*Hoạt động 2 - Khởi động:
Kể tên những văn bản đã học ở các lớp : 6,7,8.9 về tình mẹ con ( HS nêu) GV chốt: Tình mẹ con là tình cảm thiêng liêng nhất của con người.Đó là suôi nguồn của thơ ca.Nhiều bài thơ hay viết về tình cảm đó đã nuôi dưỡng tâm hồn con người.
Bài Mây và sóng là một rong những bài thơ như thế.
*Hoạt động 3 – Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HD Tìm hiểu chung về văn bản.
GV: Nêu vài nét về tác giả? HS trả lời.
GV diễn giải: Ta-go là nhà thơ mất mát nhiều trong cuộc sống gia đình trong vòng 6 năm ông đã mất đi những người thân yêu nhất: vợ, con gái, cha, anh và con trai, cũng chính vì sự mất mát đó khiến cho tình cảm gia đình đã trở thành một trong những đề tài quan trọng nhất trong thơ của Ta-go
Ta-go là nhà văn Châu Á đầu tiên được giải Nô-ben (1913) với tập “Thơ dâng”.
GV: Giới thiệu vài nét về tác phẩm.
GV: Chú ý đọc bài thơ: Thơ dịch, dòng thơ nối tiếp, câu thơ dài cần ngắt nhịp cho đúng, giọng nhẹ nhàng, thiết tha rủ rỉ như kể chuyện.
? Em hãy tìm hiểu bố cục bài thơ?
Đọc, hiểu văn bản
? Em hãy lí giải vì sao phần thứ nhất được mở đầu bằng cụm từ “mẹ ơi”, phần thứ 2 lại không?
Vị trí từ “Mẹ ” trong bài thơ?
? Nếu bài thơ không có phần 2 thì ý thơ có trọn vẹn và đầy đủ không.
Từ “Mẹ ơi” đứng ở đầu đoạn 1 mà không đứng ở đầu đoạn 2 sẽ làm nổi bật hơn đối tượng đối tượng đối thoại, cũng là đối tượng bieru cảm của em bé là mẹ, mặc dù mẹ không xuất hiện, không phát ngôn - em bé thể hiện tình cảm của mình 1 cách tự nhiên, liền mạch (xét về cấu trúc đối xứng giữa 2 phần) có thể xem đây là hai lượt thoại, do đó lần thứ hai của em bé chứ không phải lần thứ hai trong bố cục tác phẩm
Thêm một từ “mẹ ơi” ở đầu đoạn hai là không cần thiết - sự thổ lộ ở đây là thổ lộ trong tình huống có thử thách, do đó phải có 2 phần - có phần hai thì
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả - tác phẩm
* Tác giả: Ta-go (1861-1941) - Là nhà thơ hiện đại lớn nhất Ấn Độ.
- Sinh ra ở Can cút ta (Ben- gan), làm thơ rất sớm, từng du học nhiều nước.
+ Thơ của ông còn sử dụng thành công những hình ảnh của thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng.
* Tác phẩm: “Mây và sóng” được viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập Si-su (Trẻ thơ), xuất bản năm 1909, được tác giả dịch sang tiếng Anh, in trong tập “Trăng non”, xuất bản năm 1915. 2. Đọc 3. Bố cục 2 phần: - Phần 1 (Từ đầu đến “xanh thẳm”): Em bé kể với mẹ về lời rủ rê của mây và trò chơi do em tưởng tượng ra.
- Phần 2 (còn lại): Em bé kể với mẹ về lời rủ rê của sóng và trò chơi do em tự sáng tạo ra.
tình thương mẹ của bé mới được bộc lộ trọn vẹn.
HS đọc lại phần 1
? Trò chơi trên mây được mời gọi một cách hấp dẫn như thế nào.
-Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà - Những người sống trên mây đã vẽ ra một thế giới hấp dẫn, giữa vũ trụ rực rỡ sắc màu với bình minh vàng, với vầng trăng bạc, với tiếng ca du dương bất tận và được đi khắp nơi này nọ.
GV bình:
- Lời mời gọi của những người sống trên mây chính là tiếng gọi của một thế giới diệu kỳ - vô cùng thú vị và hấp dẫn.
- Bởi thiên nhiên rực rỡ bí ẩn bao điều thú vị hấp dẫn với tuổi thơ thật khó có thể từ chối.
? Đứng trước lời mời gọi,sự lựa chọn của em bé như thế nào.
- Nhưng làm thế nào mình lên trên đó dược?( muốn đi chơi cùng mây)
- ‘ Mẹ mình đang đợi ở nhà.Làm sao có thể rời mẹ mà đến được”( không đi chơi mà ở nhà với mẹ) ? Em hiểu gì về bé qua lời từ chối.