Lập luận chặt chẽ, ngôn ngữ giản dị, có tính thuyết phục cao

Một phần của tài liệu giáo án NV 9 chuẩn KT (Trang 31)

giản dị, có tính thuyết phục cao

III.TỔNG KẾT:

Nhìn rõ điểm mạnh, điểm yếu của con người VN; từ đó cần phát huy những điểm mạnh, khắc phục những hạn chế để Xây dựng đất nước trong thế kỉ mới.

* Ghi nhớ sgk

2.Luyện tập; Hs tự làm

*Hoạt động4: Củng cố

- Ý nghĩa nội dung vấn đề của bài viết là gì? - Đọc lại ghi nhớ

*Hoạt động 5 – Hướng dẫn tự học

- Đọc lại văn bản, nắm nội dung và nghệ thuật lập luận của văn bản. - Học thuộc phần ghi nhớ SGK

- Luyện viết đoạn văn, bài văn nghị luận trình bày những suy nghĩ về một vấn đề xã hội - Soạn bài “ Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten

- Trong con mắt nhà khoa học Buy- phông cừu là con vật như thế nào? Nhà khoa học tỏ thái độ gì đối với con cừu.

- Trong thơ La-phông –ten, cừu được nhìn nhận như thế nào? Nhận xét của em về cái nhìn của La-phông –ten?

- Hình tượng con sói trong mắt nhà khoa học và nhà thơ như thế nào? - Nhận xét cua Hi-pô-lít-ten về cách nhìn cua hai tác giả?

- Tiết đến học bài : Các thành phần biệt lập ( tiếp) Ngày soạn : 16/01/2011

Tuần 23, Tiết 103

CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (Tiếp theo)

A. Mức độ cần đạt: Giúp hs:

- Nắm được đặc điểm và công dụng của các thành phần gọi đáp, thành phần phụ chú trong câu.

- Biết đặc câu có thành phần tình thái, cảm thán.

1.Kiến thức:

- Đặc điểm của thành phần gọi - đáp và thành phần phụ chú. - Công dụng của thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú.

2.Kĩ năng:

- Đặt câu có sử dụng thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú

B. CHUẨN BỊ:

* Giáo viên: Giáo án; bảng phụ * Học sinh: Vở BTNV, bài soạn

C.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:*Hoạt động 1 – KIỂM TRA BÀI CŨ *Hoạt động 1 – KIỂM TRA BÀI CŨ

- Thành phần tình thái và thành cảm thán được dùng để làm gì? Cho ví dụ.

*Hoạt động 2 – GIỚI THIỆU BÀI

Ở tiết trước các em đã học những thành phần phụ nào? Cho ví dụ (HS trả lời) Hôm nay chúng ta cùng tìm hieur các thành phần phụ còn lại.

*Hoạt động 3 – BÀI MỚI

Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học HD HÌNH THÀNH KT

- GV treo bảng phụ. Gọi hs đọc ví dụ - HS quan sát và nhận xét.

? Những từ ngữ in đậm trong hai ví dụ: từ nào dùng để gọi? từ nào dùng để đáp?

-Từ “này” - dùng để gọi. -Từ “thưa ông” - dùng để đáp

? Những từ đó có tham gia nghĩa diễn đạt sự việc trong câu không ?

Các từ gọi đáp này không tham gia diễn đạt nghĩa sự việc trong câu

? Từ nào dùng để tạo lập cuộc thoại ? từ nào dùng để duy trì cuộc thoại đang diển ra?

+ “này” dùng để tạo lập quan hệ giao tiếp

+ “thưa ông” dùng để duy trì cuộc thoại đang diễn ra.

GV: Các từ in đậm đó là thành phần gọi đáp. Vậy thế nào là thành phần goi – đáp?

- Gọi hs đọc ví dụ sgk – Nêu nhận xét.

? Nếu lược bỏ các từ in đậm thì nghĩa sự các câu trên có thay đổi không? Vì sao?

Nghĩa sự việc ở mỗi câu không thay đổi.

? Ở câu (a) từ ngữ in đậm chú thích cho phần nào?

“ và cũng là dứa con duy nhất của anh” -> Chú thích cho cụm từ in đậm “đứa con gái đầu lòng”

? Ở câu (b): cụm C- V chú thích cho đỉều gì? I.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 1.Thành phần gọi -đáp.

Một phần của tài liệu giáo án NV 9 chuẩn KT (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w