Sự hợp tác trong kỷ nguyê nk inh tế mở

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm kế hoạch hóa và quản lý ở Hàn Quốc (Trang 133)

1. T ăng cường hợp tác ve nguòn và tạo nần m óng cho việc xúc tiến của các công ty liên doanh nước ngoài.

Cuộc khủng hoảng dầu lửa xảy ra th á n g 11 năm 1973 đã gây cú sốc đối với nền kinh tế th ế giới. Trước tiên, nđ làm th ay đổi cơ cấu tro n g tr ậ t tự kinh t ế quốc tế, tạo ra n h ữ n g dao động m ạnh mẽ về tiền tệ quốc tế, gây áp lực đối với chế độ bào hộ nền công nghiệp tro n g nước. N hiều quốc gia, đặc biệt là đối với các nước n ền công nghiệp hóa cao, đã dựa vào các chính sách hạn chế nhập khẩu và đẩy m ạn h x u ấ t khẩu để cố gáng cải th iện cân đối th an h to án quốc tế và giảm bớt nạn lạm phát. Các quốc gia khác thuộc khu vực các nước th ế giới thứ ba, với tiềm lực kinh tế tă n g n h an h , có yêu càu bức bách về t r ậ t tự kinh tế mới toàn cầu. T rong điều kiện như vậy, x u ất hiện vấn đề không th ể trá n h được là: H àn Quốc phải nghiên cứu chính sách kinh tế tổ n g th ể to àn cầu.

Dể thự c hiện k ế hoạch phát triể n kinh tế 5 năm làn thứ ba và lần thứ tư th à n h công, phải cd sự phối hợp cố gắng bảo đảm cung ứng đều đặn nguvên v ật liệu, các khoản vay nước ngoài và th iế t lập hệ thống kinh tế đáp ứng những thay đổi về môi trư ờng kinh t ế quốc tế.

Chính phủ đã th à n h lập các ủy ban với m ục đích tă n g cường sự hợp tác với các tổ chức kinh tế quốc tế, đòng

thời th àn h lập ử y ban Ngoại giao K inh tế bao gồm các đại diện của các tổ chức Chính phủ và tư nhân. Để tàn g cường phân tích các thông tin về nguồn được nhanh cho'ng và chính xác, Chính phủ cũng đã th à n h lập các ủv b an khác, tro n g đố cố ủ y ban th ô n g tin về nguồn. T ất cả các biện pháp nhầm đối phố n h anh nhạy với những th ay đổi cơ cấu tro n g môi trường kinh tế quốc tế. Để đẩy m ạnh sự hợp tác kinh tế bền vững với các nước sàn xuất dầu lửa, Chính phủ đả phái một số phái đoàn kinh tế đến T ru n g Đông ký kết các hiệp định kinh tế, thương mại, công nghệ với đa số các nước T rung D ông như: Ẩ Rập sê út, Côoét, và Iran.

Dồng thời nhấn m ạnh tầ m quan trọ n g của đầu tư ra nước ngoài, coi đđ như m ột biện pháp bảo đảm cung cấp nguồn tài nguyên ổn định và lâu dài. Vốn đầu tư ra nước ngoài đã được thu h ú t để khác phục các điểm yếu kém tro n g môi trư ờng thương m ại và th am gia tích cực vào q u á trỉn h xây dựng ở T ru n g Dông. Vì vậy, đã chuyển từ nước nhập khẩu vốn th à n h nước x u ất khẩu vốn.

Thực sự là vốn đầu tư ra nước ngoài đã co' từ n ă m 1959, khi công ty mỏ T ungsten của H àn Quốc m ua tà i sả n thự c ở New York, còn vốn đầu tư ra nước ngoài thuộc các tổ chức khác mới b ắt đầu năm 1968, khi Công ty P h á t triể n H àn Quốc tham gia vào p h át triể n lâm nghiệp ở Indonesia. Tuy nhiên, trước năm 1975, vốn đầu tư nước ngoài của H àn Quốc chưa cổ được tâm quan trọng, b ình q uân hàng năm chỉ 6 triệu đôla. Dến tận tháng 12 n ăm

1968 mới ban hành điêu lệ chủ vếu về đầu tư ra nước ngoài.

Vốn đầu tư ra nước ngoài của H àn Quốc đã bước sang giai đoạn mới vào năm 1975, khi phần lớn các cơ chế liên quan đến đầu tư nước ngoài được thực hiện, bao gồm cả việc ủy quyền phê chuẩn và quản lý các hoạt động đầu tư nước ngoài cho Thống đốc Ngân hàng H àn Quốc. Thời kỳ 1976-1979 co' th ể được coi là thời kỳ x u ấ t phát về vốn đầu tư nước ngoài của Hàn Quốc, vốn đ ầu tư tro n g ngành thương m ại và xây dựng rấ t sôi động, do tăn g n h an h kinh doanh buôn bán tro n g phạm vi kinh tế to àn cầu. Dặc biệt là nãm 1977, làn đầu tiên đã th ể hiện sự dư th ừ a tro n g tài khoàn hiện h àn h với tổng số vốn đ ầ u tư nước ngoài là 77 triệu đôla.

Từ năm 1980, co' th ể gọi là thời kỳ hoạt ho'a vốn đầu tư ra nước ngoài, N hà nước đã nới lỏng các hạn chế về vốn đưa ra nước ngoài đối với các công ty. Các biện pháp, chinh sách đều tậ p tru n g tìm nguồn vốn đầu tư ở các nước chưa cd q u an hệ ngoại giao, bãi bỏ các nhu cầu đ ặt trước và thủ tiêu các điều luật và điều lệ gây hạn chế. Chính phủ kiểm tra kỹ hệ thống quản lv vốn đầu tư ra nước ngoài vào th á n g 4 năm 1982. Các h o ạt động đầu tư đã được phê chuẩn với giá trị tiền m ặt dưới 100.000 đôla theo sự xem xét của N gân hàng H àn Quốc. Đông thời đã hủy bỏ quy định đối với các nhà đầu tư H àn Quốc buộc phải giữ hơn 507c tổ n g số vốn đầu tư cho liên doanh. Bắt đầu từ năm 1984 đã có khuyến khích m ạn h mẽ cho mỗi loại

hình công nghiệp sẽ tiêu biểu cho m ột tro n g số 20 vùng tự do thương mại.

Quá trìn h quốc tế hóa các tổ chức tài chính cũng được đẩy m ạnh cả trong việc bảo đảm cung ứng đều đặn nguồn vốn càn thiết để thúc đẩy các công ty xây dựng ở T rung Dông cũng như việc th iế t lập các cơ sở liên doanh hoậc các cơ quan chi nhánh nước ngoài, để th u hút các khoàn vay p h át triể n dài hạn với các điều kiện thích hợp. Cuối cùng, Chính phủ đã thự c hiện các bước cần thiết, đối với việc hình th àn h Ngân h àn g Thương mại, và năm 1975 đã gửi phái đoàn tài chính do Bộ trư ở n g Bộ Tài chính dẫn đầu đến Vương quốc Anh để tiến hành th iết lập Tổ chức Tài chính liên Chính phủ H àn Quốc - Anh. Các Ngân hàng quốc gia đă thành lập các chi nhánh ở các thành phố tài chính quốc tế như New York, London với mục đích thúc đẩy các thị trường tài chính quốc tế.

Việc khánh thành N gân hàng x u ất nhập khẩu H àn Quốc năm 1976, đã mở ra thời kỳ xu ất hoãn tr à tiền. Cơ chế bảo hành hợp pháp về đầu tư nước ngoài cũng được tả n g cường bằng việc ký kết các hợp đồng với nước ngoài như: Hợp đồng về đẩy m ạnh đầu tư và hợp tác sàn x u ất giừa H àn Quốc và Tuy-ni-di và giữa H àn Quốc và Hoa Kỳ được ký kết th án g 7 năm 1975 và th á n g 6 năm 1976. Đặc biệt, bắt đầu từ th án g 8 nãm 1982, Chính phủ ký kết hợp đồng về bảo đảm đầu tư với các nước p h át triể n ở T rung Dông, Nam Mỹ, và Dông N am Á, khởi đầu bằng các chính sách tập tru n g để đạt được các hợp đồng bảo đảm đầu tư với

các nước công nghiệp phát triển , giảm các rủi ro trong đầu tư.

T h án g 10 năm 1981. Chính phủ cũng đã sửa đổi Luật Bào hiểm x u ất khẩu, để cải tiến hệ thố n g hỗ trợ phát triể n nguồn vốn ngoài nước, bao gồm cà việc th àn h lập hệ thống tín dụng bảo hiểm rủi ro. Cũng tro n g năm 1981, Chính phủ đã th am gia vào đầu mối dự án p h át triển dầu lửa ở vùng biển M adura ở Indonesia và cuối cùng là tháng lợi tro n g chính sách p h át triể n dầu lửa, th á n g 6 năm 1983.

2. Đa dạng hóa hợp tác kinh tế và sự theo đuổi triệt d ể ngoại giao k in h tế.

T rong n hữ ng năm 1970 đã đánh dấu bước ngoặt quan trọ n g tro n g hợp tác kinh tế nước ngoài, được đặc trư n g bởi sự phát triể n về hợp tác kinh tế ở cấp dân sự, và sự hợp tác kinh tế đa d ạng bao gồm cả hợp tác với các quốc gia ở châu Àu, T ru n g Dông, Hoa Kỳ và N h ật Bản. Trong thời gian đàu nhữ ng năm 1970, các ủ y ban Hợp tác kinh tế song phương hoạt động như m ột kênh hợp tác kinh tế ở cấp tư nhân đã được th iết lập như: Liên đoàn công nghiệp

H àn Quốc (FKI), Hội đồng kinh doanh H àn Quốc - Canada th á n g 9 năm 1972, các ủy ban song phương được hỉnh th à n h liên tiếp tro n g năm 1974 ở các nước châu Ảu và T ru n g Đông như: Bỉ, Ý, Pháp và Ả Rập sê-út.

N ăm 1975. hệ thống hợp tác kinh tế tập tru n g vào hỗ trợ kinh tế đơn phương đã được chuyển san g hệ thống hợp tác bổ sung dựa trên nguyên tác nhân nhượng lẳn nhau. Sự chuvển đổi này cũng đà tạo khả năng xúc tiến trong

các nước châu Âu, gđp phần r ấ t quan trọng vào việc đa dạng hđa hợp tác kinh tế m à chủ yếu là quan hẻ với Hoa Kỳ và N hật Bàn. Dặc biệt, các công ty H àn Quốc xúc tiến với phạm vi rộng vào các nước th ế giới thứ ba, bao gồm cà T rung Đông là sự thúc đẩv m ạnh của các công ty tro n g nước và các tổ chức tài chính đối với quá trìn h quốc tế hòa. D ể tăn g cường vốn đàu tư nước ngoài khu vực

nhân, nảm 1975, Chính phủ đã th àn h lập hệ thổng Công tv Thương mại tổ n g hợp, vì vậy các hoạt động kinh tế

nước ngoài do các Công ty Thương mại nhân thực hiện tă n g gấp đôi.

N ảm 1977, N h à n ư ớ c đ ả th à n h lập các c ầ u nồi (bridgehead) để xúc tiến vào các nước xã hội chủ nghĩa b ằn g sự thiết lập các ủ v ban hợp tác kinh tế tư n hân song phương với các nước Bắc Àu như: Thụy Điển, P h ần Lan. Một hướng hợp tác kinh tế ở pham vi toàn diện với các nước Xcăng-đi-na-vi đâ được mở ra với việc thành lập ủ y ban Hợp tác Kinh tế H àn Quốc - N a Uv xoay quanh hợp tác về vốn và công nghệ tro n g các lỉnh vực đóng tàu. Đồng thời ử y ban Hợp tác Kinh doanh H àn Quốc - ứ c (KABCC) đă hoạt động lại sau thời gian gián đoạn.

Mở rộng quan hệ hợp tác tư nhân, hình thành Câu lạc bộ kinh doanh H àn Quổc - ASEAN (KABC) năm 1979, ủ y ban PBEC - H àn Quốc năm 1982. Hướng hợp tác kinh tế với Hoa Kv và N hật Bàn củng đă được thống n h ấ t và hệ thống hóa để nang cao hiệu quả. Việc hình thành Hiệp hội kinh tế H àn Quốc - N h ật Bản tro n g th án g 2 nảm 1981,

tiếp theo việc th àn h lập Hội đồng kinh tế H àn Quốc - Hoa Kỳ th á n g 8 nám 1973 đả nẳng cao hiệu quả của các cuộc đàm phán kinh doanh giữa 2 nước láng giêng. Hiệp hội đã phối hợp cố gáng đế táng cường chuyển giao trin h độ kỹ th u ậ t cao của N hật Bản sang H àn Quốc và khôi phục sự b át cần đối vê thương mại song phương.

3. Cac biện pháp chổng lại ché dộ bảo hộ nèn công nghiệp trong nước va chính sách mỏ cửa thị trương

H iện tượng rõ ràng nhái tro n g hợp tác kinh tế ở những nám 1980 ià sự cô gắng dương đàu với môi trư ờng thương m ại và các va chạm kinh tế do thiết lập tr ậ t tự kinh tế quốc tế mới.

Chế đô bảo hộ nền công nghiệp tro n g nước đã thịnh h ành giửa nhữ ng năm 1970 là rá t nghiêm trọng vì nd th ể hiện cơ cấu tự nhièn. Những biện pháp áp dụng có giới hạn chống lại các NICs, trước tiên được dự kiến trong ủ y ban thư ờ ng trự c của OECD (Tổ chức phát triể n hợp tác kinh tế) nấm 1978, chủ vếu th ể hiện theo các dạng sau: đinh chỉ lọi n h u ận của GSP và bù đáp các khoản miễn th u ế đối với các nưốc ohat triếrụ hạn chế nhập khẩu, gây áp lực đối vói việc mở cửa cảc thị trư ờng nhập khẩu và các tập đoàn, công ty thương mại tă n g cường trong các ngành công nghiệp thép va còng nghiệp đóng tàu. Khái niệm về p h át triể n khác về bản chất với khái niệm bảo hộ trong nước. Đặc trưng nối bặt nhát tro n g th ế giới thương r ạ ' ngày nay là các biện pháp cùa người ủng hộ chế độ báo hộ m ậu dịch đang trên đả tán g lên, và đố là sự vi phạm nguvCã lão của GâTT (Hiệp ước chung về th u ế và

thương mại). T rong khi đo', các hạn chế nhập khẩu theo điều khoản 19 của GATT đang bị giám đáng kể bắt đàu từ những nảm 1980, các biện pháp chống lại việc bãi bỏ thuế, và bù th u ế đang tăn g lên. Điều càn lưu ỹ rằng, các nước công nghiệp đã chuyển giao công nghệ tiên tiến của họ sang các NICs tro n g khung cảnh của quá trìn h mở rộng chế độ bảo hộ nền công nghiệp trong nước về công nghệ.

Trong hoàn cảnh như vậy, việc tổ chức các đàm p hán thương mại quốc tế ở vòng mới đã được hội nghị toàn th ể của GATT chính thức dự kiến vào nàm 1984. Diều này báo hiệu trậ t tự thương m ại quốc tế tro n g tương lai có th ể ảnh hưởng xấu đến các nước phát triển . Thông qua vòng đàm phán mới, các nước công nghiệp như Hoa Kỳ, N h ật Bản nhàm vào tự do hóa các thị trư ờng công nghiệp dịch vụ như: tài chính, bào hiểm , quàng cáo, và giao thông vận tải cũng như thị trường sản phẩm cao cấp. Họ cũng dự kiến đưa ra các điều lệ mới để điều hành các thị trư ờ n g dịch vụ mở cửa. H oa Kỳ cũng đã cố gắng ban hành các điều luật cho các nhà ủng hộ chế độ bảo hộ nền công nghiệp trong nước được th ể hiện bằng việc sửa đổi L u ật th u ế thương m ại và các đạo luật của Jen k in s và Thurm ond. Cùng với áp lực đối với thị trư ờng sản phẩm mở cửa, Hoa Kỳ đã ép H àn Quốc mở thị trư ờng vốn đầu tư, th ị trư ờ n g các ngành công nghiệp dịch vụ, và bảo vệ tài sàn trí tuệ, vì vậy, trậ t tự kinh tế toàn cầu rấ t cứng nhắc.

Kể từ khi xảy ra khủng hoảng ngoại hối ở Mê-hi-cô năm 1993, và sự tuyên bô hoãn trả nợ của Brazil với tổ n g số nợ nước ngoài 90 tỷ đôla và lịch trìn h trà nợ của 20 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nước trẽ n th ế giới, thị trư ờ ng tài chính quốc tế đã trở nên rấ t cứng nhắc. Tuy nhiên, do sự ổn định về giá cả dầu hỏa và sự suy yếu về tiềm lực kinh tế của các nước tiên tiến, các nước công nghiệp củng như các nước sản x u ất dâu lửa không đủ khả n ăng cung cấp đày đủ vốn cho thị trư ờ n g tài chính quốc tế. Sự vỡ nợ nước ngoài của các nước đã làm giảm các nguồn vốn từ bên ngoài, tích tụ các khoản nợ của các nước phát triể n , và sự b ất ổn định tro n g kinh tế to àn cầu đã gây khó khăn hơn đối với các nước p h á t triể n tro n g việc khuyến khích vốn đàu tư nước ngoài. D ất nước này củng đã chứng kiến sự sú t giảm của m ột số nguồn ván nước ngoài giữa sự rối loạn về chính trị tiếp theo sự kiện rắc rối đã xảy ra ngày 26 th án g 10 năm 1979. Lúc đổ, IECOK (tổ chức hợp tác quốc tế của H àn Quốc) da đàm n h ận phục vụ cả luồng vào về vốn ngoài nước và người bảo vệ nền kinh tế H àn Quốc tro n g cộng đồng quốc t ế ờ những năm 1960 và 1970 đã bị giải tán năm 1984 kể từ khi th àn h lập tháng 12 năm 1966.

Dể đối phđ với sự thay đổi nhanh chổng về môi trư ờng ngoài nước, Chính phủ đã thực hiện các biện pháp tự do hda triệt để và các cơ chế củng cố hê thống hợp tác quốc tế. Tự do nhập khấu, đã được đẩy m ạnh từ năm 1978, n h u n g lại chấm dứt nhanh chóng cùng với cú sốc dầu lửa la n thứ hai. Tuy nhiên, th á n g 4 nảm 1981, Chính phủ đà th ự c hiện quá trình chuyển đối về quàn lý thương mại từ hệ thông định hướng hạn chế sang hệ thống hạn chẽ tối th iêu . Vi vậy nó đã đặt nền m ong cơ chế cho tự do thương m ại, và nàm 1984 đa thông báo kế hoạch tư do hóa theo

quyết định của ủ y ban nghiên cứu chính sách công nghiệp. Kế hoạch này bao gồm thời gian biểu đồi với quá trìn h mở cửa của th ị trường địa phương đến nám 1988. Chỉ tiéu tự do hốa tro n g năm 1985 đề ra là 95,4% .

Chính phủ củng đâ thực hiện các biện pháp khuyến khích vốn đâu của kiều dân nước ngoài, bao gồm việc sửa đối chính sách chỉ đạo về phê chuẩn vốn đầu của nước ngoài. Điêu này cđ p h ản ứng xấu về tương lai nhập khẩu vốn từ thị trư ờng tài chính quóc tế và làm xấu đi các biện pháp đề phòng nợ nước ngoài. Chính phủ cùng đá cưỡng ép nhập các khoàn vay nước ngoài ngắn hạn để cải thiện b án g cân đối th a n h toán quốc tế, tích cực tìm kiếm để đa dạng hóa các nguồn vốn đâu tư, bao gồm cả việc sử dụng vốn viện trợ OPEC để p h át triển . Tháng 6

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm kế hoạch hóa và quản lý ở Hàn Quốc (Trang 133)