BAØI 5 5: THÚ (tiếp theo) I-MỤC TIÊU

Một phần của tài liệu Giáo án Tự nhiên Xã hội lớp 3 cả năm_CKTKN_Bộ 4 (Trang 109)

- Tơm, cua là những thức ăn chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người.

BAØI 5 5: THÚ (tiếp theo) I-MỤC TIÊU

I-MỤC TIÊU

Sau bài học học sinh biết:

- Chỉ và nĩi được tên các bộ phận cơ thể của các con thú rừng được quan sát. - Nêu được sự cần thiết của việc bảo vệ các lồi thú rừng.

- Vẽ và tơ màu một con thú rừng mà học sinh ưa thích.

II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Các hình trong SGK trang 106, 107. - Sưu tầm tranh ảnh về các lồi thú rừng.

- Giấy khổ A4, bút màu đủ dùng cho mỗi học sinh . - Giấy khổ to, hồ dán.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ ỔN ĐỊNH 1/ ỔN ĐỊNH

2/ KIỂM TRA BAØI CŨ

- Chỉ và nĩi tên các bộ phận cơ thể của các lồi thú nhà?

- Nêu ích lợi của các lồi thú nhà? - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Nhận xét đánh giá.

3/ BAØI MỚI :* GTB ghi tựa * GTB ghi tựa

a/ Hoạt động 1:QUAN SÁT VAØ THẢO LUẬN

* Mục tiêu:Chỉ và nĩi được tên các bộ phận cơ thể của các lồi thú rừng được quan sát.

* Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo nhĩm

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các lồi thú rừng trong SGK trang 106, 107 và tranh ảnh các lồi thú rừng sưu tầm được.

- Nhĩm trưởng điều khiển các bạn thảo luận. Dưới đây là một số gợi ý:

+ Kể tên các lồi thú rừng mà em biết.

+ Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi của từng lồi thú

- Hát.

- 2 học sinh lên bảng trả lời. Học sinh khác nhận xét bổ sung.

- Học sinh lắng nghe.

- Hoạt động nhĩm.

Các nhĩm quan sát các lồi thú rừng trong SGK trang 106, 107 và tranh ảnh các lồi thú rừng sưu tầm được.

- Nhĩm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo câu hỏi gợi ý.

rừng được quan sát.

+ So sánh, tìm ra những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa một số lồi thú rừng và thú nhà. - Giáo viên nhắc các nhĩm trưởng yêu cầu các bạn khi mơ tả lồi nào thì chỉ vào hình và nĩi rõ tên từng bộ phận cơ thể của lồi đĩ.

Bước 2: Làm việc cả lớp

- Gọi đại diện các nhĩm lên trình bày. Mỗi nhĩm giới thiệu về một lồi. Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sau khi các nhĩm trình bày xong, giáo viên yêu cầu cả lớp phân biệt thú nhà và thú rừng.

* Kết luận: Giáo viên giúp học sinh hiểu:

- Thú rừng cũng cĩ đặc điểm giống thú nhà như cĩ lơng mao, đẻ con, nuơi con bằng sữa.

- Thú nhà là những lồi thú được con người nuơi dưỡng và thuần hĩa từ thú rừng qua nhiều đời nay, chúng đã cĩ nhiều biến đổi và thích nghi với sự nuơi dưỡng, chăm sĩc của con người. Thú rừng là những lồi thú sống hoang dã, chúng cịn đầy đủ những đặc điểm thích nghi để cĩ thể tự kiếm sống trong tự nhiên.

Hoạt động 2: THẢO LUẬN CẢ LỚP

* Mục tiêu: Nêu được sự cần thiết của việc bảo vệ các lồi thú rừng.

* Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo nhĩm.

- Cho các nhĩm phân loại những tranh ảnh các lồi thú rừng sưu tầm được theo các tiêu chí do nhĩm tự đặt ra. Ví dụ: thú ăn thịt, thú ăn cỏ,… - Các nhĩm thảo luận câu hỏi: Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ các lồi thú rừng?

Bước 2: Làm việc cả lớp

- Cho các nhĩm trưng bày bộ sưu tầm của mình trước lớp và cử người thuyết minh về những lồi thú sưu tầm được.

- Đại diện các nhĩm thi “diễn thuyết” về đề tài “Bảo vệ các lồi thú rừng trong tự nhiên”.

- Học sinh cĩ thể liên hệ tình hình thực tế về tình trạng săn bắn thú rừng ở địa phương và nêu kế hoạch hành động gĩp phần bảo vệ các lồi thú rừng như: bản thân và vận động gia đình khơng săn bắt và ăn thịt thú rừng…

- Nhận xét tuyên dương.

Hoạt động 3: LAØM VIỆC CÁ NHÂN

* Mục tiêu: Biết vẽ và tơ màu một con thú rừng mà học sinh ưa thích.

- Đại diện các nhĩm lên trình bày. Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

- Học sinh phân biệt thú nhà và thú rừng. - Học sinh lắng nghe.

- Hoạt động nhĩm.

- Các nhĩm trưởng điều khiển các bạn phân loại những tranh ảnh các lồi thú rừng sưu tầm được theo các tiêu chí do nhĩm tự đặt ra.

- Thảo luận theo nội dung câu hỏi.

- Các nhĩm trưng bày bộ sưu tầm của mình trước lớp và cử người thuyết minh về những lồi thú sưu tầm được.

- Nhận xét bổ sung.

Bước 1:

Giáo viên yêu cầu học sinh lấy giấy và bút chì hay bút màu vẽ một con thú rừng mà các em ưa thích. Lưu ý: Giáo viên dặn dị học sinh tơ màu, ghi chú tên con vật và các bộ phận của con vật trên hình vẽ.

Bước 2: Trình bày

- Gọi1 số học sinh trình bày bài của mình trước lớp.

- Giáo viên và học sinh cùng nhận xét, đánh giá các bức tranh.

4/ CỦNG CỐ- DẶN DỊ

- Hỏi theo nội dung bài học. GDTT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Về làm bài tập trong VBT. Xem trước bài “Thực hành: Đi thăm thiên nhiên”.

- Nhận xét tiết học.

- Học sinh vẽ và tơ màu một con thú rừng mà các em ưa thích.

- 1 số học sinh trình bày bài của mình trước lớp.

Học sinh khác nhận xét bổ sung.

TUẦN 29: Thứ ngày tháng năm 200

Một phần của tài liệu Giáo án Tự nhiên Xã hội lớp 3 cả năm_CKTKN_Bộ 4 (Trang 109)