Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh

Một phần của tài liệu giáo án NV 9 chuẩn KT (Trang 88)

*Hoạt động 2 - Khởi động: *Hoạt động 3 – Bài mới

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Yêu cầu cần đạt HD Tìm hiểu đề bài nghị luận về

một đoạn thơ, bài thơ.

HS đọc các đề bài trong SGK (tr 79,80)

? Các đề bài trên được cấu tạo như thế nào? Các từ trong đề bai như phân tích, cảm nhận, suy nghĩ… biểu thị những yêu cầu gì đối với bài làm?

? So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các đề.

GV hướng dẫn HS tự ra một số đề, GV nhận xét, sửa chữa cho HS.Đề xoay quanh những bài thơ,đoạn thơ đã học: Đồng chí,bài thơ về…Bếp lửa.

GV lưu ý HS: Để làm tốt bài văn nghị luận này các em phải có những

I.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:

1. Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

1. Đọc đề bài

(SGK)

2. Nhận xét

Có thể xếp các đề đã cho vào hai dạng:

+ Đề bài đã định hướng tương đối rõ (đề 1, đề 6: Phân tích đoạn thơ, đề 2,3,5,8: Suy nghĩ, cảm nhận về đoạn thơ bài thơ. Tâm trạng cảm xúc của tác giả)

+ Cách cấu tạo đề không kèm theo những chỉ định cụ thể (đề 4, đề 7).

- Giống nhau: Đều yêu cầu nghị luận về một đoạn thơ,bài thơ

- Khác nhau:

+ Từ “ Phân tích” : Phương pháp NL

+ Từ “ Cảm nhận”: Nêu cảm thụ của người viết

+ Từ “ suy nghĩ:Yêu cầu nhấn mạnh tới nhận định, đánh giá của người viết

+ Không có lệnh: Người viết bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề nêu ra trong bài

cảm nhận suy nghĩ riêng và diễn giải - chứng minh các cảm nhận, ý kiến ấy một cách có căn cứ qua việc cảm thụ đúng và sâu sắc tác phẩm.

HD Tìm hiểu cách làm bài nghị

Một phần của tài liệu giáo án NV 9 chuẩn KT (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w