Hoạt động2:LAØM VIỆC VỚI SGK THEO

Một phần của tài liệu Giáo án Tự nhiên Xã hội lớp 3 cả năm_CKTKN_Bộ 4 (Trang 133)

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

b.Hoạt động2:LAØM VIỆC VỚI SGK THEO

CẶP

* Mục tiêu : Biết một năm thường cĩ bốn mùa. * Cách tiến hành :

Bước 1:

- Hai học sinh làm việc với nhau theo gợi ý sau: + Trong các vị trí A, B, C, D của Trái Đất trên hình 2 trang 123 trong SGK. Vị trí nào của Trái Đất thể hiện Bắc bán cầu là mùa xuân, mùa hạ, mùa thu và mùa đơng.

+ Hãy cho biết các mùa của Bắc bán cầu vào các tháng 3, 6, 9, 12 .

- Đối với học sinh khá giỏi cĩ thể yêu cầu thêm:

+ Tìm vị trí của nước Việt Nam và Ơ-xtrây-li-a trên quả địa cầu.

+ Khi Việt Nam là mùa hạ thì ở Ơ-xtrây-li-a là mùa gì? Tại sao?

( Khi Việt Nam là mùa hạ thì ở Ơ-xtrây-li-a là mùa đơng vì Việt Nam ở Bắc bán cầu, Ơ-xtrây- li-a ở Nam bán cầu, các mùa ở Việt Nam và Ơ- xtrây-li-a trái ngược nhau).

- Đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình trước lớp.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh quan sát hình trong SGK trang 112 & lắng nghe.

- Khi chuyển động được một vịng quanh mặt trời, Trái Đất đã tự quay quanh mình nĩ được 365 vịng.

- Học sinh lắng nghe.

- Hoạt động theo cặp.

Học sinh làm việc với nhau theo câu hỏi thảo luận của giáo viên .

+ A là mùa xuân, B là mùa hạ, C là mùa thu, D là mùa đơng.

+ Tháng 3 là mùa xuân, Tháng 6 là mùa hạ, Tháng 9 là mùa thu, Tháng 12 là mùa đơng. + 1 học sinh lên tìm vị trí của nước Việt Nam và Ơ-xtrây-li-a trên quả địa cầu.

- 1 số học sinh lên trả lời trước lớp. Học sinh khác nhận xét bổ sung.

Bước 2:

- Giáo viên gọi một số học sinh lên trả lời trước lớp.

- Giáo viên hoặc học sinh khác sửa chữa và hồn chỉnh câu trả lời.

* Kết luận : Cĩ một số nơi trên Trái Đất, một

năm cĩ bốn mùa: mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đơng; các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau.

c. Hoạt động 3: CHƠI TRỊ CHƠI XUÂN, HẠ,

THU, ĐƠNG.

* Mục tiêu : Học sinh biết đặc điểm của khí

hậu bốn mùa.

* Cách tiến hành : Bước 1:

Giáo viên hỏi học sinh đặc trưng khí hậu bốn mùa, ví dụ:

+ Khi mùa xuân em cảm thấy như thế nào? + Khi mùa hạ em cảm thấy như thế nào? + Khi mùa thu em cảm thấy như thế nào? + Khi mùa đơng em cảm thấy như thế nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bước 2: Cách 1:

Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chơi: - Khi giáo viên nĩi mùa xuân thì học sinh cười. - Khi giáo viên nĩi mùa hạ thì học sinh lấy tay quạt.

- Khi giáo viên nĩi mùa thu thì học sinh để tay lên má.

- Khi giáo viên nĩi mùa đơng thì học sinh xuýt xoa.

Cách 2:

- Khi giáo viên nĩi mùa xuân thì học sinh nĩi “hoa nở” và làm động tác tay xoè thành đố hoa.

- Khi giáo viên nĩi mùa hạ thì học sinh nĩi “ve kêu” và đặt hai tay lên hai tai và vẫy vẫy. - Khi giáo viên nĩi mùa thu thì học sinh nĩi “lá rụng” và hai tay bắt chéo phía trước mặt và làm động tác lá rụng.

- Khi giáo viên nĩi mùa đơng thì học sinh nĩi “lạnh quá” và đặt hai tay chéo trước ngực, nghiêng mình qua lại giống như là đang bị lạnh. Giáo viên nĩi mùa nào, học sinh phải thể hiện hành động theo mùa đĩ.

Bước 3: Cho học sinh tự tổ chức chơi cả lớp theo cách 2. - Học sinh lắng nghe. - Aám áp, … - Nĩng nực, ... - Mát mẻ, … - Lạnh, rét, …

- Học sinh lắng nghe và thể hiện hành động theo mùa đĩ.

- 1 học sinh lên điều khiển các bạn chơi theo cách 2.

4.CỦNG CỐ- DẶN DỊ

- Hỏi theo nội dung bài học. GDTT

- Về làm bài tập trong VBT. Xem trước bài: “Các đới khí hậu”.

- Sưu tầm về thiên nhiên và con người ở các đới khí hậu khác nhau.

- Nhận xét tiết học.

*********************************************************

TUẦN 33 Thứ ngày tháng năm 200

Một phần của tài liệu Giáo án Tự nhiên Xã hội lớp 3 cả năm_CKTKN_Bộ 4 (Trang 133)