Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt

Một phần của tài liệu giáo án NV 9 chuẩn KT (Trang 84)

tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu, nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy .

II.Luyện tập

1. Bài tập 1

a. Câu : “Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy” cho thấy hoạ sĩ cũng chưa muốn chia tay anh thanh niên. Đây là cách dùng “hình ảnh” để diễn đạt ý của ngôn ngữ nghệ thuật.

b. Trong câu cuối đoạn văn, những từ ngữ miêu tả thái

gì liên quan tới chiếc mùi xoa?

- GV diễn giải thêm: Cô gái ngượng vì anh thanh niên thì ít, vì anh thật thà tới mức vụng về, mà cô ngượng ông hoạ sĩ dày dạn kinh nghiệm kia nhiều hơn đến mức gọi là : “ngượng đỏ chín mặt”. Đây là đặc trưng của ngôn ngữ hình tượng.

? Trong bài tập 2, câu của ông hoạ sĩ (“Tuổi già cần nước chè, ở Lào Cai đi sớm quá”) có hàm ý gì?

HS thảo luận, trả lời.

? Trong bài tập 3, câu nào của bé Thu có chứa hàm ý? Hàm ý đó là gì?

HS trả lời.

? Cho biết những câu in đậm có phải là câu chứa hàm ý không?

độ của cô gái liên quan tới chiếc mùi xoa là :

-Mặt đỏ ửng (ngượng). -Nhận lại chiếc khăn (không tránh được).

-Quay vội đi (quá ngượng). Qua các hình ảnh này, có thể thấy cô gái đang bối rối đến vụng về vì ngượng. Cô ngượng vì định kín đáo để lại chiếc khăn lại làm kỉ vật cho người thanh niên, thế mà anh lại quá thật thà, tưởng cô bỏ quên nên gọi cô để trả lại.

2. Bài tập 2

Hàm ý của câu in đậm trong đoạn văn

- “Ông hoạ sĩ già chưa kịp uống nước chè đấy.”

- Chè ở đây ngon hơn ở Lào Cai

3. Bài tập 3

Câu chứa hàm ý: “Cơm chín rồi”.

Hàm ý: Bé Thu muốn bảo ông Sáu vô ăn cơm.

4.Bài tâp 4:

-“Hà, nắng gớm về nào.” .Không chứa hàm ý, chỉ là câu đánh trống lảng

- “Tôi thấy người ta đồn” Chỉ là câu nói bỏ lửng

*Hoạt động 4 – Củng cố

- Nhắc lại thế nào là nghĩa tường minh, nghĩa hàm ý?

*Hoạt động 5 – Hướng dẫn tự học

Một phần của tài liệu giáo án NV 9 chuẩn KT (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w