Trị chơi: THI KỂ VỀ MẶT TRỜI (Nếu cịn thờ

Một phần của tài liệu Giáo án Tự nhiên Xã hội lớp 3 cả năm_CKTKN_Bộ 4 (Trang 118)

gian).

Bước 1:

Học sinh kể về Mặt Trời trong nhĩm của mình (nhiều học sinh tham gia kể).

Bước 2:

- Cho các nhĩm kể trước lớp.

- NX tuyên dương nhĩm kể hay, đúng, nội dung phong phú và nhiều học sinh trong nhĩm tham gia. - HD học sinh chuẩn bị bài: Trái Đất. Quả địa cầu. - Nhận xét tiết học.

- Học sinh lắng nghe. - Học sinh trả lời. - Hoạt động nhĩm.

- Học sinh kể về Mặt Trời trong nhĩm của mình.

- Các nhĩm kể trước lớp. Học sinh nhận xét.

TUẦN 30 : Thứ ngày tháng năm 200 BAØI 59: TRÁI ĐẤT . QUẢ ĐỊA CẦU

I- MỤC TIÊU

Sau bài học, học sinh cĩ khả năng:

- Nhận biết được hình dạng Trái Đất trong khơng gian.

- Biết cấu tạo của quả địa cầu gồm: quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ - Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu.

II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Các hình trong SGK trang 112, 113.

- Quả địa cầu.

- Hai hình phĩng to như hình 2 trong SGK trang 112 nhưng khơng cĩ phần chữ trong hình. (Ví dụ: khơng cĩ chữ cực Bắc, cực Nam, …)

- Hai bộ bìa, mỗi bộ gồm 5 tấm ghi: cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, Xích đạo.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.ỔN ĐỊNH: 1.ỔN ĐỊNH:

2. KIỂM TRA BAØI CŨ:

- Hỏi bài học trước.

- Em hãy nêu vai trị của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất?

- Kể 1 số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày?

- Nhận xét đánh giá.

3. BAØI MỚI:

* Giới thiệu bài ghi tựa: Mục tiêu bài học. Hoạt động 1 :THẢO LUẬN CẢ LỚP

* Mục tiêu: Nhận biết được hình dạng của Trái Đất trong khơng gian.

* Cách tiến hành:

Bước 1:

- Học sinh quan sát hình trong SGK, trang 112.

- Hát - Mặt trời.

- 2 HS lên bảng trả lời. HS khác nhận xét bổ sung.

tàu vũ trụ) em thấy Trái Đất cĩ hình gì?

(Học sinh cĩ thể trả lời hình trịn, quả bĩng, hình cầu). - Giáo viên chính xác hĩa câu trả lời của học sinh : Trái Đất cĩ hình cầu, hơi dẹt ở hai đầu.

Bước 2:

- Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát quả địa cầu và giới thiệu: Quả địa cầu là mơ hình thu nhỏ của Trái Đất và phân biệt cho các em các bộ phận: quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.

- Quả địa cầu được đặt trên một giá đỡ cĩ trục xuyên qua. Nhưng trong thực tế Trái Đất khơng cĩ trục xuyên qua và cũng khơng phải đặt trên giá đỡ nào cả. Trái Đất nằm lơ lững trong khơng gian.

- Giáo viên chỉ cho học sinh vị trí nước Việt Nam trên quả địa cầu nhằm giúp các em hình dung được Trái Đất mà chúng ta đang ở rất lớn.

* Kết luận: Trái đất rất lớn và cĩ dạng hình cầu.

Hoạt động 2: THỰC HAØNH THEO NHĨM

* Mục tiêu:

- Biết chỉ cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu.

- Biết tác dụng của quả địa cầu. * Cách tiến hành:

Bước 1:

- Giáo viên chia nhĩm (số nhĩm tùy thuộc số lượng quả địa cầu chuẩn bị được).

- Cho học sinh trong nhĩm quan sát hình 2 trong SGK và chỉ trên hình : cực Bắc, cực Nam, xích đạo Bắc bán cầu, Nam bán cầu.

Bước 2:

- Cho học sinh trong nhĩm lần lượt chỉ cho nhau xem: cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu trên quả địa cầu.

- Học sinh đặt quả địa cầu trên bàn, chỉ trục của quả địa cầu và nhận xét trục của nĩ đứng thẳng hay nghiêng so với mặt bàn.

Bước 3:

- Gọi đại diện của các nhĩm lên chỉ trên quả địa cầu theo yêu cầu của giáo viên.

- Giáo viên cho học sinh nhận xét về màu sắc trên bề mặt quả địa cầu tự nhiên và giải thích sơ lược về sự thể hiện màu sắc. Ví dụ: màu xanh lơ thường ïdùng để chỉ biển; màu xanh lá cây chỉ đồng bằng; màu vàng, da cam thường dùng để chỉ đồi núi, cao nguyên, … từ đĩ giúp học sinh hình dung bề mặt Trái Đất khơng bằng phẳng.

+ Quả địa cầu giúp ta hình dung được gì?

- HS lắng nghe.

- Học sinh quan sát lắng nghe.

- Học sinh quan sát, lắng nghe.

- HS nhắc lại.

- Hoạt động nhĩm.

+ Học sinh trong nhĩm quan sát hình 2 trong SGK và chỉ trên hình : cực Bắc, cực Nam, xích đạo Bắc bán cầu, Nam bán cầu.

+ Học sinh trong nhĩm lần lượt chỉ cho nhau xem: cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu trên quả địa cầu.

+ Chỉ trục của quả địa cầu và nhận xét trục của nĩ đứng thẳng hay nghiêng so

* Kết luận: Quả địa cầu giúp ta hình dung được hình dạng, độ nghiêng và bề mặt Trái Đất.

Hoạt động 3: CHƠI TRỊ CHƠI GẮN CHỮ VAØO SƠ

ĐỒ CÂM

* Mục tiêu: Giúp cho học sinh nắm chắc vị trí của cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu. * Cách tiến hành:

Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn

- Giáo viên treo hai hình phĩng to như hình 2 trang 112 (nhưng khơng cĩ chú giải) lên bảng.

- Giáo viên chia lớp thành nhiều nhĩm, mỗi nhĩm 5 học sinh.

- Giáo viên gọi hai nhĩm lên bảng xếp thành hai hàng dọc.

- Giáo viên phát cho mỗi nhĩm 5 tấm bìa (mỗi học sinh trong nhĩm 1 tấm bìa).

- Giáo viên hướng dẫn luật chơi:

+ Khi giáo viên hoặc trọng tài hơ “bắt đầu”, lần lượt từng học sinh trong nhĩm lên gắn tấm bìa của mình vào hình trên bảng.

+ Học sinh trong nhĩm khơng được nhắc nhau.

+ Khi học sinh thứ nhất về chỗ thì học sinh thứ hai mới được lên gắn, cứ như thế đến học sinh thứ năm.

Bước 2:

- Cho hai nhĩm học sinh chơi trị chơi theo hướng dẫn của giáo viên .

- Các học sinh khác quan sát và theo dõi hai nhĩm chơi.

Bước 3:

Giáo viên tổ chức cho học sinh đánh giá hai nhĩm chơi: - Nhĩm nào gắn đúng trong thời gian ngắn nhất là nhĩm đĩ thắng cuộc.

- Nhĩm nào chơi khơng đúng luật sẽ bị ngừng khơng được chơi, giáo viên cĩ thể gọi nhĩm khác lên chơi. - GV nhận xét tuyên dương.

4/CỦNG CỐ- DẶN DỊ

- Hỏi theo nội dung bài học. GDTT - Về làm bài tập trong VBT. Xem trước bài: “Sự chuyển động của trái ”.

- Nhận xét tiết học.

với mặt bàn.

- Đại diện của các nhĩm lên chỉ trên quả địa cầu theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh nhận xét về màu sắc trên bề mặt quả địa cầu tự nhiên và giải thích sơ lược về sự thể hiện màu sắc đĩ.

- Quả địa cầu giúp ta hình dung được hình dạng, độ nghiêng và bề mặt Trái Đất. HS lắng nghe. - Hoạt động nhĩm. - Hai nhĩm lên bảng. - HS lắng nghe.

-Hai nhĩm học sinh chơi trị chơi theo hướng dẫn của giáo viên . HS khác theo dõi nhận xét.

- Học sinh đánh giá hai nhĩm chơi: - HS trả lời.

TUẦN 30: Thứ ngày tháng năm 200

BAØI 60: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI

I-MỤC TIÊU

Sau bài học, học sinh cĩ khả năng:

- Biết sự chuyển động của Trái Đất quanh mình nĩ và quanh Mặt Trời. - Quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nĩ.

II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Các hình trong SGK trang 114, 115. - Quả địa cầu.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.ỔN ĐỊNH: 1.ỔN ĐỊNH:

2. KIỂM TRA BAØI CŨ:

- Trái Đất cĩ hình dạng gì? - Nêu cấu tạo của quả địa cầu?

- Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu?

- Nhận xét đánh giá.

3. BAØI MỚI:

* Giới thiệu bài ghi tựa: Mục tiêu bài học. Hoạt động 1 : THỰC HAØNH THEO NHĨM

* Mục tiêu:

- Biết Trái Đất khơng ngừng quay quanh mình nĩ . - Biết quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nĩ.

* Cách tiến hành:

Bước 1;

- Cho học sinh quan sát hình 3 trong SGK trang 115 và từng cặp chỉ cho nhau xem hướng chuyển động của Trái Đất quanh mình nĩ và hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.

- Giáo viên gợi ý để học sinh trả lời các câu hỏi sau (với bạn): - Hát - 3 HS lên bảng trả lời. HS khác nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe. - Hoạt động nhĩm đơi.

Học sinh quan sát hình 3 trong SGK trang 115 và từng cặp chỉ cho nhau xem hướng chuyển động của Trái Đất quanh mình nĩ và hướng chuyển động của

+ Trái Đất tham gia đồng thời mấy chuyển động? Đĩ là những chuyển động nào?

+ Nhận xét về hướng chuyển động của Trái Đất quanh mình nĩ và chuyển động quanh Mặt Trời?

Bước 2:

- Giáo viên gọi một vài học sinh trả lời trước lớp. - Giáo viên, học sinh bổ sung, hồn thiện câu trả lời của bạn

* Kết luận: Trái Đất đồng thời gian tham gia hai chuyển động: chuyển động tự quay quanh mình nĩ và chuyển động quay quanh Mặt Trời.

Hoạt động 3: CHƠI TRỊ CHƠI TRÁI ĐẤT QUAY

* Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức tồn bài. - Tạo hứng thú học tập. * Cách tiến hành:

Bước 1:

Giáo viên chia nhĩm (nhĩm theo tổ) và hướng dẫn nhĩm trưởng cách điều khiển nhĩm.

Bước 2:

Giáo viên cho các nhĩm ra sân, chỉ vị trí chỗ cho từng nhĩm và hướng dẫn các chơi:

- Gọi 2 bạn (một bạn đĩng vai Mặt Trời, một bạn đĩng vai Trái Đất).

- Bạn đĩng vai Mặt Trời đứng ở giữa vịng trịn, bạn đĩng vai Trái Đất sẽ vừa quay quanh mình, vừa quay quanh mặt trời như hình dưới của trang 115 trong sách giáo khoa.

- Các bạn khác trong nhĩm quan sát hai bạn và nhận xét.

Lưu ý: Nhĩm trưởng cố gắng tổ chức trị chơi sao cho tất cả các bạn đều được đĩng vai Trái Đất.

Bước 3:

- Giáo viên gọi một vài cặp học sinh lên biểu diễn trước lớp.

- Giáo viên, học sinh khác nhận xét cách biểu diễn của các bạn.

- GV nhận xét tuyên dương.

4/CỦNG CỐ- DẶN DỊ

- Hỏi theo nội dung bài học. GDTT - Về làm bài tập trong VBT. Xem trước bài: “ Trái Đát là một hành tinh trong hệ mặt trời”. Sưu tầm tư liệu về một hành tinh nào đĩ trong 9 hành tinh của hệ Mặt Trời.

- Nhận xét tiết học.

Trái Đất quanh Mặt Trời. Sau đĩ thảo luận theo câu hỏi gợi ý của giáo viên. + Trái Đất đồng thời gian tham gia hai chuyển động: chuyển động tự quay quanh mình nĩ và chuyển động quay quanh Mặt Trời.

- Cùng hướng và đều ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn từ cực Bắc xuống. - 1 vài học sinh trả lời trước lớp. HS khác nhận xét bổ sung.

- HS lắng nghe.

- Hoạt động nhĩm. - HS lắng nghe.

- Chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên.

2 bạn (một bạn đĩng vai Mặt Trời, một bạn đĩng vai Trái Đất).

Các bạn khác trong nhĩm quan sát hai bạn và nhận xét.

- 1 vài cặp học sinh lên biểu diễn trước lớp.

- Học sinh khác nhận xét cách biểu diễn của các bạn.

*******************************************************

TUẦN 31: Thứ ngày tháng năm 200 BAØI 61: TRÁI ĐẤT LAØ MỘT HAØNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI

I- MỤC TIÊU

Sau bài học, học sinh :

- Cĩ biểu tượng ban đầu về hệ Mặt Trời.

- Nhận biết được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt trời. - Cĩ ý thức giữ cho Trái Đất luơn luơn xanh, sạch và đẹp.

II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

Các hình trong SGK trang 116, 117.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. ỔN ĐỊNH: 1. ỔN ĐỊNH:

2. BAØI CŨ:

+ Trái Đất tham gia đồng thời mấy chuyển động? Đĩ là những chuyển động nào?

+ Nhận xét về hướng chuyển động của Trái Đất quanh mình nĩ và chuyển động quanh Mặt Trời?

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

3. BAØI MỚI:

Một phần của tài liệu Giáo án Tự nhiên Xã hội lớp 3 cả năm_CKTKN_Bộ 4 (Trang 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w