II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
b. Hoạt động2:LAØM VIỆC THEO NHĨM * Mục tiêu : Nhận biết được sơng, suối, hồ.
* Mục tiêu : Nhận biết được sơng, suối, hồ. * Cách tiến hành :
Bước 1:
Cho học sinh làm việc trong nhĩm, quan sát hình 1 trong SGK trang 128 và trả lời theo các gợi ý sau:
+ Chỉ con suối, con sơng trên sơ đồ. + con suối thường bắt nguồn từ đâu?
+ Chỉ trên sơ đồ dịng chảy của các con suối, con sơng (dựa vào mũi tên trên sơ đồ).
+ Nước suối, nước sơng thường chảy đi đâu? - Gọi các nhĩm trình bày.
- Giáo viên, học sinh bổ sung và hồn thiện câu trả lời.
Bước 2:
Dựa vào vốn hiểu biết, hãy trả lời câu hỏi:
+ Trong ba hình (hình 2, 3, 4), hình nào thể hiện suối, hình nào thể hiện sơng, hình nào thể hiện hồ?
* Kết luận : Nước theo những khe chảy ra thành
suối, thành sơng rồi chảy ra biển hoặc đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ.
c.Hoạt động 3: LAØM VIỆC CẢ LỚP
* Mục tiêu : Củng cố các biểu tượng suối, sơng,
hồ.
* Cách tiến hành : Bước 1:
Giáo viên khai thác vốn hiểu biết của học sinh hoặc yêu cầu học sinh liên hệ với thực tế ở địa phương để nêu tên một số con suối, sơng, hồ.
Bước 2:
Một vài học sinh trả lời kết hợp với trưng bày tranh ảnh (nếu cĩ).
Bước 3:
Giáo viên cĩ thể giới thiệu thêm (bằng lời và tranh ảnh) cho học sinh biết một vài con sơng, hồ, … nổi tiếng ở nước ta.
4. CỦNG CỐ- DẶN DỊ
- Hỏi theo nội dung bài học. GDTT
- 1 số học sinh trả lời trước lớp.
Học sinh bổ sung và hồn thiện câu trả lời. - Học sinh lắng nghe.
- Hoạt động nhĩm.
Học sinh làm việc trong nhĩm, quan sát hình 1 trong SGK trang 128 và trả lời theo các câu hỏi thảo luận của giáo viên.
- Các nhĩm trình bày. Học sinh bổ sung và hồn thiện câu trả lời.
- Học sinh trả lời. Học sinh khác nhận xét bổ sung.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh liên hệ với thực tế ở địa phương để nêu tên một số con suối, sơng, hồ.
- 1 số học sinh trình bày. Học sinh khác nhận xét bổ sung.
mặt lục địa (tiếp theo”) - Nhận xét tiết học.
****************************************************
TUẦN 34 : Thứ ngày tháng năm 200