đức
* Cỏch tiến hành:
- GV tổ chức cho HS thảo luận lớp
Cõu hỏi:
GV: Vai trũ của đạo đức đối với cỏ nhõn như thế nào? Cho vớ dụ minh hoạ?
GV: Vai trũ của đạo đức đối với gia đỡnh? Cho vớ dụ?
GV: Theo em hạnh phúc gia đình có đ- ợc nhờ có đạo đức hay tiền bạc, danh vọng?
GV: Vai trũ của đạo đức đối với xó hội?
- HS: Thảo luận lớp, phỏt biểu ý kiến cỏ nhõn.
- GV: Hướng dẫn nhận xột
- Tuõn theo Hiến phỏp, PL. * Phong tục, tập quỏn
Hỡnh thành do thúi quen, trật tự ổn định thành nề nếp lõu đời.
- Thờ cỳng tổ tiờn.
2- Vai trũ của đạo đức trong sự phỏttriển của cỏ nhõn, gia đỡnh và xó hội. triển của cỏ nhõn, gia đỡnh và xó hội.
* Đối với cỏ nhõn:
- Gúp phần hoàn thiện nhõn cỏch
- Cú ý thức và năng lực, sống thiện, cú ớch, cú lũng nhõn ỏi.
* Đối với gia đỡnh:
- Là nền tảng của gia đỡnh
- Tạo nờn sự ổn định và phỏt triển vững chắc của gia đỡnh.
- Là nhõn tố xõy dựng gia đỡnh hành phỳc.
* Đối với xó hội:
- Là điều kiện để xó hội phỏt triển bền vững.
Túm lại : Xõy dựng, củng cố và phỏt
triển nền đạo đức mới XHCN cú ý nghĩa hết sức to lớn. Nú là điều kiện để chỳng ta xõy dựng và phỏt triển con người, nền văn hoỏ VN tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc.
D- CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP:
- GV hệ thống hoỏ, khắc sõu kiến thức trọng tõm toàn bài. E- DẶN Dề
- GV yờu cầu học sinh về nhà học bài, trả lời cỏc cõu hỏi trong sgk trang 66,67. - Đọc trước nội dung bài 11 và phần Tư liệu tham khảo – sgk trang 66
Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Tiết 22: Bài 11 MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC I- Mục tiờu bài học: Học sinh cần đạt được: 1.Về kiến thức:
- Hiểu được thế nào là Nghĩa vụ, lương tõm, nhõn phẩm, danh dự và hạnh phỳc. - Hiểu rừ những yờu cầu và nhiệm vụ mà đạo đức xó hội đặt ra cho con người. Từ đú cú nhận thức đỳng về đạo đức cỏ nhõn và cú ý thức tự bồi dưỡng đạo đức mới.
2.Về kỹ năng:
- Đỏnh giỏ một cỏch khoa học cỏc hiện tượng đạo đức trong xó hội. - Đỏnh giỏ được cỏc hành vi đạo đức diễn ra trong cuộc sống hàng ngày.
3. Về thỏi độ:
- Biết tụn trọng và giữ gỡn cỏc giỏ trị đạo đức mới, tiến bộ.
- Cú ý thức tự giỏc thực hiện cỏc hành vi của bản thõn theo cỏc giỏ trị, chuẩn mực ấy trong đời sống xó hội.
II- Nội dung trọng tõm:
- Tiết 1: Mục 1: Nghĩa vụ, mục 2: Lương tõm
III- Phương phỏp và hỡnh thức tổ chức dạy học:
1. Phương phỏp:
Thuyết trỡnh, diễn giảng, nờu vấn đề kết hợp phương phỏp đàm thoại và thảo luận nhúm.
2. Hỡnh thức tổ chức:
Học sinh thảo luận nhúm, làm bài tập tỡnh huống.
IV- Phương tiện dạy học: SGK, SGV, tài liệu Cõu hỏi và BT GDCD 10; chuẩn bị
phiếu học tập.
V- Tiến trỡnh bài học:
A- ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: B- KIỂM TRA BÀI CŨ: B- KIỂM TRA BÀI CŨ: Gv: Nờu cõu hỏi.
Cõu hỏi: Đạo đức là gỡ? Hóy phõn biệt đạo đức với phỏp luật và phong tục tập quỏn trong sự điều chỉnh hành vi của con người ?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xột, cho điểm.
Giới thiệu bài mới.
GV: Phạm trự đạo đức học bao hàm những khỏi niệm đạo đức cơ bản phản ỏnh những đặc tớnh căn bản, những phương tiện và những quan hệ phổ biến nhất của những hiện tượng đạo đức trong đời sống hiện thực. Đạo đức học bao gồm những
phạm trự cơ bản như nghĩa vụ, lương tõm, danh dự, nhõn phẩm, hạnh phỳc. Trong bài học này chỳng ta nghiờn cứu nội dung những phạm trự đạo đức trờn.
C- DẠY BÀI MỚI:
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung kiến thức cơ bản * Hoạt động 1 : Tỡm hiểu phạm trự Nghĩa
vụ.
* Cỏch tiến hành:
- GV đặt vấn đề: Nghĩa vụ là gỡ?
- GV tổ chức cho lớp thảo luận cỏc vớ dụ trong sgk tr. 68.
+ Súi mẹ nuụi con. + Cha mẹ nuụi con.
Cõu hỏi:
GV: Em nhận xột gỡ về hoạt động nuụi con của súi mẹ và của Cha mẹ nuụi con đến trưởng thành ?
GV: Theo em, nghĩa vụ là gỡ ? Cho vớ dụ?
- HS: Trả lời ý kiến cỏ nhõn. - Cả lớp trao đổi.
* GV nờu vấn đề:
+ Trẻ em cần được đi học. Cần cú những điều kiện nào? Nghĩa vụ như thế nào?
+ Con người cần cú cuộc sống tự do, bỡnh đẳng, sống trong hoà bỡnh. Nghĩa vụ cần đặt ra là gỡ ?
+ Để đảm bảo đỏp ứng yờu cầu phỏt triển của mỗi cỏ nhõn và xó hội cần làm gỡ ?
GV: Nghĩa vụ của thanh niờn Việt Nam hiện nay là gỡ ? - HS: Cả lớp trao đổi - GV: Nhận xột, kết luận. 1- Nghĩa vụ. a) Nghĩa vụ là gỡ ? * Khỏi niệm:
Nghĩa vụ là trỏch nhiệm của cỏ nhõn đối với yờu cầu lợi ớch chung của cộng đồng, của xó hội.
- Nghĩa vụ là sự phản ỏnh những mối quan hệ đạo đức đặc biệt giữa cỏ nhõn với cỏ nhõn và cỏ nhõn với xó hội.
- Nghĩa vụ là một trong những nột đặc trưng của đời sống con người, khỏc với con vật quan hệ với nhau trờn cơ sở bản năng.
* Vớ dụ: - Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc
* Bài học:
- Cỏ nhõn phải biết đặt nhu cầu, lợi ớch của xó hội lờn trờn lợi ớch ca nhõn.
- Xó hội cú trỏch nhiệm bảo đảm nhu cầu, lợi ớch chớnh đỏng của cỏ nhõn.
b) Nghĩa vụ của thanh niờn Việt Namhiện nay. hiện nay.
- Chăm lo rốn luyện đạo đức, quan tõm đến mọi người, đấu tranh chống lại cỏi ỏc. - Khụng ngừng học tập nõng cao trỡnh độ văn hoỏ..
* Hoạt động 2: Tỡm hiểu phạm trự lương tõm. * Cỏch tiến hành: - HS : Đọc tỡnh huống sgk tr. 69. Cõu hỏi: GV : Em đỏnh giỏ ntn về hành vi của bà A, bà B ?
GV : Em thấy cỏ nhõn tự đỏnh giỏ, điều chỉnh hành vi của mỡnh như thế nào ? GV : Năng lực tự đỏnh giỏ đú gọi là gỡ?
HS : Trả lời
GV : Nhận xột, KL
GV : Năng lực đú được thể hiện bằng những trạng thỏi như thế nào ?
GV : Làm thế nào để trở thành người cú lương tõm ? - HS : Trả lời ý kiến cỏ nhõn. - GV: Nhận xột cỏc ý kiến, bổ sung và kết luận. GV: Hóy tỡm vớ dụ về trạng thỏi cắn rứt lương tõm ?
GV: Mỗi người phải rốn luyện NTN để trở thành người cú lương tõm?
HS: TRả lời. GV: Nhận xột, KL
- Sẵn sỏng tham gia sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
2- Lương tõm.
a) Khỏi niờm lương tõm.
Lương tõm là năng lực tự đỏnh giỏ và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thõn trong mối quan hệ với người khỏc và xó hội.
* Hai trạng thỏi biểu hiện:
- Lương tõm thanh thản -> giỳp con người tự tin hơn, phỏt huy được tỡnh tớch cực trong hành vi của con người.
- Sự cắn rứt của lương tõm -> giỳp cỏ nhõn điều chỉnh hành vi của mỡnh cho phự hợp với yờu cầu của xó hội.
* Một cỏ nhõn làm điều vụ đạo đức mà khụng biết ăn năn hối cải, khụng cắn rứt lương tõm – kẻ vụ lương tõm.
b) Làm thế nào để trở thành người cúlương tõm. lương tõm.
- Thường xuyờn rốn luyện TT đạo đức theo quan điểm tiến bộ, tự giỏc thực hiện hành vi đạo đức.
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của bản thõn, tự nguyện phấn đấu để trở thành cụng dõn tốt.
- Bồi dưỡng tư cỏch đẹp trong sỏng trong quan hệ người với
D- CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP:
- GV hệ thống hoỏ, khắc sõu kiến thức trọng tõm toàn bài. E- DẶN Dề :
- GV yờu cầu học sinh về nhà học bài, trả lời cỏc cõu hỏi 1,2 trong sgk trang 75. - Đọc trước nội dung mục 3, 4 bài 11 và phần Tư liệu tham khảo – sgk trang 74 Ngày soạn: / /
Tiết 23: Bài 11
MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢNCỦA ĐẠO ĐỨC CỦA ĐẠO ĐỨC