Sd nghi ch 3.2.7.6.Tuyên truy n, quanh cơng chúng (PR)

Một phần của tài liệu Giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu hàng nông sản Công ty Antesco đến năm 2015 (Trang 73)

3.2.6.1. Định giá sản phẩm :

Dù hiện nay giá khơng cịn là yếu tố quan trọng hàng đầu trong hoạch định chiến lược Marketing nữa, nhưng trên thực tế giá cả cĩ ý nghĩa rất quan trọng:

Đối với khách hàng: giá cả là cơ sở quyết định sự lựa chọn thương hiệu này hay thương hiệu khác.

Đối với Cơng ty: giá cả là vũ khí cạnh tranh trên thị trường, quyết định doanh số và lợi nhuận.

Nếu cĩ chính sách giá phù hợp, nĩ sẽ bổ sung cho chất lượng thương hiệu, đem lại lợi thế cạnh tranh và tạo điều kiện vững chắc để thương hiệu Anvege đứng được trên thị trường. Cơng ty cần duy trì cách tính giá hiện tại, tuy nhiên phải căn cứ vào chi phí thực tế, theo nhu cầu thị trường và tình hình cạnh tranh trong thị trường nội địa. Hơn nữa, để cĩ thể tạo được sự khác biệt cho thương hiệu, Cơng ty nên sử dụng PP định giá kết hợp đểđem lại hiệu quả tốt nhất:

Dựa trên chi phí đểđịnh giá tối thiểu.

Dựa trên đánh giá của khách hàng đểđịnh giá tối đa: muốn thực hiện điều này địi hỏi Cơng ty cần nghiên cứu thị trường để xác định đúng đánh giá của khách hàng.

Tham khảo giá của các thương hiệu cạnh tranh: cĩ thể sưu tầm biểu giá của các đối thủ cạnh tranh và nghiên cứu sự phù hợp của giá với chất lượng sản phẩm của họ. Cơng ty cĩ thể hỏi người tiêu dùng xem họ nhận thức như thế nào về giá cả và chất lượng sản phẩm của từng đối thủ cạnh tranh, từ đĩ cĩ thể sử dụng nĩ làm điểm chuẩn cho việc định giá. Ngồi ra, Cơng ty cũng phải tính đến giá trị của thương hiệu và quảng cáo khi định giá. Nếu giá trị thương hiệu Cơng ty được đánh giá cao và chi phí quảng cáo lớn thì Cơng ty cĩ quyền hy vọng định giá cao.

So với các đối thủ cùng ngành, giá cả của ANVEGE như hiện tại là cĩ thể cạnh tranh. Hiện nay, giá bán sản phẩm chỉ thống nhất cho các đại lý, giá bán sản phẩm của các nhà buơn sĩ, bán lẻ Cơng ty chưa kiểm sốt được. Cịn về chi phí vận chuyển đến các nhà phân phối, khách hàng lẻ, mức bù đắp chi phí vận chuyển khơng phải là “bao trọn gĩi” mà Cơng ty chỉ chịu một nửa. Điều này gây bất lợi cho một số nhà phân phối ở xa, điều kiện vật chất khĩ khăn. Đĩ cũng chính là cái cớđể các đại lý này tổ chức quản lý giá theo cách riêng của mình.

Unilever cĩ phương pháp định giá cho nhà phân phối tương đối hấp dẫn, tỷ lệ hoa hồng Cơng ty dành cho họ là khá cao, bằng 5% doanh thu khơng khống chế mức mua bao nhiêu sản phẩm mà chỉ căn cứ vào hố đơn mua hàng của họ. Đây chính là điểm kích thích nhà phân phối làm tốt khâu tiêu thụ sản phẩm. Để hưởng được mức hoa hồng này, nhà phân phối phải tự tổ chức khâu phân phối sản phẩm và thực tế là các nhà phân phối địa phương thực hiện khâu phân phối trên địa bàn

của họ tốt hơn nhà SX. Để đưa ra mức hoa hồng này, Unilever cũng đã tính tốn rất kỹ lưỡng trên cơ sở các loại chi phí, tỷ lệ lợi nhuận,…cĩ bù đắp được các loại chi phí khác hay khơng? Cĩ đảm bảo mức lợi nhuận mong đợi hay khơng? Và mãi lực tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty khi thực hiện chính sách giá này là như thế nào?

Định giá cho các đại lý đã làm như Unilever đã làm là rất hay, một mặt cĩ thể kích thích đại lý trong việc tham gia cùng Cơng ty trong việc phân phối sản phẩm, mặt khác cĩ thể kiểm sốt giá cả sản phẩm. Thiết nghĩ Antesco cũng cĩ chiến lược định giá như vậy thay vì quy định tỷ lệ chiết khấu cho từng cấp bậc trung gian.

Đối với nhà buơn sĩ, bán lẻ thơng thường đây khơng phải là khách hàng trung thành của Cơng ty, họ thường mua với khối lượng khơng lớn bởi kinh doanh đồng thời nhiều loại sản phẩm của nhiều thương hiệu khác nhau và tự định giá bán vì lợi ích của bản thân họ. Điều này sẽ ảnh hưởng khơng nhỏ đến lợi thế cạnh tranh của thương hiệu nếu sản phẩm của đối thủ được kiểm sốt chặt chẽ về giá cả. Để kiểm sốt được giá cả, khuyến khích và mở rộng thị trường tiêu thụ, Cơng ty cần dành một khoảng hoa hồng ưu đãi cho các nhà phân phối trung gian này.

Ngồi ra, Cơng ty cũng nên nghiên cứu chính sách giá cho một số sản phẩm mang tính thời vụ và giá ưu tiên dành cho đối tượng người tiêu dùng là khách hàng vãng lai nhưng mang tính chu kỳ qua các năm như các cơ quan, tổ chức đồn thể tham quan du lịch,… đặt hàng với số lượng lớn hàng năm hay dẫn đồn tham quan đến mua hàng của Cơng ty.

3.2.6. Định giá thương hiệu (P6):

Hiện tại, thương hiệu Antesco chỉ trong giai đoạn đầu của quá trình XD thương hiệu nên việc định giá lúc này là khơng cần thiết.

3.2.7. Quảng bá thương hiệu (P7): 3.2.7.1. Quảng cáo:

Hiện nay khi mà thương hiệu Anvege đang trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển thương hiệu thì quảng cáo là cơng cụ hiệu quả nhất cĩ thể truyền tải đầy đủ thơng điệp về thương hiệu đến người tiêu dùng, gợi được sự quan tâm và nhận biết cao nơi họ. Ngồi ra, quảng cáo cịn giúp Cơng ty tiếp tục duy trì những mối quan hệ tốt đẹp của những khách hàng trung thành với thương hiệu.Vì vậy, Cơng ty nên dành khoảng kinh phí từ 3 - 4% doanh thu hoặc cĩ thể cao hơn nữa tuỳ khả năng của Cơng ty để đầu tư cho thương hiệu, phải xem đầu tư cho thương hiệu là một chiến lược trong dài hạn, nên sớm khắc phục tâm lý e ngại đầu tư vì nghĩ quảng cáo tốn kém và chưa cần thiết như hiện nay. Thời điểm hội nhập kinh tế quốc tế đang đến gần, nếu khơng nhanh chĩng khẳng định và củng cố vị trí của mình trên thị trường nội

Một phần của tài liệu Giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu hàng nông sản Công ty Antesco đến năm 2015 (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)