hợp với đặc điểm hàng hố và mang tính chuyên nghiệp. Sẽ nhằm vào khối DN vừa và nhỏ để tuyên truyền về cơng tác bảo hộ nhãn hiệu hàng hố".

(Ngun: VNINVEST.com - ngày 08/02/2004)

* Thách thức :

Bên cạnh những cơ hội, Antesco sẽ gặp phải những thách thức đĩ là:

Hiện nay nhà nước chưa XD được mơi trường thơng thống nhằm giúp DN phát triển và cạnh tranh lành mạnh. Hiện nay, các chương trình đào tạo về cơng tác XD và quản lý thương hiệu vẫn chưa được phổ biến, và ngay cả thuật ngữ thương hiệu vẫn chưa được sử dụng trong các văn bản chính thức của nhà nước. Về phía bảo vệ quyền sử dụng nhãn hiệu, hệ thống pháp luật xử lý tranh chấp cịn mỏng và chưa đủ hiệu quả. Thêm vào đĩ, nhà nước chưa cĩ những chính sách thực sự khuyến khích DN đầu tư cho việc XD thương hiệu, mức đầu tư và tiếp thị quảng bá bị khống chế theo một tỷ lệ nhất định.

Trong tương lai gần, các kênh truyền thơng trong nước sẽ khơng cịn phân biệt giá cả giữa cơng ty trong nước với cơng ty nước ngồi trong cách tính thời gian quảng cáo trên truyền hình, phát thanh cũng như trên báo chí. Ví dụ năm 2007, giá của 30 giây quảng cáo trên VTV vào giữa phim buổi tối dành cho cơng ty liên doanh nước ngồi là 26.700.000 đồng thì cơng ty Việt Nam chỉ phải trả 13.750.000 đồng cho

Một phần của tài liệu Giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu hàng nông sản Công ty Antesco đến năm 2015 (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)