Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

Một phần của tài liệu Giáo án Tự nhiên Xã hội lớp 3 cả năm_CKTKN_Bộ 4 (Trang 114)

- Nhận xét chung.

3/ BAØI MỚI :* GTB ghi tựa * GTB ghi tựa

Hoạt động 1: LAØM VIỆC THEO NHĨM

- Cho học sinh cá nhân vẽ phác thảo về những cây cối và các con vật mà học sinh đã quan sát được, sau đĩ cả nhĩm cùng bàn bạc cách thể hiện và đính vào một tờ giấy khổ to.

- Sau khi đã hồn thành, các nhĩm treo sản phẩm chung của nhĩm mình lên bảng. Đại diện mỗi nhĩm lên giới thiệu sản phẩm của nhĩm mình trước lớp. - Giáo viên và học sinh cùng đánh giá, nhận xét xem các nhĩm làm tốt ở mặt nào và cần rút kinh nghiệm gì.

Hoạt động 2: THẢO LUẬN

- Hát.

- Tổ trưởng báo cáo sự chuẩn bị của tổ.

- Học sinh lắng nghe. - Hoạt động nhĩm.

- Học sinh vẽ phác thảo về những cây cối và các con vật mà học sinh đã quan sát được.

Cả nhĩm cùng bàn bạc cách thể hiện và đính vào một tờ giấy khổ to.

- Các nhĩm treo sản phẩm chung của nhĩm mình lên bảng. Đại diện mỗi nhĩm lên giới thiệu sản phẩm của nhĩm mình trước lớp. Nhĩm khác nhận xét bổ sung.

sau:

- Nêu những đặc điểm chung của thực vật; đặc điểm chung của động vật?

+ Nêu đặc điểm chung của cả thực vật và động vật? * Kết luận:

- Trong tự nhiên cĩ rất nhiều lồi thực vật. Chúng cĩ hình dạng, độ lớn khác nhau. Chúng thường cĩ những đặc điểm chung: cĩ rễ, thân, lá, hoa, quả.

- Trong tự nhiên cĩ rất nhiều lồi động vật. Chúng cĩ hình dạng, độ lớn,… khác nhau. Cơ thể chúng thường gồm ba phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.

- Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống, chúng được gọi chung là sinh vật.

4/CỦNG CỐ- DẶN DỊ - Hỏi theo nội dung bài học. - GDTT

* Giáo dục HS yêu thích thiên nhiên . Hình thành kĩ năng quan sát , nhận xét mơ tả mơi trường xung quanh , hình thành biểu tượng về mơi trường tự nhiên .

- Về làm bài tập trong VBT. - Xem trước bài: Mặt trời. - Nhận xét tiết học.

- Hoạt động cá nhân.

- Học sinh trả lời. Học sinh khác bổ sung.

- Học sinh trả lời. Học sinh khác bổ sung. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh trả lời. - Học sinh lắng nghe. **********************************************************

TUẦN 29 Thứ ngày tháng năm 200 BAØI 58 : MẶT TRỜI

I/ MỤC TIÊU:

Sau bài học, học sinh:

- Biết Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt.

- Biết vai trị của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất.

- Kể 1 số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.

* Biết mặt trời là nguồn năng lượng cơ bản cho sự sống trên trái đất . Biết sử dụng năng lượng ánh sáng Mặt trời vào một số việc cụ thể trong cuộc số hàng ngày .

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các hình trong SGK trang 110, 111.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1/ ỔN ĐỊNH 1/ ỔN ĐỊNH

2/ KIỂM TRA BAØI CŨ

- Nêu những đặc điểm chung của thực vật? - Đặc điểm chung của động vật?

- Nêu đặc điểm chung của cả thực vật và động vật? - Nhận xét đánh giá.

3/ BAØI MỚI :GTB ghitựa. GTB ghitựa.

Hoạt động 1: THẢO LUẬN THEO NHĨM * Mục tiêu:

- Biết mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt.

* Cách tiến hành:

Bước 1: Cho học sinh thảo luận trong nhĩm theo gợi ý: + Vì sao ban ngày khơng cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật?

+ Khi đi ra ngồi trời nắng, bạn thấy như thế nào? Tại sao?

+ Nêu ví dụ chứng tỏ Mặt Trời vứa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt?

- Hát

- 3 học sinh lên bảng trả lời. Học sinh khác nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Hoạt động nhĩm.

Gọi đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình.

Cho học sinh nhận xét bổ sung.

Giáo viên nhận xét kết luận: Mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt.

Hoạt động 2: QUAN SÁT NGOAØI TRỜI.

* Mục tiêu: Biết vai trị của Mặt Trời đối với sự sống

trên trái đất.

* Cách tiến hành: Bước 1:

- Cho học sinh quan sát phong cảnh xung quanh trường và thảo luận nhĩm theo gợi ý sau:

+ Nêu ví dụ về vai trị của Mặt Trời đối với con người, động vật, và thực vật?

+ Nếu khơng cĩ Mặt Trời thì điều gì sẽ xảy ra trên trái đất?

Bước 2:

Gọi đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình.

Cho học sinh nhận xét bổ sung.

* Kết luận: Nhờ cĩ Mặt Trời, cây cỏ xanh tươi, người

và động vật khỏe mạnh.

Hoạt động 3: LAØM VIỆC VỚI SGK.

* Mục tiêu: Kể được 1 số ví dụ về việc con người sử

dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong cuộc sống hằng ngày.

* Cách tiến hành: Bước 1:

Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát các hình 2, 3, 4 trang 111 SGK và kể với bạn những ví dụ về việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời.

Bước 2:

Giáo viên gọi 1 số học sinh trả lời câu hỏi trước lớp. GV yêu cầu học sinh liên hệ với thực tế hằng ngày: + Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời để làm gì? (phơi quần áo, phơi một số đồ dùng, làm nĩng nước………).

Giáo viên mở rộng cho học sinh biết về những thành tựu khoa học ngày nay trong việc sử dụng năng lượng của mặt trời (pin Mặt Trời).

4/ Củng cố, dặn dị:

- Hỏi theo nội dung bài học .

* Biết mặt trời là nguồn năng lượng cơ bản cho sự sống trên trái đất . Biết sử dụng năng lượng ánh sáng Mặt trời vào một số việc cụ thể trong cuộc số hàng ngày .

- Đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình.

- Học sinh nhận xét bổ sung. - Học sinh lắng nghe.

- Hoạt động nhĩm.

- Học sinh quan sát phong cảnh xung quanh trường và thảo luận nhĩm đơi theo gợi ý

- Đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình.

- Học sinh nhận xét bổ sung.

- Học sinh lắng nghe.

- Hoạt động theo cặp.

- Học sinh quan sát các hình 2, 3, 4 trang 111 SGK và kể với bạn những ví dụ về việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời.

- 1 số học sinh trả lời câu hỏi trước lớp. Học sinh theo dõi nhận xét bổ sung.

Một phần của tài liệu Giáo án Tự nhiên Xã hội lớp 3 cả năm_CKTKN_Bộ 4 (Trang 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w