Phương thức sản xuất.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN GDCD 10 (Trang 53)

V- Tiến trỡnh bài học: A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC.

c)Phương thức sản xuất.

- PTSX là cỏch thức con người làm ra của cải vật chất trong những giai đoạn lịch sử nhất định.

- Mỗi PTSX đều gồm 2 bộ phận là: Lực lượng SX và Quan hệ SX

+ Gọi 2 học sinh lờn bảng: 1 HS vẽ sơ đồ cỏc yếu tố của LLSX; 1 HS vẽ sơ đồ cỏc yếu tố của QHSX.

+ Chia lớp thành 2 nhúm:

Nhúm 1: LLSX là gỡ ? Phõn tớch cỏc yếu tố của LLSX, trong LLSX, yếu tố nào giữ vai trũ quyết định? Vỡ sao?

Nhúm 2: QHSX là gỡ ? Phõn tớch cỏc yếu tố của QHSX, trong QHSX, yếu tố nào giữ vai trũ quyết định, vỡ sao ?

- Học sinh thảo luận theo nhúm, chuẩn bị nội dung trả lời ra giấy.

- GV cho học sinh quan sỏt sơ đồ mà 2 học sinh đó vẽ, nhận xột và trỡnh bày ý kiến đó thảo luận trong nhúm

Hoạt động 2: Phõn tớch mối quan hệ giữa

LLSX và QHSX.

* Mục tiờu: Hiểu được quy luật QHSX

phải phự hợp với LLSX

* Cỏch tiến hành:

- GV dựng phương phỏp nờu vấn đề, liờn hệ thực tiễn HD học sinh phõn tớch

* Lực lượng sản xuất: (cũn gọi là sức sản

xuất) là biểu hiện khả năng chinh phục, cải tạo tự nhiờn của con người.

LLSX gồm cú: 2 yếu tố TLSX và người lao động

* TLSX: gồm 2 yếu tố: Tư liệu lao động

và đối tượng lao động

- TLLĐ: gồm cú cụng cụ lao động và cỏc phương tiện vật chất khỏc.

Trong đú, cụng cụ lao động là yếu tố năng động, luụn luụn biến đổi – thụng qua cụng cụ lao động biểu hiện trỡnh độ phỏt triển của xó hội.

- ĐTLĐ: cú 2 loại: cú sẵn trong tự nhiờn và do lao động tạo nờn.

* Người lao động: sức khoẻ, trỡnh độ trớ

thức, kỹ năng nghề nghiệp

=> Trong LLSX, người lao động giữ vai trũ quyết định.

* Quan hệ sản xuất: Là quan hệ giữa

người với người trong quỏ trỡnh sản xuất, bao gồm:

- Quan hệ sở hữu về TLSX: TLSX thuộc về ai ? về cỏ nhõn hay xó hội?

- Quan hệ trong tổ chức và quản lý sản xuất: Ai là người lập kế hoạch và điều hành sản xuất?

- Quan hệ trong phõn phối sản phẩm: Ai cú quyền phõn phối và phương thức phõn phối sản phẩm như thế nào ?

Cõu hỏi: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Trong PTSX, giữa 2 mặt LLSX và QHSX thỡ yếu tố nào dễ thay đổi ? Vỡ sao ?

HS: Trả lời

GV: Nhận xột, KL

GV: Hóy nhận xột: Khi LLSX thay đổi thỡ trong PTSX sẽ xảy ra mõu thuẫn như thế nào ?

HS: Trả lời

GV: Nhận xột, KL

GV: Mõu thuẫn đú được giải quyết thỡ sẽ dẫn đến kết quả là gỡ ?

GV: Cho vớ dụ minh hoạ ?

- HS: Phỏt biểu ý kiến theo sự hướng dẫn của GV.

- GV: Nhận xột và kết luận.

- Trong quỏ trỡnh phỏt triển của PTSX thỡ LLSX luụn là yếu tố năng động và phỏt triển.

- QHSX cú tớnh ổn định tương đối nờn thay đổi chậm hơn.

- Khi LLSX phỏt triển thỡ QHSX trở nờn lỗi thời, lạc hậu khụng con phự hợp, dẫn đến mõu thuẫn với LLSX.

- LLSX phỏt triển phỏ vỡ QHSX, làm cho mõu thuẫn được giải quyết

- Khi QHSX cũ mất đi, QHSX mới ra đời, tức là PTSX cũ mất đi, PTSX mới ra đời. - Vậy PTSX mới ra đời khi QHSX phự hợp với LLSX.

* Kết luận: Trong TTXH, PTSX là yếu tố quyết định vỡ PTSX như thế nào nú quyết định bộ mặt của xó hội như thế ấy.

D- CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP:

- GV hệ thống hoỏ, khắc sõu kiến thức trọng tõm qua nội dung thảo luận. - GV: Cho HS đọc phần tư liệu tham khảo – sgk trang 52

E- DẶN Dề:

- GV yờu cầu học sinh về nhà học bài, nghiờn cứu tiếp nội dung mục 2 và 3.

* Yờu cầu tỡm hiểu: Phõn tớch cỏc cấp độ của YTXH, mối quan hệ giữa TTXH và YTXH.

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / /

Tiết 15: Bài 8

TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ í THỨC XÃ HỘI I- Mục tiờu bài học: I- Mục tiờu bài học:

1. Về kiến thức:

- Phõn biệt được cỏc cấp độ của ý thức xó hội – mối quan hệ giữa cỏc cấp độ đú.

- Nhận biết được mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xó hội và ý thức xó hội.

2. Về kỹ năng:

- Phõn tớch được mối quan hệ giữa TTXH và YTXH.

- Phõn loại và kết luận được tớnh tớch cực và tớnh tiờu cực của một số YTXH. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Về thỏi độ:

- Kế thừa và phỏt huy cú chọn lọc truyền thống văn hoỏ dõn tộc và di sản văn hoỏ nhõn loại. đấu tranh chống cỏc hiện tượng văn hoỏ ngoại lai độc hại, cỏc tập tục cổ hủ, lạc hậu.

II- Nội dung trọng tõm:

III- Phương phỏp và hỡnh thức tổ chức dạy học:

1. Phương phỏp: Kết hợp phương phỏp nờu vấn đề, giải quyết vấn đề, đàm thoại và

thảo luận nhúm.

2. Hỡnh thức tổ chức: Học sinh động nóo, thảo luận lớp, thảo luận nhúm, làm bài tập

tỡnh huống.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN GDCD 10 (Trang 53)