Cảm xúc của tác giả như thế nào trước khi trở về miền Nam? Tác giả đã ước muốn điều gì?

Một phần của tài liệu giáo án NV 9 chuẩn KT (Trang 65)

miền Nam? Tác giả đã ước muốn điều gì?

HS thảo luận, trả lời.

- Nhịp thơ dàn trải, điệp từ “muốn làm” được lặp lại 3 lần gợi cảm xúc bâng khuâng, xốn xang, lưu luyến, không muốn rời xa Bác, như muốn hoá thân vào thiên nhiên xứ sở quanh lăng Bác để được gần Bác, dâng lên bác niềm tôn kính. Lời tâm nguyện chân thành tha thiết, thể hiện cảm xúc lưu luyến, trào dâng không muốn rời xa.

Trong khổ thơ thứ nhất, tác giả đã nói đến “hàng tre”. Trong khổ thơ cuối, tác giả lại nhắc đến “cây tre”. Hai hình ảnh đó khác nhau như thế nào về

của người

3.Cảm xúc khi vào lăng:

- Hình ảnh ẩn dụ

- Nỗi đau đớn tột cùng của nhân dân ta nói chung và của tác giả nói riêng khi Bác không còn nữa.

4. Cảm xúc khi rời lăng:

- Điệp ngữ

-Nỗi xúc động nghẹn ngào muốn ở mãi bên lăng Bác

ýnghĩa thể hiện?

HS trả lời.

Hàng tre(khổ 1): Biểu tượng dân tộc Việt Nam kiên cường bất khuất.

Cây tre(khổ 4): Tấm lòng trung hiếu của tác giả, của đồng bào miền Nam đối với Bác, nhân dân miền Nam đối với Bác.

HD tổng kết

? Nêu ý nghĩa bài thơ?

? Hãy nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?

- Thể thơ tám chữ có dòng bảy chữ gieo vần lưng. - Hình ảnh thơ sáng tạo, có nhiều biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ, tượng trưng.

-Bài thơ thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người khi vào lăng viếng Bác

Đọc ghi nhớ SGK.

III. TỔNG KẾT:

Bài thơ thể hiện tâm trạng xúc động, tấm lòng thành kính, biết ơn sâu sắc của tác giả khi vào lăng viếng Bác.

*Ghi nhớ SGK

HD hoc sinh luyện tập

Học sinh làm các bài tập trắc nghiệm

1.Phẩm chất nổi bật nào của cây tre được tác giả nói đến trong khhỏ đầu bài thơ?

A. Cần cù,bền bỉ B.Bất khuất,kiên trung C.Ngay thẳng,trung thực C.Thanh cao,trung hiếu 2.Tác giả sử dụng phép tu từ nào trong hai câu thơ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thầy một mặt trời trong lăng rất đỏ A. So sánh B. Điệp ngữ C.Ẩn dụ D. Hoán dụ

3.Hiệu quả của phép tu từ tìm được trong bài thơ? A. Ca ngợi sự cao quí của hình ảnh Bác

B.Ca ngợi vẻ đẹp dịu kì của hình ảnh Bác

C.Ca ngợi sự trường tồn,vĩnh hằng của hình ảnh Bác

D.Ca ngợi công lao to lớn của Bác

IV.Luyện tập: 1. C. 2. C 3. C *Hoạt động 4 – Củng cố - Đọc lại ghi nhớ *Hoạt động 5 – Hướng dẫn về nhà

Một phần của tài liệu giáo án NV 9 chuẩn KT (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w