V- Tiến trỡnh bài học: A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC.
3- Vai trũ của thực tiễn đối với nhận thức.
Hoạt động 1: Tỡm hiểu khỏi niệm Thực
tiễn là gỡ?
* Mục tiờu: HS hiểu rừ khỏi niệm thực
tiễn, phõn biệt được với thực tế.
* Cỏch tiến hành:
- GV cho HS nghiờn cứu tài liệu, liờn hệ thực tiễn đàm luận
Cõu hỏi:
GV: Thực tiễn là gỡ ?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xột, KL
GV: Thực tiễn biểu hiện bằng cỏc hỡnh thức hoạt động nào ?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xột, KL
GV: Trong cỏc hoạt động đú, hoạt động nào giữ vai trũ quan trọng nhất? Vỡ sao?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xột, KL
GV: Phõn biệt sự khỏc nhau giữa khỏi niệm thực tiễn và thực tế ?
- HS nghiờn cứu tài liệu, liờn hệ phỏt biểu.
- GV gợi ý khuyến khớch HS trả lời, phõn tớch thờm và kết luận.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu vai trũ của thực
tiễn đối với nhận thức.
* Mục tiờu: Học sinh hiểu rừ vai trũ của
thực tiễn đối với quỏ trỡnh nhận thức, rỳt ra được bài học cho bản thõn.
* Cỏch tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 nhúm, yờu cầu thảo luận nhúm tỡm hiểu vai trũ của thực tiễn.
Nhúm 1: Tại sao núi thực tiễn là cơ sở
của nhận thức. Cho vớ dụ?
2- Thực tiễn là gỡ ?
*Khỏi niệm:
Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất cú mục đớch, mang tớnh chất lịch sử – xó hội của con người nhằm cải tạo tự nhiờn và xó hội.
* Cỏc hỡnh thức biểu hiện:
- Hoạt động sản xuất vật chất. - Hoạt động chớnh trị – xó hội - Hoạt động thực nghiệm khoa học.
=> 3 hỡnh thức này cú quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong đú, hoạt động sản xuất vật chất là hỡnh thức cơ bản chất.
3- Vai trũ của thực tiễn đối với nhận thức. thức.
3- Vai trũ của thực tiễn đối với nhận thức. thức. bắt nguồn từ thực tiễn. Nhờ tiếp xỳc của cỏc cơ quan cảm giỏc và hoạt động của bộ nóo, con người phỏt hiện ra cỏc thuộc tớnh, hiểu được bản chất cỏc sự vật, hiện