II.CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ

Một phần của tài liệu giáo án NV 9 chuẩn KT (Trang 53)

- Giúp học sinh biết làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng,đạo lí Tích hợp phần văn: Con cò,Tiếng Việt; Liên kết câu

II.CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ

LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ:

1.Tìm hiểu đề và tìm ý:

- Tính chất của đề - Yêu cầu về nội dung - Tri thức cần có

- Giải thích nghĩa đen,nghĩa bóng

2.Lập dàn ý:

a.Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ

b.Thân bài:

- Giơí thiệu nội dung câu tục ngữ

- Đánh giá nội dung câu tục ngữ

c.Kết bài:

- Khẳng định một truyền thống tốt đẹp của dân tộc

- Nêu ý nghĩa câu tục ngữ

3.

? Theo cách nào?

Mở bài gián tiếp- giới thiệu vấn đề đạo lí theo cách nói chung về tục ngữ VN đến nói riêng về câu tục ngữ làm đề và giới thiệu hướng giải thích

? Đọc cách mở bài 2 em thấy giới thiệu về ấn đè gì? MB gián tiếp – Giới thiệu về đạo lí theo cách từ thực tế lễ hôi nói chung đến lễ hội thờ cúng tổ tiên,từ đó mà khái quát truyền thống đó vào câu tục ngữ

+ Bước 2: Dàn ý thân bài

? Dàn bài đòi hỏi phải thực hiện điều gì trước. Giải thích câu tục ngữ: Uống?( hưởng), nước?uống nước? nguồn? nhớ nguồn?

? Em có thể phân tích cái hay của hình ảnh ẩn dụ này.

? Theo em,phân thân bài nghị luận này có cần đưa ra thực tế để chứng minh không? Giữa giải thích và chứng minh yêu cầu nào cần chú ý hơn.

? Sau khi giải thích và chứng minh vấn đề thì cần thực hiện điều gì? Em thử đánh giá 4 cách bình luận trong dàn bài? ( Cần bình luận vấn đề tức là nhận định,đánh giá vấn đề .

Cách 1: Bằng các thực tế đi ngược lại vấn đề Cách 2: Mở rộng nghĩa của câu tục ngữ

Cách 3: Nâng lên phẩm chất chung của dân tộc và của cá nhân khi thể hiện được vấn đề

Cách 4: Đòi hỏi việc thấm nhuần vấn đề phải thể hiện bằng hành động . Bốn cách đều có tính giáo dục cao)

+ Bước 3: Dàn ý kết bài

? Khi kết bài 1 vấn đề tư tưởng, đạo lí ta kết bài như thế nào.

? Các gợi ý về kết bài trong dàn ý đã thể hiện hết các yêu cầu kết bài chưa

Viết bài,đọc lại và sữa chữa.GV giới thiệu phần viết bài ở SGK

? Muốn làm tốt bài nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí ta phải làm gì.( HS đọc ghi nhớ)

Hoạt động 4; Luyện tập: HS làm bài tập 7

a.Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ và nội dung đạo lí: đạo lí làm người,đạo lí chung cho toàn xã hội b.Thân bài: + Giải thích: - Nước? - Uống nước? - Nguồn? - Nhớ nguồn + Nhận định,đánh giá

- Câu tục ngữ nêu lên đạo lí làm người

- Nêu lên truyền thống tốt đpj của dân tộc

- Nêu lên một nền tảng tự duy trì và phát triển của xã hội - Là lời nhắc nhở đối với những ai vô ơn

- Khích lệ mọi người cống hiến cho xã hội..

c.Kết bài:

Câu tục ngữ thể hiện một nét dẹp của truyền thống

3.Viết bài, đọc và sữa chữa:

III.GHI NHỚ: SGK IV: LUYỆN TẬP:

Học là hoạt động của nhận kiến thức và hình thành kĩ năng cuả một người nào đó. Do đó mọi sự học liôn là tự học. Ai học thì người đó có kiến thức, không có chuyện học hộ. Bởi vậy chỉ

có nêu cao tinh thần tự học mới có thể nâng cao chất lượng học tập của mmõi người. Nêu một số gương học tập.

*Hoạt động 4 – Củng cố

- Đọc lại ghi nhớ

*Hoạt động 5 – Hướng dẫn tự học

- Học thuộc bài,soạn bài nghị luận về một tác phẩm hoặc đoạn trích

Tiết: 115

Ngày soạn 1/3/2010

Một phần của tài liệu giáo án NV 9 chuẩn KT (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w