C.TIẾN TRÌNH CÁCHOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Một phần của tài liệu giáo án NV 9 chuẩn KT (Trang 52)

- Giúp học sinh biết làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng,đạo lí Tích hợp phần văn: Con cò,Tiếng Việt; Liên kết câu

C.TIẾN TRÌNH CÁCHOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

*Hoạt động 1- Kiểm tra

- Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí?

*Hoạt động 2 – Khởi động: *Hoạt động 3 – Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HD hình thành kiến thức

HS tìm hiểu các đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng,đạo lí,trình bày theo nhóm thảo luận

Bước 1: Cho hs đọc lại tất cả các đề trong sgk và cho biết các dạng đề.

? Những đề nào có mệnh lệnh. (1,3,10) ? Dạng đề không kèm mệnh lệnh: Còn lại ? Hai dạng đề này có gì khác biệt.

Sự khác biệt không lớn. Đề có mệnh lệnh cần thiết khi đối tượng bàn luận là một tư tưởng thể hiện trong truyện ngụ ngôn. Còn khi đề chỉ nêu lên một tư tưởng đạo lí là đã ngầm ý đòi hỏi người viết bài nghị luận lấy tư tưởng, đạo lí ấy làm nhan đề để viết bài nghị luận. Khi làm bài dạng này, HS phải vận dụng giải thích, chứng minh hoặc bình luận tư tưởng ,đạo lí nêu trong đề,bày tỏ suy nghĩ, đánh giá củamình về tư tưởng,đạo lí ấy..)

? Nêu ý nghĩa từng đề.

-Đạo lí: Biết ơn tổ tiên (2),thương yêu cha mẹ(10), ý chí học tập( 5,7), phẩm chất tốt(4,6,1)

I.ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ,ĐẠO LÍ:

-Tư tưởng: Cái hại của hút thuốc(8), lòng biết ơn thầy cô giáo(9), bàn về tranh giành(3)

Bước 2: HS nghĩ ra một số đề bài tương tự( HS thảo Luận và nêu nhận xét)

- Dạng đề không kèm mệnh lệnh + Tiên học lễ, hậu học văn

+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây + Học, học nữa, học mãi - Dạng đề mệnh lệnh

+Suy nghĩ về câu nói của Bác: “ Một năm khởi đầu từ mùa xuân Cuộc đời khởi đầu từ tuổi trẻ Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội”

+ Suy nghĩ từ chuyện ngụ ngôn: Chân,Tay,Tai ,Mắt, Miệng

HD tìm hiểu cách làm bài nghị luận ..

- Bước 1: GV đọc đề trong sgk,nêu câu hỏi để hs tìm hiểu đè .

GV lưu ý với HS ý nghĩa của hai chữ suy nghĩ

Suy nghĩ ở đây là yêu cầu HS thể hiện sự hiểu biết, đánh giá ý nghĩa của đạo lí “ Uống nước nhớ

nguồn”. Muốn làm đề này, HS Phải biết giải thích đúng câu tục ngữ và phải có kiến thức về đời sống, vừa phải biết suy nghĩ

-Bước 2: Tìm ý cho bài làm

+ Việc dầu tiên là giải thích nghĩa bóng, nghĩa đen. Quan trọng nhất là nghĩa bóng

? Nước: ( Là mọi thành quả mà con người được hưởng thụ, từ các giá trị của đời sống vật chất: cơm ăn , áo mặt... cho đến các giá trị tinh thần: văn hóa ,tín ngưỡng, nghệ thuật..

? Nguồn: ( Là những người làm ra thành quả, là lịch sử,truyền thống sáng tạo, bảo vệ thành quả là tổ tiên, xã hội..)

- Đao lí “ Uống nước nhớ nguồn” là đạo lí của người hưởng thụ thành quả đối với nguồn của thành quả

* “ Nhớ nguồn “ là lương tâm , trách nhiệm đối với nguồn

* “ Nhớ nguồn” là sự biết ơn, giữ gìn và tiếp nối, là không vong ân bội nghĩa, là học nguồn để sáng tạo thành quả mới

- Đạo lí này là sức mạnh tinh thần giữ gìn các giá trị vật chất và tinh thần của đân tộc.

- Đạo lí này là 1 nguyên tắc làm người của con người VN

+ Bước 1: GV cho HS đọc mở bài trong sgk

? Đọc cách mở bài này em thấy giói thiệu về điều gì

Một phần của tài liệu giáo án NV 9 chuẩn KT (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w